Dòng sản phẩm này bao gồm các mẫu màn hình có kích cỡ 22, 24, và 27 inch. Với T1 bạn chỉ cần mua một sản phẩm thay vì sắm cả tivi màn hình phẳng có khả năng hiển thị HD lẫn một chiếc màn hình mới cho chiếc máy tính để bạn trong nhà bạn. Thêm vào đó, khi sử dụng chiếc màn hình này cùng máy tính bạn sẽ không cần phải sắm một bộ loa vi tính mới để có thể thưởng thức âm nhạc bởi T1 đã được tích hợp sẵn hệ thống âm thanh vòng với hai loa công suất 7 watt đủ để làm náo động căn phòng làm việc cho bạn.

" />

Màn hình Asus hai chức năng

Bóng đá 2025-05-04 02:13:16 241
ASUS-TV-Monitor-T1.jpg
 

Dòng sản phẩm này bao gồm các mẫu màn hình có kích cỡ 22,ànhìnhAsushaichứcnăreal madrid 24, và 27 inch. Với T1 bạn chỉ cần mua một sản phẩm thay vì sắm cả tivi màn hình phẳng có khả năng hiển thị HD lẫn một chiếc màn hình mới cho chiếc máy tính để bạn trong nhà bạn. Thêm vào đó, khi sử dụng chiếc màn hình này cùng máy tính bạn sẽ không cần phải sắm một bộ loa vi tính mới để có thể thưởng thức âm nhạc bởi T1 đã được tích hợp sẵn hệ thống âm thanh vòng với hai loa công suất 7 watt đủ để làm náo động căn phòng làm việc cho bạn.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/32c199964.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà

Vào ngày 3/4/2018, Viện Nghiên cứu R25 mới, một sáng kiến của Công ty R25, công bố những phát hiện của cuộc điều tra gần đây về việc "giữ tiền thật" giữa các doanh nhân từ 25-30 tuổi, cho thấy 14% những người trẻ tuổi có nghề nghiệp sở hữu tiền mật mã (cryptocurrency).

Cuộc điều tra trên toàn quốc đã sử dụng nghiên cứu Internet của Macromill từ tháng 1 đến tháng 3 năm nay. Trong số 4.734 người được phỏng vấn, 206 người được đưa ra từ 640 người nắm giữ tiền mật mã. Khoảng 25% nam giới những người tham gia nghiên cứu về giữ tiền mật mã là những người mới bắt đầu đầu tư, trải nghiệm mua tiền mật mã như là một khoản đầu tư đầu tiên. Hơn 72% đã đầu tư trước đây vào những thứ khác ngoài tiền mật mã. Trong số những người được khảo sát, những người nắm giữ tiền mật mã chiếm khoảng 14%.

Thay vì mua cho mục đích thanh toán hoặc chuyển tiền, hơn 90% có động thái như là một mục đích đầu tư. Tuy nhiên, đối với một số, đầu tư tiền mật mã là một xu hướng để theo đuổi, 37,4% mua chỉ vì lý do đó. Gần một phần năm người đã đầu tư vào các token dựa trên kiến nghị từ những người mà họ biết và / hoặc thông tin truyền thông của họ.

Gần một phần tư số người đầu tư vào tiền mật mã lần đầu tiên vào tháng 10, tháng 11 và tháng 12 năm 2017, trong thời gian đó giá tiền mật mã tăng lên. Và mặc dù tiền mật mã đã tồn tại trong 10 năm, 79% số người tham gia nghiên cứu đã bước nhảy vọt về tài chính vào thế giới tiền mật mã "kể từ năm 2017", khi giới truyền thông tràn ngập tin tức về đồng tiền ảo. Một điều trớ trêu thay, chỉ có 15% báo cáo đầu tư bắt đầu vào năm 2018, khi giá giảm mạnh.

