Ngoại Hạng Anh

Mẹo tiết kiệm điện khi sử dụng tivi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-24 20:52:56 我要评论(0)

ẹotiếtkiệmđiệnkhisửdụrap việtrap việtrap việt、、

ẹotiếtkiệmđiệnkhisửdụrap việt
1.jpg.jpg

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
a1111111111.jpeg
Nhân viên văn phòng tại Ajinomoto Việt Nam trong giờ tập thể dục 5 phút giữa giờ 

Với khối văn phòng, để phù hợp với tính chất công việc phải ngồi nhiều và căng thẳng đầu óc, các bài thể dục được thiết kế nhằm giúp tỉnh táo, giảm mệt mỏi và buồn ngủ, duy trì trạng thái sảng khoái trong suốt quá trình làm việc và hỗ trợ phòng chống té ngã. 

a222222.jpg
Công nhân nhà máy Ajinomoto Việt Nam đang thực hiện các động tác thể dục giữa giờ

Với công nhân sản xuất và nhân viên bán hàng, các bài tập thể dục nhằm mang đến một trạng thái sẵn sàng và duy trì tinh thần vui vẻ, sảng khoái để bắt đầu công việc trong ngày, đồng thời phòng chống té ngã.  

Công ty cũng khuyến khích nhân viên tăng cường rèn luyện thể thao sau giờ làm việc bằng cách dành riêng các khu vực cho nhân viên chơi các bộ môn thể thao như: cầu lông, bóng bàn, bóng đá… tại các nhà máy Ajinomoto Việt Nam. Đây cũng là nơi thường xuyên tổ chức các giải đấu, ngày hội thể thao cho toàn thể cán bộ nhân viên công ty.

Chăm lo dinh dưỡng trong từng bữa ăn

Ajinomoto Việt Nam đã và đang cung cấp bữa ăn trưa, tối và ca đêm cho tất cả người lao động tại 2 nhà máy Ajinomoto Biên Hòa và Long Thành; và bữa trưa cho nhân viên tại văn phòng TP.HCM.

a33333.jpg
Một bữa ăn ngon, đầy đủ dinh dưỡng tại nhà máy Ajinomoto Việt Nam

Trong mỗi bữa ăn, nhân viên có nhiều lựa chọn bao gồm: thực đơn cơm với 2 món mặn (1 cố định và 1 tự chọn), 1 món xào, 1 món canh;  thực đơn bún/ phở... và thực đơn chay. Ngoài đáp ứng nhu cầu về năng lượng, bữa ăn còn đảm bảo đầy đủ và đa dạng các nhóm chất theo khuyến nghị về dinh dưỡng như: cung cấp tráng miệng là 1 - 2 loại trái cây/bữa với khối lượng 120g trái cây/người/bữa, quầy rau sống miễn phí đảm bảo đáp ứng sự đa dạng và đủ lượng rau cho mỗi bữa ăn.  

Đặc biệt, trong năm 2024, Ajinomoto Việt Nam đã bắt đầu triển khai thực đơn giảm muối để hỗ trợ người lao động thực hiện thói quen ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe. Các thực đơn này được nghiên cứu bởi đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp của công ty, ứng dụng các kỹ thuật chế biến và các gia vị của công ty để giúp món ăn giảm muối mà vẫn giữ được vị ngon và đảm bảo năng lượng. 

Phát triển “trợ lý” chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho nhân viên

Ajinomoto Việt Nam nỗ lực đào tạo các kiến thức về dinh dưỡng cho nhân viên thông qua “Chương trình Giáo dục kiến thức về Dinh dưỡng” từ năm 2019 để người lao động tự thực hành chăm sóc dinh dưỡng.

