Thể thao

Bán dâm 'nghìn đô': sinh viên bị phạt ra sao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-30 02:54:35 我要评论(0)

- Một bạn sinh viên nữ cùng trường Đại học với em bị phát hiện tham gia đường dây bán dâm. Mỗi lần “lịch bóng dálịch bóng dá、、

 - Một bạn sinh viên nữ cùng trường Đại học với em bị phát hiện tham gia đường dây bán dâm. Mỗi lần “đi khách”,ándâmnghìnđôsinhviênbịphạlịch bóng dá bạn đó có thể được trả tới hàng trăm đô la. Thậm chí, bạn đó còn rủ rê một số bạn khác cùng tham gia với mình. Xin hỏi luật sư giờ bạn đó bị bắt như vậy thì mức phạt có thể là gì? Có bị phạt hành chính không hay chịu phạt hình sự? Cảm ơn luật sư tư vấn.

Có thể ủy quyền cho người khác thay tôi nộp phạt giao thông?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Apple vẫn bị kiện vì tính năng có trên iPhone cách đây đã ... 13 năm - 1

"Slide to unlock" (tạm dịch: "Trượt để mở khóa") là tính năng đã có mặt trên bản iOS đầu tiên, cũng như chiếc iPhone đầu tiên được cố CEO Steve Jobs giới thiệu vào năm 2007.

Có thể nói rằng tính năng "xưa như Trái Đất" này đã quá quen thuộc với người dùng iPhone, và gắn liền với họ trong hàng thập kỷ, từ những bản iOS 1, cho tới iOS 9. Nó thậm chí được mang lên một số smartphone Android, nhưng ngay sau đó các nhà sản xuất đã phải thay đổi do vấn đề bản quyền.

Cách đây khoảng 3 năm, Apple thậm chí đã thôi sử dụng kiểu giao diện này để chuyển sang thao tác cử chỉ "vuốt lên" trên iPhone X. Thế nhưng giờ đây chính họ vẫn đang phải tự bảo vệ mình trước các cáo buộc vi phạm bằng sáng chế của người khác.

Zeroclick - một "patent troll" (tạm dịch: Cạnh tranh không lành mạnh về bằng sáng chế) đã kiên trì theo đuổi vụ kiện tính năng "Slide to unlock" từ năm 2015 tới nay, dù liên tiếp bị xử thua.

{keywords}
Bằng sáng chế "trượt để mở khóa" của Apple

Nếu như bạn chưa biết, thì "patent troll" là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả hành vi một công ty sử dụng việc khiếu nại vi phạm bằng sáng chế để thu được phí vi phạm bản quyền hoặc để triệt hạ các đối thủ cạnh tranh. Thuật ngữ này cũng có thể được sử dụng để miêu tả các hoạt động kinh doanh bằng cách sử dụng bằng sáng chế và toà án để kiếm tiền.

Mặc dù "patent troll" không phải là một hành vi bất hợp pháp, tuy nhiên công ty thực hiện hành vi "patent troll" chỉ đi khiếu nại vi phạm bằng sáng chế mà không có bất cứ ý định phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ nào.

Kết quả từ các mối đe doạ vi phạm bằng sáng chế và nhu cầu cấp giấy phép đã khiến các công ty tiêu tốn nhiều tiền để giải quyết các khiếu nại này mà không tạo ra bất cử lợi ích công cộng nào.

Trở lại câu chuyện của Zeroclick, khi nhóm người này lên tiếng khẳng định rằng họ sở hữu 2 bằng sáng chế dành cho một tính năng tương tự “Trượt để mở khóa” được cấp vào năm 2001, và một bằng khác vào năm 2010.

Apple vẫn bị kiện vì tính năng có trên iPhone cách đây đã ... 13 năm - 3

Căn cứ vào đó, nhóm Zeroclick công khai kiện Apple lên tòa án, nhằm tìm kiếm một khoản bồi thường hậu hĩnh chứ không ngoài một mục đích nào khác.

Theo thông tin từ trang Patently Apple, "gã khổng lồ Curpetino" vừa mới thắng kiện tuần trước, nhưng chỉ trên phương diện kỹ thuật. Trong đó, đã liên tiếp có một vài tranh cãi pháp lý về việc ai là người sở hữu các bằng sáng chế khi chúng được chuyển giao qua lại.

