Công nghệ

Học cách lắng nghe để trở thành người đồng hành cùng con

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-26 05:50:15 我要评论(0)

Khi “thương cho roi cho vọt” không còn phù hợpChị Nguyễn Thị Dung (Thanh Hóa) có một bé 7 tuổi,ọccácsao việtsao việt、、

Khi “thương cho roi cho vọt” không còn phù hợp

Chị Nguyễn Thị Dung (Thanh Hóa) có một bé 7 tuổi,ọccáchlắngngheđểtrởthànhngườiđồnghànhcùsao việt một bé 2 tuổi chia sẻ: “Bé nhà mình được chuẩn đoán tăng động nhẹ nên nhiều lúc không thể ngồi yên. Đôi lúc làm việc mệt mỏi thấy con hiếu động mình lại nổi nóng và phạt con bằng roi vọt, dần dần bé không còn tâm sự nhiều với mẹ mà ngày càng thu mình lại". Nhận thấy điều đó, chị Dung vẫn loay hoay tìm kiếm phương cách giao tiếp phù hợp để con mở lòng, đặc biệt là rèn luyện việc hạn chế nổi nóng bằng đòn roi với con.

{ keywords}
 Tại Hội thảo về “Giải toả cơn nóng giận - Học cách lắng nghe”, 100% phụ huynh tham gia thừa nhận mình đã ít nhất một lần nổi nóng với con.

Chị Dung chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp bày tỏ tại chuỗi hội thảo “Giải tỏa cơn nóng giận, học cách lắng nghe” dành cho gần 500 phụ huynh tại Thanh Hóa, Nghệ An do Apax Leaders tổ chức vừa qua. Anh Phạm Ngọc Anh (Nghệ An) có con trai 12 tuổi cũng băn khoăn: “Tôi rất lo ngại về hiện tượng tự tử ở độ tuổi vị thành niên đang ngày một gia tăng. Việc con không thể chia sẻ với cha mẹ là một trong những nguyên nhân chính dồn nén những áp lực dẫn đến trầm cảm. Tôi luôn đặt câu hỏi rằng tại sao khi chúng ta, những người lớn bực tức có thể viện cớ để trút những điều đó lên con trẻ, còn các con lại không được sống thật với những cảm xúc của mình?”

Thấu hiểu những băn khoăn đó, diễn giả Nguyễn Hồ Thuỵ Anh - Chuyên gia tâm lý, giảng viên Trường Phát triển Tài năng và Tính cách John Robert Powers chia sẻ về mô hình cửa sổ Joe-Harry: “Khi bạn mở một cửa sổ cảm xúc, mà bạn lại mở điều bạn muốn chứ không quan tâm điều mọi người muốn là bạn đã vô tình lây lan những cảm xúc tiêu cực của bản thân. Điều này không chỉ tác động xấu đến người đối diện mà đôi khi còn bật ngược lại chính bạn, gây nên những hệ lụy nghiêm trọng đến sức khỏe tâm lý”.

Những phương pháp giáo dục mới cho cha mẹ hiện đại

Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không nhỏ đến phương pháp giáo dục truyền thống của đa số các gia đình châu Á. Đặc biệt tại Việt Nam, những câu châm ngôn như: “Cá không ăn muối cá ươn…” hay “Thương cho roi cho vọt” đã ăn sâu vào tiềm thức của các bậc phụ huynh trong việc dạy con. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng tiến bộ và hội nhập, phương pháp này đã không còn phù hợp khi đa số phụ huynh chia sẻ rằng mình là muốn trở thành một người bạn, người thầy, người đồng hành của con.

Để làm được điều đó, đầu tiên cha mẹ cần học được cách giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, học cách lắng nghe để khiến con thoải mái chia sẻ tâm tư, tình cảm với mình. Tại Hội thảo “Giải tỏa cơn nóng giận, học cách lắng nghe” được tổ chức mới đây, với việc chia sẻ quá trình 3R (Nói lại - Diễn đạt lại - Nhìn lại), Magic Word (từ thần kỳ) hay cửa sổ Joe - Harry, đồng thời thông qua các câu chuyện gần gũi, thực tế, chuyên gia tâm lý Nguyễn Hồ Thuỵ Anh đã khiến các bậc phụ huynh vỡ oà khi tìm ra những điều quý giá trong việc lắng nghe và thấu hiểu con mình.