Công ty còn phát triển và triển khai phần mềm dinh dưỡng và sức khỏe với nhiều chức năng hữu ích cho nhân viên. 

a444444.png
Nhân viên dễ dàng tiếp cận các giá trị dinh dưỡng của bữa ăn thông qua phần mềm dinh dưỡng và sức khỏe

Phần mềm cung cấp cho người lao động các thông tin dinh dưỡng của từng bữa ăn (thông tin về năng lượng, chất bột đường, chất béo, chất đạm, rau củ, trái cây, muối) tại nơi làm việc và thông tin dinh dưỡng tham khảo cho các bữa ăn ngoài nơi làm việc một cách đầy đủ, thuận tiện. Sắp tới, phần mềm sẽ tiếp tục giới thiệu nhiều chức năng nhằm cung cấp cho người lao động thực đơn cá nhân hóa dựa trên tình trạng sức khỏe của mỗi người lao động và các khuyến nghị liên quan đến sức khỏe bao gồm: dinh dưỡng, giấc ngủ, cảm xúc và vận động; hỗ trợ thực hiện chế độ ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe thông qua kế hoạch ăn uống mỗi ngày.  

a5555555.jpg
Người lao động có thể theo dõi Hồ sơ sức khỏe cá nhân ở mục Sổ tay sức khỏe

Bên cạnh đó, nhân viên có thể dễ dàng lưu trữ và theo dõi hồ sơ sức khỏe cá nhân thông qua chức năng “Sổ tay sức khỏe” trên phần mềm với các dữ liệu sức khỏe bảo mật dành riêng cho nhân viên, kiểm tra các kết quả khám sức khỏe cá nhân theo từng năm bao gồm kết quả khám định kỳ của công ty hoặc tự đi khám. 

Với các thông tin hữu ích về dinh dưỡng và sức khỏe từ phần mềm, nhân viên Ajinomoto Việt Nam có thể nâng cao nhận biết về tình trạng dinh dưỡng cũng như sức khỏe của bản thân để hướng đến cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc hơn mỗi ngày, hướng đến hiện thực hóa mục đích tồn tại của công ty là “Góp phần mang đến sức khỏe và hạnh phúc cho người dân và xã hội Việt Nam thông qua việc cung cấp những sản phẩm chất lượng và sáng kiến có giá trị”. 

Đậu Linh

" alt="Ajinomoto Việt Nam khuyến khích nhân viên rèn luyện thể chất hằng ngày" width="90" height="59"/>

Ajinomoto Việt Nam khuyến khích nhân viên rèn luyện thể chất hằng ngày

W-chuyen-doi-so-viet-nam-1-2.jpg
Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ TT&TT vừa diễn ra ngày 29/12/2023 (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Đại diện Bộ TT&TT báo cáo kết quả hoạt động nổi bật năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho biết, xác định rõ công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược, giai đoạn vừa qua, Bộ TT&TT đã tập trung nguồn lực từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý trong lĩnh vực TT&TT, đặc biệt hướng đến trọng tâm là công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

“Với tư tưởng chuyển đổi số đưa mọi thứ từ thế giới thực lên không gian mạng, Bộ TT&TT cho rằng cần tập trung xây dựng thể chế số, bởi thể chế số sẽ mở đường cho chuyển đổi số”, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho hay.

W-chuyen-doi-so-viet-nam-2-1.jpg
Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cho biết, thời gian tới Bộ TT&TT dự kiến đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua 4 dự án luật. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, giai đoạn từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội ban hành 3 luật. Trong đó, riêng năm 2023 đã có 2 luật được thông qua là Luật Giao dịch điện tử và Luật Viễn thông.

Từ nay đến cuối nhiệm kỳ, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tập trung xây dựng và dự kiến đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua 4 dự án luật gồm Luật Báo chí sửa đổi, Luật Bưu chính sửa đổi, Luật Xuất bản sửa đổi và Luật Công nghiệp công nghệ số.

Bộ TT&TT cũng xác định rõ tầm quan trọng của việc xây dựng các chiến lược phát triển ngành. Từ năm 2020 đến nay, đã có 6 chiến lược quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ban hành gồm chuyển đổi số quốc gia, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính và chuyển đổi số báo chí. Dự kiến giai đoạn 2024 - 2025, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục trình 4 chiến lược quốc gia về dữ liệu số, blockchain, công nghiệp bán dẫn, phát triển hạ tầng số.

Trao đổi tại Hội nghị, ông Lê Quang Huy, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệvà Môi trường của Quốc hội nhấn mạnh, thời gian qua, Bộ TT&TT đã kiên định thực hiện các quan điểm ‘thể chế và công nghệ là động lực để chuyển đổi số’, ‘thể chế cần đi trước một bước’, và ‘chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế hơn là về công nghệ’. 

