您现在的位置是:Nhận định >>正文
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Leeds, 22h00 ngày 4/3
Nhận định2928人已围观
简介 Chiểu Sương - 04/03/2023 04:30 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Nhận địnhPha lê - 27/03/2025 09:27 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Một mình ở biệt thự vẫn phải đi cách ly tập trung do Covid
Nhận định5 lý do để áp dụng cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà Theo TS Nguyễn Việt Hùng - Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội, TP nên thực hiện việc cách ly, điều trị F1, F0 tại nhà.
Thứ nhất, đây là chủ trương theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và chủ trương của Bộ Y tế về “thích ứng an toàn, linh hoạt” trong tình hình mới.
Thứ hai, theo TS Nguyễn Việt Hùng, điều này phù hợp nguyện vọng của người dân có điều kiện đảm bảo việc cách ly, điều trị tại nhà. “Người dân sợ đến khu cách ly tập trung vì thực tế cho thấy hơn 50% ca lây nhiễm Covid-19 nằm ở khu tập trung. Tại khu cách ly 4, 5 người một phòng, họ dùng chung nhà tắm, vệ sinh nên khó đảm bảo về phòng tránh lây nhiễm”, ông Hùng nhấn mạnh.
Cũng theo TS Hùng, người dân dù tiếp xúc với F0 nhưng sức khỏe ổn định, không triệu chứng vẫn nên tạo điều kiện để họ có thể làm việc, sinh hoạt tại nhà.
Một khu phong tỏa tại Hà Nội. Ảnh: VietNamNet Lý do thứ ba, ông Hùng nêu, việc một chung cư, tập thể có người cách ly là việc tốt để cảnh báo người dân. Vì lúc này, khu vực đó phải huy động cả ban quản lý chung cư, bảo vệ, phải kiểm soát buộc người dân cảnh giác, đề cao phòng tránh lây nhiễm, không còn tâm lý chủ quan. “Nếu cứ đi cách ly tập trung, người dân lại chủ quan rằng các ca F1, F0 đã đưa đi hết rồi, không còn phải lo lắng. Thực tế quanh chúng ta vẫn đầy F0”, ông nói.
Lý do tiếp theo, ông Hùng cho rằng, cách ly tập trung cũng ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch nói chung. Theo đó, người dân sợ phải đi cách ly tập trung vì vậy có thể gian dối, không trung thực trong vấn đề khai báo y tế.
Cuối cùng, TS Hùng nhận định, Hà Nội đã có tỷ lệ phủ vắc xin khá cao, việc này có thể linh động để F0, F1 cách ly, điều trị tại nhà. Về ý kiến Hà Nội “đất chật người đông” không đảm bảo đủ an toàn khi cách ly tại nhà, TS Hùng cho rằng, cách ly tức là người dân cần 1 phòng riêng. Việc Hà Nội chật, đông người không ảnh hưởng đến vấn đề này.
“Thực hiện cách ly, tại nhà hay tại khu tập trung, bản chất vẫn là tách con người khỏi xã hội, có nghĩa là không ra khỏi nhà, người trong nhà không được tiếp xúc với nhau.
Vì vậy cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà là việc Hà Nội nên làm, không phụ thuộc vào việc TP có đảm bảo chỗ cách ly tập trung, hay đất chật người đông. Cách ly tập trung vẫn duy trì nhưng chỉ dành cho người không đảm bảo điều kiện cách ly tại nhà”, Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội khẳng định.
Đồng quan điểm trên, PGS Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho rằng: “Việc đưa người đi cách ly tập trung nên dựa trên sự tình nguyện. Ví dụ họ không đủ điều kiện cách ly tại nhà như không có phòng riêng, nhà vệ sinh riêng, gia đình có người chưa tiêm vắc xin, người có bệnh nền…
Ví dụ bạn tôi ở một mình trong 1 căn biệt thự vẫn phải lên khu cách ly ở chung 5,6 người/phòng. Điều này rất bất cập vì ngoài nguy cơ lây nhiễm chéo, người dân còn có nhiều nguy cơ khác. Ví dụ người già, người có bệnh nền (tim mạch, ung thư…) khi ở nhà uống thuốc thường xuyên, không gian yên tĩnh, thoải mái, có người chăm sóc, sức khỏe họ sẽ ổn định. Còn ở khu cách ly tập trung, do tâm lý cô đơn, xa lạ, sinh hoạt thay đổi, bệnh sẽ dễ nặng hơn”, ông Nga phân tích.
