Nhận định

Tiết lộ về đám cưới triệu đô của tỷ phú Ấn Độ tại Phú Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-26 21:47:38 我要评论(0)

Đám cưới của cặp tỷ phú chú rể Rushang Shah và cô dâu Kaabia Grewal tổ chức tại Phú Quốc mới đây nhậkeonhacai keonhacai.videokeonhacai keonhacai.video、、

Đám cưới của cặp tỷ phú chú rể Rushang Shah và cô dâu Kaabia Grewal tổ chức tại Phú Quốc mới đây nhận được sự chú ý đặc biệt của dư luận. Không chỉ thu hút sự chú ý của truyền thông Việt Nam,ếtlộvềđámcướitriệuđôcủatỷphúẤnĐộtạiPhúQuốkeonhacai keonhacai.video đây còn là 1 trong 9 đám cưới được mong chờ nhất tại Ấn Độ trong năm 2019.

Để tổ chức đám cưới tại Việt Nam, tỉ phú người Ấn Độ đã thuê 2 chiếc máy bay bay thẳng từ Ấn Độ sang Phú Quốc. Đám cưới có sự tham dự của gần 700 khách mời là tầng lớp quý tộc Ấn Độ và 225 người phục vụ (trong đó 30 người lên kế hoạch, 45 đầu bếp, 5 phụ bếp, còn lại là nghệ sĩ đến từ hơn 10 quốc gia). Ngoài ra, thức ăn phục vụ cho tiệc cưới cũng được vận chuyển bằng chuyên cơ từ Ấn Độ sang.

{ keywords}
Khung cảnh lãng mạn trong đám cưới cặp đôi tỷ phú Ấn Độ ở Phú Quốc

Một đám cưới với những yêu cầu chưa từng có trong tiền lệ

Đại sứ Phạm Sanh Châu là một trong số ít những khách mời Việt hiếm hoi có mặt trong đám cưới đình đám của cặp tỷ phú này ở Phú Quốc. Ông cũng chính là người có công rất lớn trong việc kết nối, đưa đám cưới triệu đô về Việt Nam.

Chia sẻ với PV Dân trí, đại sứ Phạm Sanh Châu cho biết, sau đám cưới gia đình cô dâu, chú rể đều rất hài lòng và hạnh phúc. “Mẹ chú rể cầm tay tôi hôn và cảm ơn sự hỗ trợ trong thời gian qua. Bà nói không bao giờ quên ơn vì nếu không có sự giúp đỡ thì không thể tổ chức được một đám cưới như vậy”, ông Châu nói.

{ keywords}
Đại sứ Phạm Sanh Châu và phu nhân tham dự lễ cưới của cặp tỷ phú Ấn Độ

Để đưa đám cưới của cặp tỷ phú trên về Việt Nam, đại sứ Phạm Sanh Châu đã phải mất 5 tháng thuyết phục, với 2 bữa ăn, 3 cuộc gặp chưa kể nhiều cuộc họp để tháo gỡ các vấn đề liên quan.

Theo ông Châu, tỷ phú Nitin Shah, bố của chú rể Rushang là một doanh nhân lớn ở Bombay và rất thành đạt ở nhiều lĩnh vực nhất là khu công nghiệp và các dự án đường cao tốc. Vị tỷ phú này có hai người con nên dành rất nhiều tình cảm. Năm ngoái ông đã tổ chức đám cưới rất đình đám cho con gái ở một thành phố nghỉ dưỡng trên dãy núi Hymalaya của Ấn Độ.

Lần này ông muốn tổ chức cho con trai ở một bãi biển nhưng phải là một nơi độc đáo nhất, chưa từng có đại gia Ấn Độ nào đã tổ chức.

{ keywords}
Cô dâu và chú rể (đứng giữa) đón tiếp khách mời tham dự lễ cưới tại Phú Quốc

Trước khi chọn Việt Nam, ông Nitin Shah đã khảo sát những nơi mà các tỷ phú Ấn Độ thường tổ chức đám cưới cho con như Phuket của Thái Lan, đảo Bali của Indonesia, thành cổ ở Cappadocia của Thổ Nhĩ kỳ hay các bãi biển nhân tạo tại Abu Dabi của UAE, lâu đài cổ ven hồ Como của Italia...