Đặc biệt, năm 2023, Bộ TT&TT đã tập trung sức lực, chỉ đạo sát sao, tham mưu và báo cáo Chính phủ trình Quốc hội thông qua 2 dự án luật có ý nghĩa quan trọng, gồm Luật Giao dịch điện tử sửa đổi được thông qua tháng 5/2023 và Luật Viễn thông sửa đổi được thông qua vào tháng 10/2023. Cả 2 luật này đều có hiệu lực từ tháng 7/2024.

Cùng với việc nhấn mạnh một số chính sách đáng chú ý của 2 luật Giao dịch điện tử và Viễn thông mới, ông Lê Quang Huy cũng đánh giá: Luật Giao dịch điện tử là luật cơ bản về chuyển đổi số;Luật Viễn thông được mở rộng phạm vi điều chỉnh đã đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn cũng như phù hợp với xu thế chung của thế giới, đặc biệt là các xu thế hội tụ giữa kỹ thuật và công nghệ số; các chế định mới của luật này là cơ sở pháp lý để phát triển hạ tầng số.

Trước đó, trong năm 2022, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi, có hiệu lực từ 1/7/2023, trong đó đã quy định quản lý, phân bổ và sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số, nhất là những tần số quý hiếm. “Với 3 luật trên, dưới góc độ kỹ thuật, có thể nói thế chế cho chuyển đổi số đã cơ bản được hình thành và bắt đầu được hoàn thiện”, ông Lê Quang Huy nhận định.

3 vướng mắc ‘căn cốt’ tạo rào cản với sự nghiệp chuyển đổi số

Bên cạnh việc ghi nhận những kết quả tích cực trong kiến tạo thể chế phục vụ chuyển đổi số, ông Lê Quang Huy còn phân tích về 3 vướng mắc căn cốt về thể chế, là những rào cản với sự nghiệp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số tại Việt Nam.

W-chuyen-doi-so-viet-nam-3-1.jpg
Ông Lê Quang Huy cũng kiến nghị đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có chỉ đạo để quyết liệt tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của công cuộc chuyển đổi số, nhất là về kiến tạo thể chế. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Các vướng mắc về thể chế được Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy nêu ra gồm: Các thể chế để chuyển đổi số chưa thực sự có cùng tiếng nói với các thể chế về tài chính và kinh tế; chuyển đổi số chưa thực sự bao quát, toàn diện, đồng bộ, thống nhất với các hệ thống pháp luật chuyên ngành; quan điểm cần xây dựng các cơ chế sẵn sàng chấp nhận và thử nghiệm cái mới một cách có kiểm soát để tranh thủ cơ hội đã được đề cập nhiều nhưng triển khai còn chậm.

Bên cạnh kiến nghị Bộ TT&TT nhanh chóng, khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn một số luật đã được Quốc hội thông qua, ông Lê Quang Huy mong rằng Bộ TT&TT thời gian tới tiếp tục chủ động phối hợp với các bộ, ngành để hoàn thiện hệ thống pháp luật cho chuyển đổi số. Trong đó, ông Huy đặc biệt lưu ý Bộ TT&TT việc phối hợp hoàn thiện các chế định về chi tiêu tài chính cho chuyển đổi số, hoàn thiện pháp luật về đẩy mạnh chuyển đổi số trong các ngành kinh tế; tổng kết đề xuất, kiến nghị với Trung ương về hoàn thiện thể chế số chuẩn bị cho văn kiện Đại hội XIV của Đảng. 

Đại diện Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường còn kiến nghị  Bộ TT&TT tiếp tục nghiên cứu triển khai các thành tựu mới nhất trong công nghệ số để hỗ trợ cho công tác kiến tạo thể chế. “Về phía Ủy ban, chúng tôi sẽ luôn đồng hành với Bộ TT&TT thực hiện các việc được giao”, ông Lê Quang Huy cam kết.

" alt="Thể chế cho chuyển đổi số Việt Nam đã cơ bản hình thành" width="90" height="59"/>

Thể chế cho chuyển đổi số Việt Nam đã cơ bản hình thành

Những ngày này, anh Dương Minh Hòa (Trương Định, Hà Nội) liên tục vào hội nhóm xe Hyundai Santa Fe trên mạng xã hội để nghe ngóng thông tin đặt xe. Anh cho biết hồi đầu tháng 1 đã đặt một xe Santa Fe dầu cao cấp giá niêm yết 1,36 tỷ đồng nhưng không thể lấy xe trước Tết, nhân viên hẹn sau Tết sẽ có. "Hết kỳ nghỉ Tết, tầm giữa tháng 2 tôi gọi điện hỏi xe nhưng nhân viên vẫn nói xe chưa về. Đến đầu tháng 3, họ gọi tôi đến trao đổi trả lại cọc. Cậu nhân viên tư vấn còn rỉ tai nếu anh chấp nhận chênh 60 triệu sẽ có người nhường suất", anh Hòa kể.