Cũng theo PGS Nguyễn Huy Nga, bài học tại TP.HCM, Bình Dương vẫn còn hiệu hữu. Các tỉnh này bùng dịch, lây lan nhiều là do cách ly tập trung. Tại Hà Nội cũng vậy, có trường hợp F1 của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 30/9 được chuyển đi cách ly tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Ngày 20/10, có kết quả mắc Covid-19 do là lây tại khu cách ly tập trung. Không chỉ chung phòng, việc đi cùng xe, di chuyển cùng thời gian khi đưa người đi cách ly… cũng sẽ tăng nguy cơ lây nhiễm chéo là phân tích của PGS Nguyễn Huy Nga.
‘Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM’
Đây là nhận định của TS Nguyễn Việt Hùng. “Ca mắc Covid-19 trong 1 tháng gần đây tại Hà Nội, ngày cao điểm là 222 ca mắc mới, còn lại trên dưới 100 ca/ngày vẫn là con số bình thường. Bởi chủng Delta lây nhiễm tăng theo cấp số nhân. Vì vậy việc ca mắc như hiện tại không quá lo ngại.
Trong khi đó, sau khi tiêm vắc xin, chúng ta đã hạn chế được khả năng trở nặng của F0 và đặc biệt, các ca mắc mới đa số bị nhẹ hoặc không triệu chứng”.
Theo TS Hùng, người dân vẫn phải tuân thủ khuyến cáo 5K. Để giảm nguy cơ bùng phát cần hạn chế tập trung đông người, nâng cao trách nhiệm chủ cơ sở như nhà hàng, khách sạn, chủ nhà máy. “Người dân vào đâu cũng phải chịu sự kiểm soát của người đứng đầu ví dụ vào bệnh viện phải tuân thủ quy định bệnh viện, vào quán xá, công ty cũng vậy… Các cơ sở thực hiện đúng quy định phòng chống dịch sẽ hạn chế lây nhiễm. Vì vậy cơ quan liên ngành cần tăng cường giám sát, kiểm tra”, TS này nói thêm.
Thời gian tới, ông Hùng đánh giá, ca mắc mới tại Hà Nội có thể tiếp tục tăng nhưng không quá lo ngại khi Hà Nội giải quyết được bài toán cách ly, điều trị F0, F1 tại nhà và nâng cao sự kiểm tra giám sát của chính quyền. Điều này sẽ giúp kiểm soát dịch, không để bùng phát như tại TP.HCM, Bình Dương.
Trong khi đó, PGS Nguyễn Huy Nga cho rằng, ca mắc mới tại Hà Nội vẫn đáng quan ngại do nhiều người chưa tiêm đủ vắc xin và người dân vẫn chủ quan trong phòng chống dịch. Mặc dù vậy, ông Nga đánh giá: “Hà Nội khó có nguy cơ bùng dịch như TP.HCM do chúng ta đã phủ vắc xin tương đối cao. Đặc biệt, chúng ta phải có thống kê bao nhiêu F0 nặng, bao nhiêu người có triệu chứng mới có thể nhận định, đánh giá một cách chính xác về tình hình dịch TP. Số F0 không quan trọng bằng số ca nặng và tử vong”.
Đồng thời, PGS Nga nhấn mạnh, Hà Nội cần tăng cường y tế cơ sở, lập trạm y tế lưu động để hỗ trợ F0 điều trị tại nhà. “Việc tiêm vắc xin mũi 3 – là mũi tăng cường cũng nên xúc tiến ưu tiên cho lực lượng y tế ở tuyến đầu, người cao tuổi, người bệnh nền đã tiêm vắc xin mũi 2 trên 6-8 tháng”, ông nói thêm.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Ngọc Trang
Phát hiện học sinh mắc Covid-19, trường học phải xử lý thế nào?
Tất cả học sinh, giáo viên cùng lớp học có người mắc Covid-19, đều được coi là F1. Cơ quan chức năng phải tách F1 ra một khu vực riêng để tổ chức cách ly, lấy mẫu bệnh phẩm F1 lần đầu theo mẫu đơn.
">...