">

Nghiên cứu: 14% nam giới trẻ tuổi có nghề nghiệp ở Nhật Bản sở hữu tiền mật mã

Video giới thiệu:

Theo đó, Liam trên thực tế là một bộ gồm 29 robot khác nhau được tổ chức theo hàng băng chuyền với 21 trạm (điểm). Cứ mỗi 11 giây, một chiếc iPhone có thể bị phá hủy ra thành 8 mảnh khác nhau. Apple tính toán rằng, mỗi Liam có thể tháo rời 1,2 triệu chiếc iPhone 6 mỗi năm, và hiện hãng đang có 2 hệ thống được đưa vào vận hành - một ở California (Mỹ) và một ở Hà Lan.

Ở cuối quá trình tách lấy linh kiện, Liam sẽ cho ra những chiếc hộp với mỗi hộp chứa một loại linh kiện duy nhất - như hộp đựng ốc, hay đựng pin - như chúng ta có thể thấy ở ảnh dưới.

Apple cũng tiết lộ cách họ đã thiết kế Liam như thế nào. Liam tách linh kiện từ các máy iPhone bị hỏng, tuy nhiên, thách thức mà Apple phải đối mặt ở đây là không phải iPhone nào cũng hỏng theo cách giống nhau. Vậy hãng đã giải quyết khó khăn này như thế nào.

Trên thực tế, hãng đã sử dụng 2 loại tiến trình khác nhau cho việc tháo linh kiện. Loại thứ nhất là công cụ có tên EOAT (end-of-arm-tooling) - dạng thiết bị trên cánh tay máy - bao gồm mũi khoan, ống hút hay dùng đầu mỏ cố định tương tác với chiếc iPhone lúc này cũng đã được cố định vị trí. Loại thứ 2 là một robot trực tiếp xử lý chiếc iPhone để tương tác với các công cụ hoạt động ngoài trong khi thực hiện các chuyển động phối hợp phức tạp. EOAT trên cánh tay robot và các dụng cụ gắn ngoài đều được phát triển riêng cho Liam, cũng như trong hệ thống băng chuyền làm nhiệm vụ chuyển iPhone từ điểm này sang điểm khác.

">

Robot Liam: 'Vũ khí bí mật' giúp Apple sản xuất iPhone hoàn toàn từ vật liệu tái chế

Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Abha, 23h25 ngày 29/4: Chia điểm?

Làng eSports đã chứng kiến một loạt những hóa đơn thanh toán khổng lồ trong năm năm vừa qua. Mặc dù tổng giá trị giải thưởng không quyết định được uy tín của một giải đấu eSports, nhưng có một lý do rõ ràng rằng, nhiều tuyển thủ nhìn vào đó để quyết định xem họ có nên tới đó tham dự hay không.

Giải thưởng eSports đầu tiên đã được trao tặng vào năm 1997, khi Dennis "Thresh" Fong giành được chiếc Ferrari 328 màu đỏ từ nhà phát triển Quake, John Carmac. Năm 2006, Johan "Toxjq" Quick đã có được chiếc đồng hồ Rolex qua giải đấu WSVG Quake 4.

Chúng đều là những hiện vật có giá trị tại thời điểm đó. Nhưng giải thưởng ngày nay đang ngày càng “phình to” hơn và người chơi hoàn toàn có quyền đưa ra quyết định nghỉ hưu khi giành được chúng.

Một phần lớn dẫn tới điều này là do sự phổ biến của crowfunding (tạm hiểu là gây quỹ cộng đồng), khi các nhà phát triển đã bắt đầu đưa ra các món trang bị in-game độc đáo để tạo điều kiện cho người chơi gia tăng hệ thống giải thưởng. Valve, nhà phát triển của Dota 2Counter-Strike: Global Offensive, hiện đang rất thành công với mô hình này.

Giải đấu Dota 2lớn nhất trong năm, The International, đã có những bước phát triển to lớn qua sáu năm vừa rồi nhờ hình thức gây quỹ cộng đồng qua Battle Pass.

