Nhà mạng thế giới đang tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu để giảm lệ thuộc vào nguồn thu truyền thống. (Ảnh: Cybrain).

Để hỗ trợ triển khai, cần làm mát bằng chất lỏng cho cabin hoặc chip. Tuy nhiên, các trung tâm dữ liệu thường sử dụng làm mát bằng không khí, việc triển khai AI có thể diễn ra trong các trung tâm dữ liệu mới có khả năng làm mát bằng chất lỏng. Dù có thể nâng cấp data center cũ, phương án này không tối ưu khi xét tới chi phí phải bỏ ra.

Các quan chức từ Alphabet khẳng định sẽ thực hiện bất kỳ khoản đầu tư nào cần thiết để hỗ trợ điện toán đám mây. Tổng chi phí vốn đầu tư năm 2023 sẽ cao hơn một chút so với năm 2022, theo Giám đốc tài chính Ruth Porat. Ông nhận xét AI là thành phần quan trọng, làm nền tảng cho mọi thứ tại Google.

Microsoft cũng có chung quan điểm khi tiết lộ chi phí đầu tư sẽ gia tăng và được dẫn dắt bởi các khoản đầu tư vào hạ tầng Azure AI.

Góc nhìn của nhà mạng

Bình luận của Microsoft và Google rất quan trọng với các nhà mạng và doanh nghiệp khác trong ngành viễn thông vì nhiều lý do.

Thứ nhất,trung tâm dữ liệu đang chứa nhiều thành phần mạng quan trọng. Chẳng hạn, AT&T và Dish Network đã đặt một số phần mềm mạng lõi vào đám mây, từ đó thúc đẩy nhu cầu đối với trung tâm dữ liệu đám mây. Một loạt các nhà mạng khác được dự đoán làm điều tương tự để cắt giảm chi phí và duy trì sự linh hoạt.

Đồng thời, nhà mạng đang tích cực để mắt đến các công nghệ AI như ChatGPT để xem có thể tích hợp vào việc kinh doanh hay không. Hãng tư vấn PwC vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD trong ba năm tới để mở rộng năng lực AI cho khách hàng.

Nhà phân tích Doug Dawson của hãng tư vấn CCG nhìn thấy tương lai nơi các nhà mạng lớn sử dụng sâu rộng công nghệ AI mới. Ông dự đoán một số ISP sẽ tự động hóa toàn toàn chức năng backoffice để thay thế nhiều nhân sự hành chính, văn phòng, kế toán, chăm sóc khách hàng. Nếu AI đáp ứng được dù chỉ phần nhỏ các lợi ích này, nền kinh tế sẽ chứng kiến sự thay đổi quan trọng. Làm việc trong lĩnh vực viễn thông hay bất kỳ ngành nghề nào khác cũng sẽ không như cũ nữa.

Đây là nhận định có cơ sở nếu nhìn vào các động thái gần đây của nhà mạng khắp thế giới. Chẳng hạn, NTT của Nhật Bản thông báo sẽ đầu tư 8 nghìn tỷ yen (59 tỷ USD) trong 5 năm tới cho AI, data center và các lĩnh vực khác. Ít nhất 1,5 nghìn tỷ yen sẽ dành cho mở rộng và nâng cấp trung tâm dữ liệu, còn bộ phận kỹ thuật số, bao gồm AI và robot nhận tối thiểu 3 nghìn tỷ yen. Theo Chủ tịch Akira Shimada, NTT đầu tư vào các lĩnh vực tăng trưởng để tăng cường khả năng kiếm tiền.

Nhà mạng Spark của New Zealand cũng công bố kế hoạch 3 năm, đầu tư từ 156 triệu đến 189 triệu USD cho trung tâm dữ liệu. Trong thông cáo báo chí, Spark nêu tầm nhìn dần giảm lệ thuộc vào các tháp phát sóng và thay vào đó khai thác thị trường data center đang phát triển. Trước đó, hãng viễn thông này đã bán 70% cổ phần trong bộ phận tháp vào năm 2022 để có ngân sách rót vào trung tâm dữ liệu.

Chủ tịch Spark, Justine Smyth, tiết lộ đầu tư vào data center và 5G độc lập sẽ mở ra cơ hội thương mại hóa mới trên mọi thị trường băng rộng cố định và di động chính, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng các giải pháp công nghệ cao mới. Theo thông tin trên website, Spark hiện vận hành 12 trung tâm dữ liệu khắp New Zealand.

(Tổng hợp)

Tokyo thách thức vị trí trung tâm dữ liệu châu Á của Bắc KinhTổng công suất các trung tâm dữ liệu ở Tokyo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 3 đến 5 năm tới, đứng thứ hai châu Á chỉ sau Bắc Kinh." />

Nhà mạng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư vào trung tâm dữ liệu

Thể thao 2025-03-29 22:44:03 3

Các “ông lớn” như Alphabet,àmạngkhôngđứngngoàicuộcđuađầutưvàotrungtâmdữliệlich hom nay Microsoft đều sẽ tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu điện toán đám mây để hỗ trợ công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là diễn biến đáng chú ý đối với các hãng viễn thông thế giới vì họ cũng đang trong quá trình đầu tư vào dịch vụ AI riêng. Ngoài ra, nhà mạng còn chuyển nhiều hoạt động công nghệ thông tin (CNTT) và chức năng mạng vào trung tâm dữ liệu đám mây.