阅读更多Gần 23 triệu đồng đến với 3 trẻ mồ côi mẹ
Nhận định- Bế đứa cháu dại, bà nội của "3 đứa cháu mồ côi mẹ, cha tâm thần" ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) mái tóc đã bạc trắng, tay run run đón nhận số tiền bạn đọc chia sẻ trong niềm vui khó tả, xen lẫn giọt nước mắt.
TIN BÀI KHÁC:
Ai chắp cánh ước mơ cho bé u thận
Quà bạn đọc VietNamNet đến với 3 anh em mồ côi
Thân hình em gầy gò gánh cái bụng to quá khổ…
Hơn 55 triệu đồng đến với 4 anh em mồ côi
Rơi nước mắt cảnh 7 anh em mồ côi cả cha lẫn mẹ
Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10 (Lần 2)
Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10 (Lần 1)
Con ung thư cha bỏ, mẹ khó giữ nổi mạng con
Chưa có tiền truyền máu, cháu Duy sẽ sao đây?
Không có tiền em sợ không giữ nổi con…
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Vì sao TP.HCM đề xuất mở lại bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid
- Du khách đến Qatar xem World Cup 2022 buộc phải cài ứng dụng 'gián điệp'
- Terra Classic lao dốc khi Do Kwon bị truy nã
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- Gập ghềnh đường vào đời của 5 đứa trẻ mồ côi
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
-
Trong giao diện Bluezone ban đầu sẽ có lựa chọn 3 tính năng mới gồm: "Khai báo y tế", "Quét mã QR", "Gửi phản ánh". Khi chọn tính năng "Khai báo y tế", bạn cần cung cấp số điện thoại và xác thực bằng mã OTP.
Khi chọn tính năng "Khai báo y tế", bạn cần cung cấp số điện thoại và xác thực bằng mã OTP. Bước tiếp theo là tiến hành khai báo y tế. Người dùng có thể chọn khai báo y tế bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, và chọn ô "Khai hộ" nếu khai báo y tế cho người khác.
Mục "Họ tên": Điền đầy đủ học tên (viết in hoa) người được khai báo y tế.
Mục "Số CMND/CCCD": Không bắt buộc khai.
Mục "Năm sinh"; "Giới tính"; "Quốc tịch": Khai đầy đủ năm sinh, quốc tịch (theo hộ chiếu hoặc theo giấy CMND, thẻ CCCD), và chọn giới tính "nam" hoặc "nữ".
Mục "Địa chỉ liên lạc tại Việt Nam": Khai đầy đủ tỉnh thành, quận/huyện, phường/xã, số nhà tại Việt Nam của người được khai báo y tế, kèm số điện thoại liên lạc.
Mục các câu hỏi về sức khỏe, lịch sử tiếp xúc, đi lại: Chọn "có" hoặc "không" đối với mỗi câu hỏi.
Nguồn ảnh: thuvienphapluat.vn Sau khi hoàn tất khai báo, hãy nhấn "Gửi tờ khai". Hệ thống sẽ tự động trả 1 mã QR Code, với mã này bạn có thể thực hiện “Check-in/Check-Out” tại những nơi yêu cầu khai báo. Để khai báo, bạn sử dụng chức năng “Quét QR” trên ứng dụng.
Lưu ý rằng người dùng cần khai báo thông tin đúng sự thật, khai báo gian dối được xem là vi phạm pháp luật và có thể bị xử lý hình sự.
H.A.H
Hướng dẫn khai báo y tế khi đi máy bay nội địa
Trong giai đoạn mở cửa trở lại ngành du lịch, quy định khai báo y tế càng trở nên cần thiết. Hành khách đi máy bay có thể khai báo y tế trên địa chỉ tokhaiyte.vn hoặc ứng dụng Vietnam Health Declaration.
" alt="Hướng dẫn khai báo y tế qua ứng dụng Bluezone">Hướng dẫn khai báo y tế qua ứng dụng Bluezone
-
Bệnh nhân L.V.T tiếp tục được theo dõi, chăm sóc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - Ảnh: BVCC
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình và Thẩm mỹ, mỗi năm, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận hàng trăm trường hợp người bệnh đứt rời các phần cơ thể như tay chân, da đầu, môi mũi tai, dương vật do các nguyên nhân tai nạn khác nhau.