Tuy nhiên, họ vẫn thấy những địa điểm này chưa đủ độ độc đáo và quan trọng là vẫn phạm lỗi “đã từng tổ chức đám cưới”. Gia đình vị tỷ phú Ấn Độ này muốn rằng phải là nơi “chưa ai tổ chức đám cưới bao giờ”.

“Khi biết thông tin ông Nitin Shah đang lựa chọn điểm tổ chức đám cưới cho con trai, tôi đã chỉ đạo mời cơm gia đình cả bố mẹ, cô dâu, chú rể để thúc đẩy họ lựa chọn Việt Nam. Một bữa cơm thân mật đã diễn ra ngay sau đó. Ba thành phố ở Việt Nam được đưa ra là: Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc. Sau khi thực hiện các chuyến tiền trạm đến các thành phố này, cuối cùng họ quyết định lựa chọn Phú Quốc”, ông Châu nói.

{ keywords}
Không chỉ thu hút sự chú ý của truyền thông Việt Nam, đám cưới này còn được xem là 1 trong 9 đám cưới được mong chờ nhất Ấn Độ trong năm 2019

Theo đại sứ Phạm Sanh Châu, sở dĩ Phú Quốc được lựa chọn là bởi nơi đây không chỉ đẹp mà quan trọng là có một loạt khách sạn đáp ứng được yêu cầu tổ chức một đám cưới của gia đình tỷ phú Ấn Độ: có số phòng ít nhất 700 - 800 khách với hai loại khách sạn: rất cao cấp cho khách mời và bình thường cho người phục vụ; có bãi biển đẹp để làm lễ cưới; có nhiều không gian để tổ chức các buổi tiệc khác nhau mà không bị trùng lặp về cảnh quan và trang trí; đảm bảo độ riêng tư để không bị nhòm ngó; thuận lợi về vận chuyển và thủ tục nhập cảnh.

Tuy nhiên, sau khi thống nhất được địa điểm để tổ chức thì có rất nhiều vấn đề cần phải tháo gỡ. Số lượng người đến Việt Nam dự lễ cưới có đến hơn 800 người, trong đó gần 1/3 số khách muốn vào Việt Nam đi du lịch rồi dự đám cưới. Số khác muốn dự xong đám cưới thì đi du lịch.

Để kịp thời đáp ứng nhu cầu của lượng khách đặc biệt này, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã phải cử riêng một cán bộ lãnh sự chuyên trực 24/24 giờ để làm visa. Ngoài ra, phía tỉnh Kiên Giang và Cục Xuất Nhập cảnh cũng phải mở thêm quầy để tránh tắc nghẽn khi khối lượng khách vào đông cùng một lúc.

{ keywords}
Hình ảnh cô dâu lộng lẫy trong đêm tiệc bên bờ biển Phú Quốc


Để hỗ trợ “một đám cưới chưa từng có tiền lệ”, sân bay Phú Quốc đã cho phép gia đình tỷ phú Ấn Độ đặt một quầy riêng để đón tiếp tất cả các khách đến dự cưới. Chính quyền tỉnh Kiên Giang cũng vào cuộc hỗ trợ hết mình để đảm bảo an ninh, an toàn cho đám cưới. Đặc biệt, việc nới lỏng “giờ giới nghiêm” cho phép các khách mời bật nhạc, ca hát trong các đêm tiệc diễn ra đám cưới cũng được chính quyền tạo điều kiện.

“Rất may là Phú Quốc có chính sách miễn thị thực 30 ngày cho khách du lịch. Cơ quan Hải quan của tỉnh cũng đã tạo điều kiện thuận lợi để bạn mang hàng hoá nhất là các gia vị và đồ ăn Ấn Độ, hoa khô, đồ trang trí vào Phú Quốc thuận lợi…  Tuy nhiên, đáng tiếc là yêu cầu được bắn pháo hoa trong tiệc cưới thì vẫn chưa được Bộ Văn Hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt do những vướng mắc về thủ tục pháp lý”, Đại sứ Châu bày tỏ.