Ngay sau đây là những hệ thống giải thưởng lớn nhất trong ngành eSports. Dota 2LMHTchiếm phần lớn trong danh sách top 10 – điều không mấy bất ngờ.

1/ The International 6 – 20,4 triệu USD

Giải vô địch thế giới hàng năm bộ môn Dota 2của Valve đã phá kỷ lục về số tiền thưởng trong lịch sử hình thành và phát triển của eSports trong suốt bảy năm vừa qua. Trong khi cung cấp tổng cộng 1,6 triệu USD ở hai năm 2011 và 2012, kể từ 2013, TI đã trở thành ví dụ thành công nhất của mô hình gây quỹ cộng đồng eSports.

Phiên bản mới nhất của giải đấu, TI6, đã chạm mốc 20,4 triệu USD. Và đội tuyển giành được chiến thắng chung cuộc, Wings Gaming, đã đem về nhà số tiền 9,1 triệu USD – lthiết ập Kỷ lục Guinness.

2/ Chung kết Thế giới LMHT 2016 – 5 triệu USD

Lần đầu tiên trong lịch sử LMHT, Riot Games tạo điều kiện cho fan hâm mộ nâng tổng giá trị giải thưởng của giải đấu thông qua việc mua sắm những vật phẩm in-game.

Ban đầu, Riot cung cấp hai triệu USD, và tổng giá trị giải thưởng đã nâng lên thành năm triệu USD khiến cho CKTG 2016trở thành giải đấu đắt giá nhất của bộ môn LMHT.

3/ Dota 2 Asia Championship – 3 triệu USD

Với tiền thân là chuỗi giải đấu Dota 2 Major, 2015 Dota 2 Asia Championship với tổng tiền thưởng 3.057.000 USD nhiều hơn Valve Major 57.000 USD. Tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc, giải đấu chứng kiến Evil Geniuses đã giành được một trong những số tiền thưởng lớn nhất lịch sử Dota 2chuyên nghiệp khi vượt qua Vici Gaming 3-0.

4/ Dota 2 Valve Major – 3 triệu USD

Cung cấp ba triệu USD mỗi sự kiện, Dota 2 Major là chuỗi giải đấu lớn nhất của bộ môn MOBA được Valve đứng ra tổ chức, chỉ xếp sau TI. Ra mắt vào tháng 11/2015 với giải đấu mang tên Frankfurt Major, OG hiện đang là “trùm” khi sở hữu tới bốn danh hiệu khác nhau.

5/Chung kết Thế giới Smite 2015 – 2,6 triệu USD

Giải vô địch thế giới đầu tiên của bộ môn Smiteđã gia tăng tổng giá trị tiền thưởng lên 1,6 triệu USD sau khi Hi-Rez Studios thực hiện mô hình gây quỹ cộng đồng. Được tổ chức tại Cobb Energy Center, Atlanta, Mỹ, nhà vô địch Cognitive Gaming nhận 1,3 triệu USD, bằng đúng một nửa giá trị tổng giải thưởng giải đấu.

6/Chung kết Thế giới Halo 2016 – 2,5 triệu USD

Được Microsoft tài trợ toàn bộ, giải đấu số một của bộ môn Halotrong năm 2015 có tổng cộng 2,5 triệu USD tiền thưởng. Counter Logic Gaming là đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu, đem về nhà một triệu USD tiền thưởng.

7/ 2016 Call of Duty XP Championship – 2 triệu USD

Sau các giải Chung kết Thế giới, Activision quyết định “chơi lớn” khi tăng gấp đôi tổng giải thưởng cho 2016 Call of Duty XP Championship.

8/ 2016 World Esports Games – 1,5 triệu USD

Lần đầu tiên trong nỗ lực tạo ra một giải đấu eSports toàn cầu khác biệt, “gã khổng lồ” bán lẻ Trung Quốc Alibaba đã cung cấp 1,5 triệu USD tiền thưởng cho hai bộ môn CS:GODota 2.