Trong đó, không hiếm các ca bệnh đặc biệt như vết thương đứt rời cả hai tay, hai chân hay phối hợp trong các bệnh cảnh đa chấn thương nặng khác.
PGS Hà cho biết, đây là những ca phức tạp, bởi đứt rời tay hoặc chân không chỉ đe dọa tính mạng người bệnh mà tổn thương mất tay hoặc chân có thể ảnh nặng nề đến cuộc sống và sinh hoạt của bệnh nhân sau này.
“Có những đêm, bệnh viện phải huy động nhiều kíp vi phẫu thuật làm việc nhiều giờ liên tục để kết hợp xương, nối gân và nối các mạch máu, thần kinh; cứu sống các chi thể, bộ phận đứt rời cũng như tính mạng người bệnh”, PGS Hà chia sẻ.
PGS khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức tự bảo vệ và an toàn lao động để tránh các tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Nguyễn Liên
Người đàn ông 42 tuổi suýt mất mạng do tai nạn khi ăn thịt gà
Nếu không được phẫu thuật kịp thời, người bệnh có thể gặp tình trạng áp xe trung thất, là bệnh lý nhiễm khuẩn gây tổn thương các tạng, nguy cơ dẫn đến tử vong.
" alt="Nối bàn chân đứt lìa cho người đàn ông 38 tuổi gặp tai nạn máy cắt cỏ">Nối bàn chân đứt lìa cho người đàn ông 38 tuổi gặp tai nạn máy cắt cỏ
-
Theo cáo trạng, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát mạnh, nhiều người có nhu cầu xét nghiệm PCR nên Nguyễn Văn Thiệp (khi đó là Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã Nghi Sơn) đã tự trang bị vật tư, thiết bị y tế, tự thuê địa điểm, thuê người vận chuyển để lấy mẫu, thu tiền xét nghiệm.
Cụ thể, ngày 15/8/2021, sau khi ông Thiệp liên hệ với đại diện Công ty CP nghiên cứu khoa học xét nghiệm công nghệ cao Hợp Lực (gọi tắt là HSTC), 2 bên thống nhất chuyển mẫu cho HSTC xét nghiệm.
Phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn Thiệp. Ảnh CTV Đến ngày 21/8/2021, HSTC thông báo công khai giá xét nghiệm mẫu đơn, mẫu gộp, 2 bên đã thống nhất việc xét nghiệm sẽ gộp 5 đối với tất cả các mẫu mà bị cáo Thiệp chuyển đến với giá 235.000 đồng/mẫu.
Để trục lợi tiền xét nghiệm hưởng chênh lệch, Thiệp đã chỉ đạo nhân viên của trung tâm và thuê một số người khác đến lấy mẫu, thu tiền xét nghiệm PCR của người bị cách ly tập trung, cách ly tại nhà với giá 720.000 đồng/mẫu đơn. Tất cả các mẫu trên đều được chuyển cho bên HSTC làm xét nghiệm.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa đã làm việc với 397 người được lấy mẫu, thu phí với 609 mẫu, đủ cơ sở xác định tổng số tiền các bị hại đã nộp cho Trung tâm y tế là 438 triệu đồng. Trong khi đó, số tiền mà trung tâm này trả cho HSTC là 146 triệu đồng, trả tiền công lấy mẫu là 15 triệu đồng.
Số tiền chênh lệch 275 triệu đồng, Thiệp giao cho 1 cá nhân quản lý tại tài khoản cá nhân.
" alt="Cựu giám đốc trung tâm y tế ở Thanh Hóa lĩnh 30 tháng tù">Cựu giám đốc trung tâm y tế ở Thanh Hóa lĩnh 30 tháng tù
-
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
-
Test xét nghiệm của Công ty Việt Á Sau đó, ông Định tiếp tục chỉ đạo kế toán trưởng CDC Nghệ An phối hợp với các khoa, phòng chuyên môn thuộc CDC Nghệ An hợp thức hồ sơ đấu thầu để thanh toán tiền cho Công ty Việt Á.
Quá trình hợp thức hồ sơ đấu thầu, để đảm bảo thanh toán tiền theo đúng đơn giá Công ty Việt Á đưa ra, theo chỉ đạo của ông Định, bà Nguyễn Thị Hồng Thắm đã làm việc với phía Công ty Việt Á, chuyển trước hồ sơ mời thầu cho công ty này.