Với phương pháp “Repeat - Rephrase - Review”, cha mẹ có thể thật sự lắng nghe để con sẵn sàng chia sẻ những điều con đang suy nghĩ mà không sợ bị áp đặt, so sánh, phản đối… Bên cạnh đó, dành “60 phút tâm sự mỗi ngày” qua các trò chơi như “chúng ta là bạn”, “tổng đài lắng nghe”… cũng giúp các bậc phụ huynh dành nhiều thời gian hơn trong việc khám phá những bí mật mà thông thường con giấu kín hoặc chỉ chia sẻ với bạn bè cùng trang lứa. Đặc biệt, trong lúc nóng giận, phụ huynh được khuyến cáo không nên giao tiếp ngay lập tức với con mà hãy học cách gọi tên cảm xúc, sau đó tìm một không gian phù hợp để bình tĩnh lại. Hành trình cùng con khôn lớn cũng là thời điểm mà mỗi bậc phụ huynh học được cách tự mình trưởng thành hơn, tích lũy nhiều kinh nghiệm hơn trong việc trở thành cha mẹ hiện đại.

Qua những chia sẻ từ chuyên gia, nhiều phụ huynh đã lý giải được vì sao con thường chọn cách bướng bỉnh, không nghe lời, vì sao cha mẹ thường không kiểm soát được cảm xúc của bản thân và thường giải quyết bằng phương pháp quát mắng, đòn roi. “Giá chị có cơ hội tham gia hội thảo này sớm hơn, chị đã có thể trò chuyện cùng con để giải tỏa những khủng hoảng mà con phải chịu đựng. Giờ chị mới hiểu hành động khi nóng giận chỉ giải tỏa cảm xúc ích kỷ của bản thân chứ không hề làm con tốt lên” - chị Trần Thị Thanh Chung (Thanh Hóa) nghẹn ngào nói.

Hội thảo “Giải tỏa cơn nóng giận, học cách lắng nghe” nằm trong khuôn khổ của chương trình giáo dục chuyển đổi tư duy The Leader in Me. Đây là cơ hội ý nghĩa dàn cho tất cả phụ huynh có con trong độ tuổi từ 4-18 tuổi quan tâm. Phụ huynh quan tâm đến chương trình có thể đăng ký tham gia miễn phí tại https://docs.google.com/forms/d/1v1szPPuq2lv7KsWgU2BhjOH6pR_KN0ootpX4nz6iq44/viewform?edit_requested=true

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Mẹ bỏ đi, bố mất đột ngột, hai đứa trẻ khóc ngặt bên quan tài tình thương” nói về hoàn cảnh hai anh em mồ côi cùng cha khác mẹ là Phan Văn Dũng (15 tuổi) và Phan Văn Đạt (5 tuổi, học sinh Trường mầm non Hòa Hải), trú xóm 6, xã Hòa Hải, (Hương Khê, Hà Tĩnh).

Bố của Dũng và Đạt là anh Phan Văn Bằng (46 tuổi) mới đây mất đột ngột vì mắc bệnh hiểm nghèo. Bố mất, nhà nghèo không có tiền mua nổi cỗ quan tài cho bố, Dũng khóc ngất còn bé Đạt ngơ ngác chưa hiểu thấu nỗi đau.

{keywords}
Hai anh em côi cút trong khoảng thời gian sắp tới

Hoàn cảnh của hai anh em vô cùng éo le. Khi Dũng vừa tròn một tuổi rưỡi thì mẹ em bị suy thận rồi qua đời. Vài năm sau, anh quen biết và kết duyên với người phụ nữ khác rồi sinh ra em Đạt.

Thế nhưng, khi Đạt vừa tròn 1 tuổi, trong lúc anh Bằng ra đồng làm ruộng thì người vợ này đã lấy dây buộc chân Đạt ở giường rồi bỏ nhà đi.

Từ đó đến nay, anh Bằng sống một mình nuôi hai con trai ăn học. Suốt 4 năm qua anh làm thuê cuốc mướn, chật vật với đồng ruộng để có tiền nuôi các con.

Nào ngờ bệnh hiểm nghèo ập đến, anh Bằng lên cơn đau rồi nhập viện vì chứng suy thận, suy gan, suy não và bục bao tử. Sau khi mổ dạ dày, do bệnh tình quá nặng, anh đã tử vong.