9/ ELEAGUE Season 1 – 1,4 triệu USD

Giải đấu CS:GOcủa Turner Sports không chỉ đem tới những trận chiến khó quên, mà nó còn đi vào lịch sử của bộ môn bắn súng “non trẻ” với hệ thống giải thưởng “bự” nhất.

10/ Chung kết Thế giới BlizzCon 2016 – 1 triệu USD

Sự kiện hàng năm BlizzCon lần thứ 11 đã đăng cai hai bộ môn thi đấu là vòng Chung kết HearthstoneHeroes of the Storm. Blizzard cung cấp một triệu USD tiền thưởng dành cho mỗi giải đấu.

None(Theo Dot Esports)

">

Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports

1/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ

  • Lượng máu hồi lại giảm từ 2.2016 (+ 0.35 mỗi cấp) xuống 1.4 (+ 0.11 mỗi cấp).

  Ma Pháp Cơ Giới (Nội tại – Làm lại)

  • (Mới) Di chuyển nhanh hơn 15% xung quanh trụ (trụ bảo vệ trên bản đồ Summoner’s Rift và Ụ súng) – phạm vi 300 đơn vị.

  Ụ Súng Tân Tiến H28-G (Q)

  • Sát thương thay đổi từ 12/18/24/30/36 (+ 15% SMPT) thành 6/9/12/15/18 (+ 35% SMPT).
  • Thời gian hồi chiêu điều chỉnh từ 24-20 thành 20.
  • Số lượng Ụ súng đặt ra điều chỉnh từ 1/2/2/3/3 thành 3.
  • Thời gian Công Kích – Tia Chớp tăng từ 16 lên 50 giây.
  • Thanh năng lượng (với Công Kích – Tia Chớp) đổi từ xanh sang trắng.

  Tên Lửa Hextech Cỡ Nhỏ (W)

  • Năng lượng tiêu hao điều chỉnh từ 70/80/90/100/120 thành 50/60/70/80/90.
  • Thời gian hồi chiêu điều chỉnh từ 11 thành 11/10/9/8/7 giây.
  • (Mới) Mỗi tên lửa trúng tướng địch sạc 20% năng lượng Công Kích – Tia Chớp với mỗi Ụ súng ở gần.

  Lựu Đạn Bão Điện Tử CH-2 (E)

  • Hitbox của lựu đạn tăng từ 210 lên 250.
    • Hitbox làm choáng vẫn giữ nguyên.
  • Thời gian hồi chiêu điều chỉnh giảm từ 18/16/14/12/10 thành 10 giây.
  • (Mới) E trúng tướng địch sạc đầy đủ thanh năng lượng Công Kích – Tia Chớp với mỗi Ụ súng ở gần.

  NÂNG CẤP!!! (R)

  • Ụ Súng Cối Tối Tân H-28Q (RE)
    • Sát thương cơ bản điều chỉnh từ 150/200/250 thành 150/250/350.

  Quả Cầu Tốc Độ (Q)

  • SMPT cộng thêm tăng lên 100%.
    • So với phiên bản hiện tại: tương đương.
    • So với PBE: tăng từ 60% lên 100% SMPT.

  • Lượng máu giảm từ 600 xuống 560.

  Băng Giáp (Nội tại)

  • Thời gian hồi chiêu tăng từ 9 lên thành 15/12/9 giây ở các cấp độ 1/7/14.

  Thịnh Nộ Mùa Đông (W)

  • Năng lượng tiêu hao tăng từ 60 lên 80.
  • Sát thương lần đầu – giảm từ 30/35/40/45/50 xuống 20/25/30/35/40.
  • Sát thương lần hai – thay đổi từ 40/75/110/135/180 thành 30/65/100/135/170.