Tiệc cưới của chú rể Rushang Shah và cô dâu Kaabia Grewal gồm tổng cộng 11 lễ hội lớn nhỏ. Trong đó, các lễ hội này đều diễn ra từ chiều tối, kéo dài đến sáng hôm sau với các điệu nhảy theo tiếng kèn, trống. 

{ keywords}
Đám cưới có sự tham dự của hàng trăm quan khách trong đó chủ yếu là giới siêu giàu ở Ấn Độ

Phú Quốc ghi tên vào danh sách điểm đến của những đám cưới tỷ phú

Đại sứ Phạm Sanh Châu cho biết, việc tỉ phú người Ấn chọn Việt Nam để tổ chức đám cưới là một thành công lớn trong cách nhìn về quan hệ ngoại giao giữa 2 nước. Đây chính là cơ hội để Việt Nam nói chung và Kiên Giang nói riêng quảng bá hình ảnh du lịch đến với thế giới nói chung và người Ấn Độ nói riêng.

“Đám cưới này được hàng triệu người ở Ấn Độ theo dõi và đây là cách quảng bá du lịch tốt nhất và hiệu quả nhất mà nhà nước không tốn đồng tiền nào. Chắc chắn sau sự kiện này du khách Ấn sang Việt Nam sẽ tăng hơn và sẽ còn có các đám cưới khác được tổ chức tại Việt Nam”, ông Châu nói.

Ông Bùi Quốc Thái, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang, đánh giá cao sự kiện đám cưới hoành tráng của cặp đôi Ấn Độ. Trong năm 2018, chỉ 1.800 khách du lịch Ấn Độ đến Phú Quốc.

Riêng 4 ngày diễn ra đám cưới vừa qua, Phú Quốc đã đón khoảng 900 lượt khách Ấn Độ. Ông Thái hy vọng sau đám cưới đình đám này, tiềm năng du lịch của Phú Quốc sẽ đẩy lên một tầm cao mới và sẽ là thiên đường đám cưới của nhiều cặp đôi tỉ phú khác.

Được biết, sau đám cưới của chú rể Rushang Shah và cô dâu Kaabia Grewal, dự kiến sẽ có 6 đám cưới của tầng lớp quý tộc Ấn Độ sẽ diễn ra tại Việt Nam trong thời gian tới. Đặc biệt, sau sự kiện này Phú Quốc cũng sẽ có tên trong bản đồ địa điểm tổ chức tiệc cưới lý tưởng cho giới nhà giàu Ấn Độ nói riêng và thế giới nói chung.

Cận cảnh khách sạn tỷ phú Ấn Độ tổ chức đám cưới ở Phú Quốc

Cận cảnh khách sạn tỷ phú Ấn Độ tổ chức đám cưới ở Phú Quốc

 Khách sạn tỷ phú Ấn Độ tổ chức đám cưới nằm tại thị trấn An Thới (Phú Quốc, Kiên Giang). Giá phòng tại đây dao động từ 6,8-30 triệu đồng/đêm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Do Hee Yeon, một người hâm mộ K-pop cuồng nhiệt gần đây đã chi 471.000 won (8,4 triệu đồng) để tham dự concert của nhóm nhạc nam SHINee.

Cũng giống như Do Hee Yeon, nhiều fan K-pop sẵn sàng bỏ ra số tiền không nhỏ để được tận mắt nhìn thấy thần tượng và thưởng thức màn trình diễn của họ.

Song giá vé của các buổi concert ngày càng trở nên đắt đỏ, thậm chí là “xa xỉ” đối với mức thu nhập của nhiều người. Một vé concert từng có giá khoảng 120.000 won (2,1 triệu đồng) trước đại dịch Covid-19, giờ đây đã tăng gần 30% lên 157.000 won (2,8 triệu đồng), tờ Korea Times cho hay.

Nhiều người hâm mộ bức xúc khi giá vé concert ngày càng tăng.