Nhu cầu điện toán của AI

Theo các nhà phân tích của hãng TD Cowen, nhu cầu thuê trung tâm dữ liệu siêu lớn (hyperscale data center) vẫn mạnh mẽ. Đó là tin mừng đối với các công ty vận hành trung tâm dữ liệu như Equinix và DigitalBridge, cũng như các nhà cung ứng linh kiện mạng như Nokia, Juniper Networks, Coherent, Ciena…

Các chuyên gia của TD Cowen suy đoán nhu cầu ngày càng tăng đối với mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) như ChatGPT sẽ tăng đầu tư vào trung tâm dữ liệu hyperscale. Khác với việc triển khai trung tâm dữ liệu truyền thống, khối lượng công việc của AI đòi hỏi mật độ năng lượng cao hơn nhiều, khoảng 30-50kW/cabin. Trong một số trường hợp lên tới hơn 100kW/cabin.

Nhà mạng thế giới đang tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu để giảm lệ thuộc vào nguồn thu truyền thống. (Ảnh: Cybrain).

Để hỗ trợ triển khai, cần làm mát bằng chất lỏng cho cabin hoặc chip. Tuy nhiên, các trung tâm dữ liệu thường sử dụng làm mát bằng không khí, việc triển khai AI có thể diễn ra trong các trung tâm dữ liệu mới có khả năng làm mát bằng chất lỏng. Dù có thể nâng cấp data center cũ, phương án này không tối ưu khi xét tới chi phí phải bỏ ra.

Các quan chức từ Alphabet khẳng định sẽ thực hiện bất kỳ khoản đầu tư nào cần thiết để hỗ trợ điện toán đám mây. Tổng chi phí vốn đầu tư năm 2023 sẽ cao hơn một chút so với năm 2022, theo Giám đốc tài chính Ruth Porat. Ông nhận xét AI là thành phần quan trọng, làm nền tảng cho mọi thứ tại Google.

Microsoft cũng có chung quan điểm khi tiết lộ chi phí đầu tư sẽ gia tăng và được dẫn dắt bởi các khoản đầu tư vào hạ tầng Azure AI.

Góc nhìn của nhà mạng

Bình luận của Microsoft và Google rất quan trọng với các nhà mạng và doanh nghiệp khác trong ngành viễn thông vì nhiều lý do.

Thứ nhất,trung tâm dữ liệu đang chứa nhiều thành phần mạng quan trọng. Chẳng hạn, AT&T và Dish Network đã đặt một số phần mềm mạng lõi vào đám mây, từ đó thúc đẩy nhu cầu đối với trung tâm dữ liệu đám mây. Một loạt các nhà mạng khác được dự đoán làm điều tương tự để cắt giảm chi phí và duy trì sự linh hoạt.

Đồng thời, nhà mạng đang tích cực để mắt đến các công nghệ AI như ChatGPT để xem có thể tích hợp vào việc kinh doanh hay không. Hãng tư vấn PwC vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD trong ba năm tới để mở rộng năng lực AI cho khách hàng.

Nhà phân tích Doug Dawson của hãng tư vấn CCG nhìn thấy tương lai nơi các nhà mạng lớn sử dụng sâu rộng công nghệ AI mới. Ông dự đoán một số ISP sẽ tự động hóa toàn toàn chức năng backoffice để thay thế nhiều nhân sự hành chính, văn phòng, kế toán, chăm sóc khách hàng. Nếu AI đáp ứng được dù chỉ phần nhỏ các lợi ích này, nền kinh tế sẽ chứng kiến sự thay đổi quan trọng. Làm việc trong lĩnh vực viễn thông hay bất kỳ ngành nghề nào khác cũng sẽ không như cũ nữa.

Đây là nhận định có cơ sở nếu nhìn vào các động thái gần đây của nhà mạng khắp thế giới. Chẳng hạn, NTT của Nhật Bản thông báo sẽ đầu tư 8 nghìn tỷ yen (59 tỷ USD) trong 5 năm tới cho AI, data center và các lĩnh vực khác. Ít nhất 1,5 nghìn tỷ yen sẽ dành cho mở rộng và nâng cấp trung tâm dữ liệu, còn bộ phận kỹ thuật số, bao gồm AI và robot nhận tối thiểu 3 nghìn tỷ yen. Theo Chủ tịch Akira Shimada, NTT đầu tư vào các lĩnh vực tăng trưởng để tăng cường khả năng kiếm tiền.

Nhà mạng Spark của New Zealand cũng công bố kế hoạch 3 năm, đầu tư từ 156 triệu đến 189 triệu USD cho trung tâm dữ liệu. Trong thông cáo báo chí, Spark nêu tầm nhìn dần giảm lệ thuộc vào các tháp phát sóng và thay vào đó khai thác thị trường data center đang phát triển. Trước đó, hãng viễn thông này đã bán 70% cổ phần trong bộ phận tháp vào năm 2022 để có ngân sách rót vào trung tâm dữ liệu.