 Yorick

  Dẫn Dắt Linh Hồn (Nội tại)

  • Ma Sương không còn phân hủy khi quá xa vị trí của Yorick hoặc Thánh Nữ Sương Mù (R).

  Bàn Tay Co Dãn (Q)

  • Thời gian làm chậm tăng từ 0.25 lên 0.5 giây.

  Súng Cao Su (E)

  • Sát thương tăng từ 80/120/160/200/240 lên 80/130/180/230/280.

 Đồng Xu Cổ Đại

Nội tại DUY NHẤT – Ưu Đãi: Giờ phần mô tả bao gồm cả “Quân lính pháo sẽ luôn rơi tiền.”

 Lưỡi Gươm Đoạt Thuật

  • Nội tại DUY NHẤT – Cống Phẩm:Phần mô tả thay đổi từ “Tiêu diệt quân lính vô hiệu hóa Nội tại này mỗi 6 giây với mỗi quân lính bị hạ gục” thành “Tiêu diệt quân lính làm chậm tích tụ Cống Phẩm”.

2/ TÙY CHỌN CHẶN PING

Tùy chọn chặn ping đã có trên máy chủ PBE, gồm có các lệnh:

  • /Pingmutehoặc /muteping: Sẽ chặn ping, ping thông minh, và ping giao diện từ người chơi.
  • /fullmute hoặc /mutefull: Chặn cả văn bản và ping từ người chơi.

Bạn cũng có thể tùy chọn chặn ping bằng nút bấm có sẵn trên Bảng Điểm bên cạnh chặn chat.

3/ HÉ LỘ NHIỆM VỤ MỚI IN-GAME

Một loạt các đoạn code nhắc tới nhiệm vụ trong LMHT, một tính năng đang được hoàn thiện trong tương lai gân đã xuất hiện trên máy chủ PBE.

Gnar_G

">

[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 05/5

Những chiếc máy bay hiện nay đều được trang bị những công nghệ tinh vi - điều mà cách đây ít năm thôi chúng ta vẫn nghĩ chúng chỉ là khoa học viễn tưởng. Trong vài năm tới đây, những chiếc máy bay có thể nằm gọn trong bàn tay (hay còn gọi là drones - thiết bị bay không người lái), cho tới những chiếc phi cơ khổng lồ có khả năng phóng vệ tinh vào không gian, được áp dụng vào thực tế. Đồng thời, những thiết bị drone, máy bay chiến đấu với công nghệ tiên tiến sẽ không chỉ giới hạn ở Mỹ và các nước châu Âu, mà còn là cuộc chơi của Nga, Trung Quốc và Iran. Sau đây là 11 loại máy bay có thể làm thay đổi cục diện quân sự thế giới trong tương lai gần:

1. Lockheed Martin F-35 Lightning II:

F-35 được coi là khí tài quân sự đắt đỏ nhất từ trước tới nay của quân đội Mỹ. Tổng chi phí vận hành và sử dụng trong vòng đời của một chiếc F-35 có thể lên tới 1,5 tỉ USD. Đây là thế hệ máy bay chiến đấu mang trong mình những công nghệ tiên tiến nhất của quân sự. Chiếc máy bay này là dòng chiến đấu cơ với nhiều biến thể khác nhau. Chúng có thể đảm nhận nhiệm vụ không chiến, hỗ trợ trên không, thực hiện các vụ đánh bom. Tất cả các biến thể F-35 đều có khả năng tàng hình, có thể cất cánh và hạ cánh theo phương thẳng đứng vô cùng cơ động.

F-35 là khí tài quân sự đắt đỏ nhất của quân đội Mỹ hiện nay

Một vài sự cố liên quan đến hệ thống phần mềm và động cơ phản lực nên dự án F-35 bị trì hoãn ít nhiều và chi phí cho dự án này có chiều hướng tiếp tục tăng. Tuy nhiên, quân đội Mỹ đã đặt tổng cộng 2443 chiếc F-35. Dù muốn hay không thì Lockheed Martin F-35 sẽ là máy bay chiến đấu chủ lực của Mỹ trong nhiều thập kỷ tới.