Điều này có thể khiến Apple tiếp tục gặp phải những rắc rối trong tương lai, khi mà các "patent troll" không đời nào chịu buông tha cho gã khổng lồ công nghệ. Dù vậy, Apple vẫn đang gửi đơn yêu cầu toà án xác định cả 2 bằng sáng chế của Zeroclick là không hợp lệ, nhằm tránh những hệ lụy về sau.

Trong quá khứ, Apple từng cáo buộc HTC vi phạm bản quyền đối với tính năng "Slide to unlock". Tuy nhiên, hãng smartphone Đài Loan cho rằng tính năng này quá đơn giản để được cấp bằng sáng chế. Lần đó, Apple đã thua kiện và buộc phải chuyển sang nhắm vào Samsung.

Theo Dantri/PhoneArena

Apple chuẩn bị lấn sân sang lĩnh vực điện toán đám mây?

Apple chuẩn bị lấn sân sang lĩnh vực điện toán đám mây?

Theo một báo cáo hồi cuối tháng 5/2020 của trang tin công nghệ Protocol, Apple đang đẩy nhanh việc tuyển dụng các kỹ sư phần mềm có chuyên môn về điện toán đám mây.

" alt="Apple vẫn bị kiện vì tính năng có trên iPhone cách đây đã ... 13 năm" width="90" height="59"/>

Apple vẫn bị kiện vì tính năng có trên iPhone cách đây đã ... 13 năm

my khang dinh huawei do quan doi chong lung anh 1

Logo Huawei tại cửa hàng mới khai trương ở Thượng Hải. Ảnh: Reuters.

Reuters dẫn lời một quan chức quốc phòng Mỹ đề nghị giấu tên, xác nhận tài liệu này và cho biết nó đã được chuyển tới Quốc hội Mỹ. Trong danh sách 20 công ty, ngoài Huawei thì còn có HikVision, hãng sản xuất camera an ninh lớn, các nhà mạng China Mobile, China Telecom. Danh sách này được Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra, dựa trên luật yêu cầu xác nhận những doanh nghiệp thuộc sở hữu hoặc kiểm soát của quân đội Trung Quốc.

Việc bị đưa vào danh sách này không đồng nghĩa với cấm vận, tuy nhiên tổng thống Mỹ có quyền ký lệnh cấm và phong tỏa tài sản của các cá nhân, tổ chức thuộc danh sách. Bộ Quốc phòng Mỹ có thể sẽ phải công bố danh sách này dưới áp lực của nhiều nghị sỹ Mỹ ở cả hai đảng.

Bản danh sách này có thể sẽ đẩy căng thẳng giữa hai cường quốc lên cao, sau những mâu thuẫn về cách xử lý virus corona cũng như tình hình chính trị tại Hong Kong. Tuần trước, Trung Quốc đã đe dọa sẽ trả đũa sau khi tổng thống Donald Trump ký lệnh trừng phạt vì các hành vi của Trung Quốc tại Tân Cương.

Danh sách này cũng bao gồm công ty đường sắt Trung Quốc, công ty hàng không Trung Quốc (AVIC) và cả công ty nghiên cứu vũ trụ Trung Quốc (CASIC). Nhiều công ty trong số này có các hợp đồng làm ăn với các hãng tại Mỹ, như General Electric.

my khang dinh huawei do quan doi chong lung anh 2

Ngoài Huawei, HikVision, hãng sản xuất camera lớn tại Trung Quốc cũng bị đưa vào danh sách. Ảnh: Reuters.

Cả Huawei và HikVision đều nằm trong danh sách đen của Mỹ từ trước. Hai công ty này bị đưa vào danh sách cấm giao dịch của Bộ Thương mại Mỹ, hạn chế mua bán từ các công ty Mỹ. Vào tháng 4, Bộ Tư pháp Mỹ cũng yêu cầu Ủy ban Thương mại rút giấy phép chi nhánh Mỹ của China Telecom. Trước đó 1 năm, động thái rút giấy phép tương tự với China Mobile được đề xuất.

Trước tình hình bị cấm vận công nghệ lâu dài từ Mỹ, Huawei vừa mở cửa hàng quy mô lớn nhất từ trước tới nay tại trung tâm Thượng Hải. Theo Nikkei Asian Review, đây là động thái nằm trong chiến lược gia tăng thị phần nội địa, cạnh tranh với Apple của Huawei.

Cửa hàng của Huawei được khai trương trong thời điểm hãng này đang chịu áp lực lớn từ chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump và các nước đồng minh phương Tây. Tận dụng tâm lý dân tộc của người tiêu dùng Trung Quốc dường như là cách duy nhất để Huawei trụ lại.