Chủ tịch Spark, Justine Smyth, tiết lộ đầu tư vào data center và 5G độc lập sẽ mở ra cơ hội thương mại hóa mới trên mọi thị trường băng rộng cố định và di động chính, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng các giải pháp công nghệ cao mới. Theo thông tin trên website, Spark hiện vận hành 12 trung tâm dữ liệu khắp New Zealand.

(Tổng hợp)

Tokyo thách thức vị trí trung tâm dữ liệu châu Á của Bắc KinhTổng công suất các trung tâm dữ liệu ở Tokyo dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong 3 đến 5 năm tới, đứng thứ hai châu Á chỉ sau Bắc Kinh.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/326f499389.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S

Vì sao băng thông rộng mà vẫn... chật?

Theo Internet World Stats, xu hướng người sử dụng Internet năm 2017 ở các quốc gia Châu Á chiếm gần một nửa người dùng Internet toàn cầu với 49,6%. Trong đó, Việt Nam tuy là một trong số những quốc gia nhỏ nhưng có số lượng người truy cập Internet đứng thứ 6 trong ở Châu Á và thứ 17/20 quốc gia có lượng người dùng internet nhiều nhất thế giới.

Cũng theo một số liệu mới nhất từ Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), tháng 4/2013, cả nước mới có 210.000 thuê bao cáp quang thì đến tháng 4/2016 con số này đạt đến 4,5 triệu, tức là gấp 21 lần chỉ sau 3 năm. Và có 37% là thuê bao băng thông rộng cố định. Có nghĩa cứ 3 hộ gia đình thì có hơn một hộ chọn sử dụng băng thông rộng.

Thế nhưng, nhìn vào báo cáo mới nhất của Akamai, tốc độ truy cập mạng trung bình tại Việt Nam hiện chỉ là là 8.3Mbps. Một con số rất khác so với những gói internet từ các nhà mạng được đa phần người tiêu dùng lựa chọn trung bình từ 20-30Mbps.

Lý giải về thực trạng này, ông Phạm Anh Chiến, Giám đốc Trung tâm VTV Digital cho rằng các dịch vụ băng rộng đang cung cấp còn chưa theo kịp với tốc độ phát triển và nhu cầu cần đáp ứng. Ví dụ về phát video trên truyền hình internet thường xuyên bị giật, lắc. Ông cho biết lý thuyết thì tốc độ mạng đủ cho phát video nhưng thực tế không hẳn vậy. Tốc độ mạng chưa phải là yếu tố duy nhất bảo đảm dịch vụ video vì còn phụ thuộc vào tính chất của nội dung. Hơn nữa, khi nhu cầu và thói quen xem tivi trên Internet ngày càng tăng cao, một thời điểm người xem đồng thời có thể đột biến lên đến nhiều triệu người (như truyền hình trực tiếp bóng đá, game show) thì với hạ tầng băng rộng hiện nay vẫn thường xuyên xảy ra hiện tượng nghẽn cục bộ. “Đây là bài toán khó của viễn thông liên quan đến quy mô đầu tư và phân tải băng thông”, ông Chiến kết luận.

">

Internet băng thông rộng: Khi nhà mạng bỏ ngỏ miếng bánh to

">

Game thủ cứng rắn quyết chia tay người yêu khi bị bắt lựa chọn 'em hoặc game'

Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Australia, 18h00 ngày 25/3: Miếng võ của Chuột túi

Trên thực tế đây là một dạng đồ chơi “búp bê” được thiết kế vô cùng tinh xảo và chi tiết lấy cảm hứng từ các nhân vật trong game, anime, và manga.

'Khóc thét' trước đồ chơi nhân vật anime dành cho trẻ em Nhật Bản

Công nghệ sản xuất mặt hàng này ở Nhật Bản vô cùng tân tiến, để tạo ra được một sản phẩm sống động đến từng chi tiết là cả một quá trình sản xuất với nhiều công đoạn. Từ nét mặt, dáng người, các bộ phận trên cơ thể cũng như trang phục đều được đầu tư hoành tráng.

Loại đồ chơi này bán rất chạy tại Nhật Bản dù giá giao động từ 1 triệu 500 nghìn trở lên với loại búp bê dáng đứng cao 19 cm, mức giá này có thể thay đổi tùy vào từng mặt hàng khác nhau.

Hiện tại các nhân vật trong Dragon Ball Z đang được ưa chuộng và liên tục ra các sản phẩm mới với các thiết kế khác nhau.

Một điểm khá thú vị này chính là các sản phẩm đồ chơi hoạt hình này mang đậm tính “Nhật Bản” và mang xu hướng gợi cảm rất cao, mặc dù trẻ em cũng có thể sở hữu một loại đồ chơi như vậy. Các chi tiết thân hình, bộ phần vòng 1, 2 và 3 luôn được “thổi phồng” đáng kể.

Thậm chí các tượng búp bê này còn có thể cởi bỏ trang phục theo ý thích của người sử dụng.

">

Choáng với đồ chơi nhân vật anime dành cho trẻ em Nhật Bản

友情链接