2. Lockheed Martin F-22 Raptor:

F-22 Raptor thực chất hiện đang là máy bay chiến đấu chủ lực của quân đội Mỹ. Nói một cách khác nó chính là người tiền nhiệm của F-35 đã kể trên. Đây vẫn là một trong những chiếc tiêm kích hiện đại và có sức mạnh đáng sợ nhất. F-22 có 2 động cơ phản lực và một chỗ ngồi duy nhất. F-22 thật sự là một đứa "con cưng" của quân đội nước này, vì luật liên bang Mỹ cấm xuất khẩu loại máy bay này.

F-22 thật sự là một đứa con cưng của quân đội nước này, vì luật liên bang Mỹ cấm xuất khẩu loại máy bay này

195 chiếc F-22 Raptor cuối cùng được Lockheed Martin bàn giao cho quân đội Mỹ vào tháng 5 năm 2012. Lần xuất hiện chiến đấu gần đây nhất của những chiếc F-22 là chúng đã tham gia ném bom nhà nước hồi giáo IS. Mặc dù sẽ được thay thế dần bởi F-35 nhưng chắc chắn thế hệ máy bay chiến đấu F-22 này sẽ tiếp tục là con bài chủ lực của quân đội Mỹ trong một vài năm tới.

3. Su-50 (T-50):

Máy bay chiến đấu của Nga, Su-50, còn được biết đến dưới cái tên nguyên mẫu T-50 PAK-FA. Đây là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của điện Kremlin, và là phản ứng của Nga đối với F-35. Mặc dù vẫn còn là nguyên mẫu, Moscow cho rằng Su-50 sẽ có thể làm tốt hơn F-35 ở các số liệu quan trọng như tốc độ và khả năng cơ động. Tuy nhiên khả năng tàng hình của máy bay Su-50 được cho là thấp hơn so với F-22 và F-35.

Su-50 (T-50) là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của điện Kremlin, và là phản ứng của Nga đối với F-35 của Mỹ

Điện Kremlin có kế hoạch đưa Su-50 vào phục vụ chính thức từ năm 2016. Sau khi dòng máy bay này sẵn sàng chiến đấu, nó sẽ phục vụ như là một mô hình cơ sở cho việc xây dựng các biến thể dành cho xuất khẩu. Ấn Độ đã nhận được bản thiết kể của một biến thể Su-50 từ Nga. Iran và Hàn Quốc cũng là những ứng cử viên có thể mua các mô hình tương lai của loại máy bay chiến đấu này.

4. Chengdu J-20:

Chengdu J-20 là máy bay chiến đấu do Trung Quốc tự việc phát triển, với tham vọng thay đổi cuộc chơi trong khu vực Đông Nam Á. Thiết kế J-20 khá giống với F-35, nguyên nhân có thể do có cáo buộc cho rằng Trung Quốc đã đánh cắp dữ liệu về F-35 trước đây.

Thiết kế J-20 khá giống với F-35, nguyên nhân có thể do có cáo buộc cho rằng Trung Quốc đã đánh cắp dữ liệu về F-35 trước đây.

J-20 được cho là có khả năng tàng hình, cùng khả năng hoạt động trong phạm vi tới Nhật Bản, Philippines, và Việt Nam từ Trung Quốc đại lục. Tính đến tháng Giêng vừa qua, Bắc Kinh đã phát triển tổng cộng 6 nguyên mẫu chức năng của máy bay J-20. Các nguyên mẫu mới được tung ra với tốc độ ngày càng nhanh. Thế hệ máy bay này dự kiến sẽ được vào biên chế quân đội nhân dân Trung Hoa và sẵn sàng chiến đấu vào khoảng năm 2018.