Theo Zing

Bị Mỹ đánh bầm dập, Huawei quyết đấu Apple tại Trung Quốc

Bị Mỹ đánh bầm dập, Huawei quyết đấu Apple tại Trung Quốc

Mở cửa hàng bán lẻ lớn nhất từ trước tới nay ở Thượng Hải, Huawei tỏ rõ quyết tâm cạnh tranh với Apple tại sân nhà Trung Quốc khi thị trường quốc tế đã ở ngoài tầm với.

" alt="Chính quyền Mỹ liệt Huawei vào danh sách có quân đội Trung Quốc chống lưng" width="90" height="59"/>

Chính quyền Mỹ liệt Huawei vào danh sách có quân đội Trung Quốc chống lưng

{keywords}Trung Quốc đặt mục tiêu vượt qua Hàn Quốc trên thị trường OLED trong 5 năm tới

Theo sự hợp tác này, họ đang lên kế hoạch sản xuất tấm nền OLED cỡ lớn cho TV thông qua phương pháp in phun, một công nghệ sản xuất thế hệ tiếp theo. Lý do các công ty màn hình đại diện cho Nhật Bản và Trung Quốc tham gia vào thị trường màn hình OLED là vì họ có ý chí mạnh mẽ để vượt qua Hàn Quốc, nơi đang duy trì vị trí hàng đầu của mình trên thị trường màn hình OLED.

Hiện tại, Công ty LG Display của Hàn Quốc đang độc quyền thị trường OLED cỡ lớn. Các công ty Trung Quốc đã tạo ra một vị trí thích hợp trong thị trường OLED cỡ vừa và nhỏ và đang tìm cách vượt qua các công ty Hàn Quốc trong thị trường OLED cỡ lớn.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, các công ty Trung Quốc không thể tiếp quản vị trí của các công ty Hàn Quốc ngay lập tức vì vẫn còn những hạn chế về kỹ thuật trong việc sản xuất tấm nền OLED cỡ lớn trực tiếp thông qua phương pháp in phun.

Các công ty Trung Quốc đang tăng tốc kinh doanh OLED cỡ lớn bằng cách đầu tư mạnh mẽ với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ Trung Quốc. Công ty BOE của Trung Quốc đặt mục tiêu sản xuất hàng loạt mang hình OLED cho TV vào năm 2024 bằng cách đầu tư một tỷ nhân dân tệ vào việc phát triển các công nghệ cho màn hình OLED cỡ lớn. Bên cạnh đó, một công ty khác của Trung Quốc là HKC cũng đang lên kế hoạch sản xuất hàng loạt màn hình OLED cỡ lớn bằng cách xây dựng dây chuyền sản xuất tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc từ năm 2021. Trong khi đó, TCL CSOT cũng đang nghiên cứu các dây chuyền thử nghiệm màn hình OLED cỡ lớn và đang tính đến việc đầu tư quy mô lớn cho lĩnh vực này.

Các công ty Hàn Quốc đang lo lắng vì họ đã mất một số thị phần trong thị trường màn hình OLED cỡ vừa và nhỏ cho các công ty Trung Quốc. Nhà nghiên cứu thị trường DSCC dự kiến thị phần OLED của Trung Quốc sẽ đạt 50% vào năm 2024, vượt qua 45% thị phần của Hàn Quốc. Trong khi đó, năm 2019, thị phần của Hàn Quốc là 76% so với 22% của Trung Quốc. Theo dự báo, các công ty Trung Quốc sẽ xoay chuyển tình thế để vượt qua Hàn Quốc về thị phần màn hình OLED trong 5 năm tới.

Phan Văn Hòa (theo Businesskorea)

LG đối đầu với các thương hiệu Nhật Bản trên thị trường TV OLED

LG đối đầu với các thương hiệu Nhật Bản trên thị trường TV OLED

LG - một trong những nhà sản xuất thiết bị điện, điện tử lớn của Hàn Quốc sẽ phải đối mặt với những thách thức từ các thương hiệu Nhật Bản trong thị trường TV OLED.

" alt="Trung Quốc sẽ vượt qua Hàn Quốc trên thị trường OLED trong 5 năm tới" width="90" height="59"/>

Trung Quốc sẽ vượt qua Hàn Quốc trên thị trường OLED trong 5 năm tới