{keywords}
Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Ngày bố mất, em Dũng đang vào miền Nam làm thuê thì nhận được tin của hàng xóm. Dũng vội vã trở về nhà chịu tang bố. Nhà nghèo không có tiền mua quan tài, hàng xóm phải gom tiền để giúp hai em mua cỗ quan tài cho người bố quá cố.

Sau khi bài viết được đăng tải, hai anh em Dũng và Đạt nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả báo VietNamNet.

Em Phan Văn Dũng cho biết, thời gian qua hai anh em đã nhận được hơn 100 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ hai anh em. Số tiền này sẽ được người ông nội quản lý, gửi sổ tiết kiệm để sau này lo việc học hành cho hai cháu.

“Em thật sự cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã thương đến chúng em. Thời gian tới để ổn định rồi em sẽ vào lại miền nam làm việc, cố gắng kiếm tiền để phụ giúp ông nuôi Đạt học hành”, em Dũng tâm sự.

Cũng trong dịp này, đại diện báo trao thêm 1.800.000 đồng đợt 2 cho hai con của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy trong bài viết “Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài”, trú ở thị trấn Tây Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh. (Trước đó, đợt 1 báo VietNamNet đã trao 190 triệu đồng cho gia đình cô Thủy).

Thiện Lương

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

- Sau khi hoàn cảnh của em Triệu Qúy Tình nhân vật trong bài viết: “Bố mẹ làm phụ hồ, cháu bé ung thư phải ở nhà chịu đau đớn suốt 2 năm”được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tấm lòng hảo tâm

" alt="Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Trao đổi với VietNamNet ngày 10/6, bà Vũ Thị Kim Dung, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Từ Liêm (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) xác nhận có sự việc em M., học sinh lớp 4D bị bỏ quên trên xe.

Bà Dung cho biết, sự việc này xảy ra vào khoảng 7h22 phút sáng hôm qua, nhà trường nhận được tin báo của người dân về việc phát hiện ra một cháu bé bị tài xế bỏ quên trong xe đưa đón.

“Ngay sau khi nhận được tin báo, nhà trường lập tức cử người đi tìm vị trí của chiếc xe ô tô. May mắn, học sinh này vẫn an toàn và đã được người dân đưa ra khỏi xe”, bà Dung cho hay.

{keywords}

Chiếc ô tô đưa đón học sinh do phụ huynh tự thuê

Cũng theo bà Dung, chiếc xe ô tô mang biển kiểm soát 29B-061… không thuộc quản lý của nhà trường mà do một số phụ huynh tự thuê để đưa đón con em mình. 

Vào thời điểm xảy ra sự việc, có 6 học sinh của trường và một số học sinh cấp THCS. Tuy nhiên, M. đã ngủ quên và không có ai gọi dậy. Đến khi tỉnh dậy, em đã tự đập cửa để nhờ người dân đưa ra ngoài.

“Hiện tại, sức khỏe của em M. tương đối ổn định. Hôm nay (10/6), em vẫn đến trường học bình thường”.

Bà Dung cũng cho biết, ngay từ đầu năm học, nhà trường đã yêu cầu phụ huynh cam kết nếu cho con đi học bằng xe tuyến tự thuê bên ngoài thì phải tự đảm bảo an toàn cho học sinh khi tới trường.

“Sau vụ việc này, nhà trường tổ chức cuộc họp khẩn yêu cầu giáo viên phải sát sao với tình hình của học sinh. Sau 15 phút vào lớp thấy học sinh vắng mặt không lý do, chúng tôi yêu cầu giáo viên phải liên lạc với phụ huynh để làm rõ nguyên nhân nghỉ học”, bà Dung cho hay.

Thúy Nga

Cậu bé Hà Nội 10 tuổi thoát chết khi bị bỏ quên trên xe buýt của trường

Cậu bé Hà Nội 10 tuổi thoát chết khi bị bỏ quên trên xe buýt của trường

 Chị Nguyễn Thị Ngọc Ngà (Hà Nội) từng có con trai bị bỏ quên trên xe bus đưa đón học sinh. Em bé may mắn thoát khỏi “lưỡi hái tử thần” như một phép màu. 

" alt="Học sinh lớp 4 tại Hà Nội bị bỏ quên trong xe đưa đón" width="90" height="59"/>

Học sinh lớp 4 tại Hà Nội bị bỏ quên trong xe đưa đón