5. Eurofighter Typhoon:

Eurofighter Typhoon là dòng máy bay chiến đấu đa chức năng 2 động cơ. Chúng ban đầu được phát triển để trở thành máy bay chiến đấu chính của châu Âu và NATO. Eurofighter Typhoon là chương trình quân sự lớn nhất của châu Âu, được thành lập bởi 4 quốc gia cốt lõi: Đức, Tây Ban Nha, Ý, và Anh.

Eurofighter còn được gọi là phiên bản châu Âu của F-35 Lightning II

Năm 2011, Eurofighter đã được triển khai nhiệm vụ chiến đấu đầu tiên của mình - thực thi một vùng cấm bay ở Libya trong chiến dịch ném bom của NATO. Ngoài ra, có tổng cộng 402 máy bay phản lực Eurofighter được thiết kế cho Áo, Ý, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Oman, và Ả Rập Saudi. Eurofighter còn được gọi là phiên bản châu Âu của F-35 Lightning II - hệ thống vũ khí đắt nhất của Mỹ.

6. MH-X Silent Hawk:

Chương trình chế tạo và phát triển trực thăng MH-X Silent Hawk chỉ được tiết lộ công khai chỉ sau khi một trong những máy bay trực thăng bị rơi trong cuộc đột kích của SEAL, trong vụ truy quét trùm khủng bố Osama bin Laden tại Abbottabad, Pakistan, vào ngày 01 tháng 5 năm 2011.

Trực thăng tàng hình MH-X Silent HawkChương nằm trong chương trình chế tạo và phát triển bí mật của quân đội Mỹ

Vẫn chưa có thông tin cụ thể khi nào chương trình trực thăng tối mật này của quân đội Mỹ sẽ đưa vào sử dụng và có tổng số bao nhiêu máy bay trực thăng tàng hình này. MH-X Silent Hawk dường như là một phiên bản sửa đổi của UH-60 Black Hawk đã được biết đến trước đây. Hiện không có chi tiết phân loại nào về máy bay trực thăng bí mật này.

7. X-47B:

X-47B là một máy bay tiêm kích chiến đấu không người lái, có khả năng thay đổi cục diện chiến đấu trên không

Máy bay chiến đấu thuộc hải quân Mỹ, X-47B là một máy bay tiêm kích chiến đấu không người lái, với khả năng thay đổi cục diện chiến đấu trên không.Máy bay không người lái X-47B, do hãng Northrop Grumman chế tạo, có khả năng tiếp nhiên liệu trên không và triển khai vũ khí tấn công. Nó thực hiện việc tự động tiếp nhiên liệu trên không - lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử hàng không thế giới. X-47B bay với tốc độ đạt một nửa tốc độ của âm thanh, nó có sải cánh dài 20m - cũng như tầm hoạt động gần 4000km.

8. Stratolaunch:

Stratolaunch sẽ là một trong những chiếc máy bay vận tải đáng kinh ngạc nhất từng được chế tạo nhất từ trước tới nay. Bây giờ Stratolaunch mới đang trong giai đoạn phát triển. Dòng máy bay này sẽ phục vụ như là một nền tảng khởi động trên không cho các phương tiện có khả năng mang theo vệ tinh vào quỹ đạo. Stratolaunch có sải cánh dài khoảng 35m - kích thước lớn hơn bất kỳ chiếc máy bay nào từng được xây dựng trước đây. Chúng sẽ bay lên độ cao hơn 9000m, sau đó sẽ hướng mũi lên để phóng vệ tinh vào không gian.

Stratolaunch sẽ là một trong những chiếc máy bay vận tải đáng kinh ngạc nhất từng được chế tạo nhất từ trước tới nay

Máy bay Stratolaunch sẽ là bệ phóng tương đối rẻ nếu so sánh với cách dùng tên lửa đẩy truyền thống do khả năng tái sử dụng. Đây sẽ là một cuộc cách mạng hóa về cách thức đưa vệ tinh lên không gian, và có thể thậm chí con người có thể bay vào không gian theo cách này trong tương lai. Stratolaunch có thể bay vào đầu năm 2016.