Bà Nguyễn Thị Hồng Thắm còn lấy báo giá của Công ty Việt Á và báo giá của các đơn vị khác (trong đó giá của Công ty Việt Á là thấp nhất) rồi cung cấp cho Công ty Cổ phần Thông tin & Thẩm định giá Miền Nam - Chi nhánh Nghệ An để bảo vệ được đơn giá của Công ty Việt Á.
Trên cơ sở đó, CDC Nghệ An làm thủ tục đấu thầu theo hình thức đấu thầu rộng rãi hoặc chỉ định thầu rút gọn. Ông Định đã ký 6 hợp đồng giữa CDC Nghệ An và Công ty Việt Á về việc cung cấp test xét nghiệm, các vật tư, sinh phẩm y tế khác.
Thực tế, CDC Nghệ An đã thanh toán tiền 59.536 test xét nghiệm do Công ty Việt Á sản xuất, trị giá hơn 25 tỷ đồng, gây thiệt hại ngân sách Nhà nước hơn 16 tỷ đồng.
CQĐT cho rằng, quá trình Công ty Việt Á ứng trước test xét nghiệm và các vật tư, sinh phẩm y tế khác cho CDC Nghệ An sử dụng, mặc dù không có sự thoả thuận trước, nhưng Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt đã chỉ đạo bị can Phan Tôn Noel Thảo (kế toán trưởng) và Hồ Thị Thanh Thảo (thủ quỹ Công ty Việt Á) tính toán, xác định và chi tiền phần trăm ngoài hợp đồng cho CDC Nghệ An với tỷ lệ từ 15% - 22% giá trị hợp đồng.
Theo đó, bị can Noel Thảo đã liên hệ với kế toán trưởng CDC Nghệ An để chuyển tiền phần trăm ngoài hợp đồng cho CDC Nghệ An.
Kết luận điều tra cho rằng, ông Định và các bị can, cá nhân liên quan thuộc CDC Nghệ An được Công ty Việt Á chi 2,15 tỷ đồng tiền hoa hồng ngoài hợp đồng. Trong đó, cựu giám đốc CDC Nghệ An nhận 185 triệu đồng, cựu Kế toán trưởng nhận 95 triệu đồng (số tiền còn lại, CDC Nghệ An chưa sử dụng).
Ngoài ra, bà Nguyễn Thị Hồng Thắm còn được nhân viên Công ty Việt Á là Nguyễn Thị Thắm đưa cho 120 triệu đồng.
Chồng khuyên vợ trả lại tiền hoa hồng
Ông Võ Tuấn Anh (chồng của bị can Nguyễn Thị Hồng Thắm, Kế toán trưởng CDC Nghệ An) khai: Khoảng đầu tháng 12/2021, vợ ông có nói về việc Công ty Việt Á chi tiền hoa hồng cho CDC Nghệ An và bà là người trực tiếp nhận tiền.
Nghe vợ nói vậy, ông Tuấn Anh không hỏi vợ được bao nhiêu tiền mà yêu cầu bà Nguyễn Thị Hồng Thắm phải trả lại toàn bộ số tiền đã nhận được. Nghe lời chồng, kế toán CDC Nghệ An đã gọi điện cho nhân viên Công ty Việt Á để liên hệ trả lại tiền.
Ngày 10/12/2021, ông Tuấn Anh chở vợ mang theo một bọc tiền (ông Tuấn Anh không biết là có bao nhiêu), đến gặp và đưa bọc tiền cho nhân viên Công ty Việt Á là bà Nguyễn Thị Thắm ở khu vực đường Lê Hồng Phong, thành phố Vinh.
Đến ngày 12/12/2021, bà Nguyễn Thị Hồng Thắm tiếp tục nhờ chồng đem trả thêm 120 triệu đồng cho nhân viên công ty Việt Á. Ông Tuấn Anh đã tự lái xe, mang theo tiền đến thành phố Hà Tĩnh, gần khu vực ngân hàng Agribank rồi gọi điện cho bà Nguyễn Thị Thắm để đưa số tiền này.
" alt="Chồng chở vợ mang theo bọc tiền trả lại Công ty Việt Á">Chồng chở vợ mang theo bọc tiền trả lại Công ty Việt Á