“Một trong những người bạn của tôi đang cân nhắc tìm việc làm thêm để có tiền mua vé concert”, Do Hee Yeon chia sẻ. “Chúng tôi phải chấp nhận mức giá cắt cổ chỉ vì muốn được nhìn thấy ca sĩ yêu thích trình diễn trên sân khấu, mặc dù đôi lúc cảm thấy tình yêu âm nhạc, tình cảm với thần tượng của mình bị lợi dụng và cảm giác mình bị moi tiền trắng trợn. Nếu giá vé concert tiếp tục tăng, chúng tôi có thể không tham gia bất kỳ concert nào nữa”.

Năm 2019, vé VIP cho buổi concert Love Yourself: Speak Yourself của nhóm nhạc nam BTS tại SVĐ Olympic ở Jamsil, Seoul có giá 110.000 won (1,9 triệu đồng). Thế nhưng, vào năm ngoái, giá vé concert Permission to Dance on Stage – Seoul của nhóm tăng gấp đôi lên 220.000 won (3,9 triệu đồng) dù tổ chức ở cùng địa điểm. Giá vé hàng ghế thường tăng 50%, lên 165.000 won (2,9 triệu đồng).

Công ty giải trí Hàn Quốc HYBE cũng tăng giá vé các buổi concert của nhóm nhạc TXT, SEVENTEEN và ENHYPEN.

Năm 2022, giá vé concert của các nhóm nhạc thuộc HYBE là 132.000 won (2,3 triệu đồng), giúp công ty kiếm được khoản doanh thu khổng lồ 198,1 triệu USD. Năm nay, HYBE quyết định bán vé VIP và vé thường với mức giá lần lượt là 198.000 won (3,5 triệu đồng) và 154.000 won (2,7 triệu đồng), tăng 50% so với năm ngoái.

Giá vé concert của nhiều nhóm nhạc Hàn Quốc tăng mạnh.

Không chỉ ở Hàn Quốc, người hâm mộ quốc tế cũng bày tỏ sự bất bình tương tự. Tại Thái Lan, giá vé concert của các nhóm nhạc Kpop đã tăng gần 20% kể từ năm 2019. Mới đây, một vé VIP cho concert của nhóm nhạc nữ BlackPink có giá 14.800 baht (10 triệu đồng), cao gần gấp 3 lần so với mức giá trung bình là 5.270 baht (3,5 triệu đồng) ở Thái Lan. 

Một số người hâm mộ Thái Lan đã trình vấn đề này lên Cơ quan Bảo vệ Người tiêu dùng và nhận được câu trả lời rằng chính phủ không có giải pháp nào điều chỉnh. “Giá vé concert được thiết lập dựa trên sự đồng thuận giữa người bán và người mua, vậy nên việc kiểm soát là điều không thể”, đại diện Cơ quan Bảo vệ Người tiêu dùng Thái Lan cho hay.

Điều này cũng xảy ra ở Hàn Quốc. Theo Lee Eun Hee - Giáo sư thuộc Đại học Inha, chính phủ Hàn Quốc không thể kiểm soát giá của những mặt hàng không thiết yếu như vé xem concert. “Chưa có tiêu chí rõ ràng nào để đánh giá rằng giá vé concert quá đắt hay không. Nhưng giá vé concert của các nhóm nhạc Hàn Quốc đang ở mức khá cao, đủ khiến người hâm mộ bức xúc". 

Giá vé concert của BlackPink tại Thái Lan cũng bị tố là quá đắt đỏ.

Lý giải về thực trạng này, Lee Gyu Tag, phó giáo sư nghiên cứu văn hóa tại Đại học George Mason, Hàn Quốc cho rằng: “Đại dịch Covid-19 đã khiến giá cả của mọi thứ tăng vọt, từ nhân lực đến phương tiện vận chuyển. Trong khi đó, các buổi concert của Kpop được đầu tư cả quy mô lẫn chất lượng. Vì vậy, họ cần nhiều nhân viên và thiết bị hơn, tăng giá vé là điều không thể tránh khỏi”.