9. X-37B:

X-37B là máy bay không gian,không người lái trong một dự án bí mật của quân đội Mỹ. Một chiếc X-37B đã trở về từ một nhiệm vụ kéo dài trong 2 năm vào tháng 10 năm ngoái. Hiện chưa rõ chính xác những gì X-37B đã làm trên quỹ đạo, nhưng nó đã cho thấy khả năng hoạt động trên 20 tháng liên tục ngoài không gian.

Thực chất về cơ bản, không quân gọi X-37B là một vệ tinh có thể tái sử dụng 

Thực chất về cơ bản, không quân gọi X-37B là một vệ tinh có thể tái sử dụng - có thể kiểm soát và gọi trở lại trái đất bất kỳ khi nào. X-37B chứng minh khả năng tái trang bị một nền tảng quỹ đạo cho các loại nhiệm vụ cụ thể - sự linh hoạt chưa từng có trong quân đội Mỹ. X-37B có thể hoạt động thời gian dài trong quỹ đạo và nó được gọi là kỳ công kỹ thuật ấn tượng để áp dụng trong tương lai không xa.

10. Nano Hummingbird:

Nano Hummingbird là những chiếc máy bay giám sát siêu nhỏ (drone) do trung tâm Darpa của quân đội Mỹ phát triển, có thể trở thành thiết bị hỗ trợ quân sự chủ lực trong tương lai. Nó đủ nhỏ để tránh sự phát hiện của địch. Nano Hummingbird có thể nằm gọn trong lòng bàn tay và khả năng ghi lại hình ảnh.

Kích thước siêu nhỏ của máy bay không người lái Nano Hummingbird

Hầu hết các máy bay giám sát quân đội hiện nay, chẳng hạn như Global Hawk RQ-4, là máy bay lớn, bay ở độ cao 18000m và việc điều khiển cũng rất phức tạp. Do đó, máy bay tàng hình kích thước nhỏ như Nano Hummingbird ra đời, chúng dễ dàng để khởi động và điều khiển, có thể là một phần của trang bị dành cho một người lính chiến đấu trong tương lai.

11. Hệ thống máy bay không người lái của Iran:

Iran đang chịu lệnh trừng phạt và cấm vận vũ khí của phương Tây. Đây là lí do Tehran bị từ chối những cơ hội để mua được những khí tài của Châu Âu hoặc Mỹ. Nhưng đây cũng là cơ hội buộc Iran xây dựng khí tài quân sự bằng năng lực trong nước của chính mình. Năm 2013, Iran đã ra mắt một chiếc drone được vũ trang, nó giống đến kỳ lạ chiếc drone Reaper của Mỹ. Người Iran gọi drone quân sự của họ là Fotros và Ababil-3. Chưa rõ liệu các Fotros đã sẵn sàng tham gia chiến đấu hay chưa, nhưng Iran và Hezbollah, dân quân Tehran tại Lebanon - cùng với quân đội Sudan - đã sử dụng Ababil-3 cho các nhiệm vụ giám sát.

Máy bay không người lái của Iran không chỉ chứng minh được sự ổn định và chất lượng cao, mà còn đại diện cho ý chí quốc gia của họ

Máy bay không người lái của Iran không chỉ chứng minh được sự ổn định và chất lượng cao, mà còn đại diện cho ý chí quốc gia của họ. Họ vẫn có thể phát triển những công nghệ không người lái của riêng mình dù bị lệnh trừng phạt và cấm vận của phương Tây. Các Fotros và Ababil-3 cho thấy một kỷ nguyên của việc phổ biến rộng rãi bay không người lái không chỉ là cuộc chơi của riêng Mỹ hay các nước Châu Âu.

Theo GenK

">

11 máy bay chiến đấu sẽ làm thay đổi cách thức chiến tranh tương lai

友情链接