Giáo sư Lee nhận định giá vé concert của sao Hàn không bị đẩy lên một cách lố bịch như giá vé concert của các ca sĩ quốc tế. Chẳng hạn, với ca sĩ người Mỹ Bruno Mars và ban nhạc rock Ailen U2, giá vé đắt nhất cho buổi concert của Bruno Mars tại SVĐ Olympic, Jamsil vào ngày 17/6 là 250.000 won (4,4 triệu đồng). Năm 2019, vé VIP trong đêm nhạc của U2 tại Seoul được bán ra với mức giá tới 454.000 won (8,1 triệu đồng).

Tuy nhiên, không thể phủ nhận sự thật rằng giá vé concert của các nhóm nhạc Hàn Quốc đắt đỏ hơn đáng kể và các công ty giải trí cần tìm biện pháp khắc phục nếu không muốn người hâm mộ quay lưng.

Giáo sư Lee tin rằng các công ty giải trí có thể giảm giá vé bằng cách tổ chức biểu diễn tại những địa điểm nhỏ hơn với quy mô khiêm tốn hơn. Nếu không, họ phải nâng cao chất lượng của các concert để khán giả nghĩ rằng nó xứng đáng với số tiền mình bỏ ra.

Một bài biểu diễn trong concert của BlackPink tại Thái Lan:

GĐ Sở Văn hóa: BlackPink đã xin phép biểu diễn tại Việt NamGiám đốc Sở Văn hoá Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng xác nhận với VietNamNet, đầu giờ chiều nay (27/6), đơn vị tổ chức show diễn có BlackPink đã nộp hồ sơ xin cấp phép biểu diễn tại Việt Nam." alt="Giá vé concert của các nhóm nhạc Hàn Quốc ngày càng đắt đỏ" width="90" height="59"/>

Giá vé concert của các nhóm nhạc Hàn Quốc ngày càng đắt đỏ

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu khai mạc chương trình diễn tập thực chiến quy mô quốc gia lần 2 năm 2023.

Phát biểu khai mạc chương trình diễn tập, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin nhấn mạnh: Chỉ thị 18 năm 2022 của Thủ tướng chính phủ về đẩy mạnh hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam đã xác định rõ: “Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động then chốt, có tính cấp thiết giúp các cơ quan, tổ chức giảm thiểu thiệt hại, ngay cả khi xảy ra sự cố nghiêm trọng”.

Tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên hoặc có đơn vị là thành viên của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu mỗi năm 1 lần với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên. Qua đó, đánh giá khả năng phòng ngừa xâm nhập và khả năng phát hiện kịp thời các điểm yếu về quy trình, công nghệ, con người.

Ông Trần Đăng Khoa cũng cho biết, diễn tập thực chiến là hình thức diễn tập mới, diễn ra trên hệ thống đang vận hành, đưa toàn bộ con người, quy trình và công nghệ của tổ chức tham gia vào quá trình diễn tập, đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố trước các cuộc tấn công trong thực tế.

Diễn tập thực chiến giúp hệ thống vận hành của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được tập dượt trước với các tình huống tấn công mạng có thể xảy ra nhằm kiểm soát các nguy cơ, ứng phó với các sự cố để đảm bảo hệ thống thông tin được hoạt động ổn định, được khôi phục nhanh nhất có thể khi xảy ra sự cố.

Thống kê của Cục An toàn thông tin chỉ ra rằng, trong năm 2022 đã có 90 cơ quan, tổ chức diễn tập thực chiến, trong đó có 8 bộ ngành, 34 địa phương. Các cuộc diễn tập thực chiến của những đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia tổ chức diễn tập đã có hơn 2.500 lượt cán bộ tham gia, với mục tiêu tấn công là các hệ thống thông tin cấp độ 2, cấp độ 3 và một số ít đơn vị đã mạnh dạn diễn tập trên hệ thống thông tin cấp độ 4.

Qua quá trình diễn tập thực chiến được tổ chức năm 2022, hơn 340 lỗ hổng đã được phát hiện, trong đó có 118 lỗ hổng nghiêm trọng và cao, 138 lỗ hổng trung bình và hơn 93 lỗ hổng mức thấp. “Có thể thấy, số lượng lỗ hổng bảo mật mức nghiêm trọng và cao tồn tại trong các hệ thống là rất lớn. Nếu như các đối tượng lợi dụng những lỗ hổng, điểm yếu này để thực hiện tấn công mạng, nguy cơ mất an toàn thông tin của chúng ta rất cao”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.

Tháng 5/2023, Cục An toàn thông tin cũng đã phối hợp với Sở TT&TT TP.HCM tổ chức chương trình diễn tập thực chiến quy mô quốc gia lần thứ nhất, với sự tham gia của hơn 60 chuyên gia đến từ các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp. Quá trình diễn tập kéo dài 5 ngày.

Kết thúc diễn tập, các đội diễn tập đã phát hiện 194 lỗ hổng, trong đó có 53 lỗ hổng ở mức nghiêm trọng, 93 mức cao. Tất cả các lỗ hổng đã được Cục An toàn thông tin, Sở TT&TT TP.HCM và các chuyên gia phối hợp khắc phục, xử lý kịp thời, cải thiện khả năng phòng thủ của hệ thống thông tin của UBND thành phố.

Chương trình diễn tập thực chiến lần này quy tụ hơn 80 chuyên gia, kỹ sư hàng đầu đến từ 22 cơ quan, doanh nghiệp. 

Với chương trình “Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia năm 2023 lần 2”, theo Ban tổ chức, hình thức diễn tập được cải tiến theo hình thức “3N”, với nhiều đội tấn công, nhiều đội phòng thủ và nhiều hệ thống khác nhau.

Cụ thể, liên tục từ 10h ngày 21/8 đến 20h ngày 1/9, 13 đội tấn công và 8 đội phòng thủ triển khai các hoạt động diễn tập thực chiến trên 8 hệ thống đang vận hành của 8 Sở TT&TT thuộc Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng số 5, bao gồm: Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Kon Tum, Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Yên và Quảng Ngãi.

Trong đó, các đội tấn công tập hợp những chuyên gia đến từ Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, FPT Telecom, Viettel Cyber Security, CyRadar, BKAV, NCS, SSI, Vietcombank, VIB, Misoft, Noventiq, CMC Cyber Security.

Các đội phòng thủ tập hợp đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật đến từ 8 Sở TT&TT Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Kon Tum, Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Yên và Quảng Ngãi.

Đội phòng thủ thực hiện rà soát và thực thi tăng cường phương án dự phòng, sao lưu dữ liệu và hệ thống trước khi diễn ra việc tấn công hệ thống; lên kế hoạch, chuẩn bị sẵn các phương án ứng cứu sự cố, phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, sắp xếp, bố trí các thành viên trong đội thực hiện các nhiệm vụ giám sát, theo dõi, phát hiện, phân tích; bảo vệ hạ tầng mạng; bảo vệ ứng dụng; khôi phục hệ thống; ứng phó sự cố.

Ban tổ chức cũng hướng dẫn rõ các nguyên tắc mà các đội cần tuân thủ trong suốt quá trình tham gia diễn tập thực chiến, cả với đội phòng thủ cũng như đội tấn công.

Theo kế hoạch, dự kiến trong phần bế mạc chương trình diễn tập, các đội tấn công sẽ trình bày phương án tiếp cận, tấn công, quá trình tấn công, khai thác vào hệ thống thực và kết quả các đội thu được.

Các đội phòng thủ cũng sẽ trình bày cách thức phòng thủ và kết quả phòng thủ của đội mình, làm rõ các yếu tố quy trình, công nghệ và con người đã được áp dụng vào thực tiễn. Ban tổ chức sẽ ghi nhận và công bố kết quả cuộc diễn tập vào đầu tháng 9/2023.

Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng." alt="Diễn tập thực chiến an toàn thông tin trên 8 hệ thống đang vận hành" width="90" height="59"/>

Diễn tập thực chiến an toàn thông tin trên 8 hệ thống đang vận hành