Không chấp nhận sự mập mờ của đại lý, anh Hòa rút cọc và tìm chỗ mua khác. Thế nhưng cả chục lời rao trên mạng "sẵn xe giao ngay", "cam kết không kèm lạc", liên hệ anh Hòa đều nhận được giá xe cao hơn từ 40 đến 60 triệu đồng. Một sale (nhân viên bán hàng) còn thẳng thừng nói với anh Hòa rằng chỗ nào giá cũng chênh như nhau, còn muốn đúng giá, khách phải chờ 3 tháng. "Nếu chờ 3 tháng thì qua mất thời điểm được ưu đãi lệ phí trước bạ", anh Hòa nhẩm tính và đang có ý định chuyển sang mua xe hãng khác.

Cũng vất vả ngược xuôi như anh Hòa để kiếm một chiếc Hyundai Santa Fe chạy trước "Tết" nhưng không được vì chỗ nào cũng "bán bia kèm lạc", anh Nguyễn Đức Tuấn (Nguyễn Xiển, Hà Nội) đã quyết định "quay xe", chuyển sang mua Mitsubishi Pajero Sport giá 1,345 tỷ đồng. Anh Tuấn nói: "Mua chiếc xe khác tôi kịp có xe chạy Tết mà chả phải bực mình chuyện tiền chênh, còn nhận được thêm khuyến mại tặng đồ. Chỉ hơi buồn vì xe nhập nên không được giảm lệ phí trước bạ."

{keywords}
Tình trạng bán xe "kèm lạc" đang diễn ra ở những mẫu xe "hot", nhưng cũng có dòng xe giảm giá vì "ế". Ảnh minh họa (Đình Quý)

Hiện nay, tình trạng có xe giao ngay nhưng phải cộng thêm giá "lạc" xuất hiện trên một số mẫu xe mới ra mắt, nhu cầu cao. Điển hình như Hyundai Tucson 2022 (giá 799 đến 940 triệu đồng) thêm từ 50 đến 80 triệu đồng, Ford Explorer 2022 (giá 2,366 tỷ đồng) chênh 200 triệu đồng, Toyota Raize (giá 527 triệu đồng) chênh 20-30 triệu đồng. Cá biệt mẫu Toyota Land Cruiser đang "cháy hàng" toàn cầu, về Việt Nam hiện bị cộng thêm giá từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng, nhưng cũng không dễ có xe ngay mà phải đợi tới cuối năm.

Ở một số thương hiệu xe khác như Kia, Lexus, Peugeot, Mercedes-Benz, Porsche...dù không tăng giá xe nhưng khách hàng buộc phải chờ lâu, từ 3-6 tháng, có mẫu xe lên tới cả năm.

Sale ngán cảnh ký chờ, hãng lo thiếu xe bán

Từ đầu năm đến nay dù thị trường ô tô "nóng, sốt" với những câu chuyện hết xe, muốn mua ngay phải "kèm lạc" nhưng đối với những nhân viên bán hàng, đây là thực tế họ cũng không hề thích. 

Nguyễn Ngọc Lan, sale bán xe tại một đại lý Hyundai phía đông Hà Nội buồn bã chia sẻ với phóng viên VietNamNet kết quả bán hàng tháng 2 vừa qua "bết bát" hơn so với năm ngoái: "Em có kinh nghiệm bán xe trên 2 năm thì chỉ tiêu một tháng hoàn thành 6-8 xe nhưng tháng vừa qua chỉ được 2 xe. Khách vẫn thừa chỉ tiêu nhưng hầu hết đều ký chờ, xong rất dễ bỏ cọc". 

Theo Lan cho biết, hiện những dòng mới như Tucson, Santafe, Creta thì xe về không nhiều và đại lý sẽ bán với giá giao ngay, tức là sẽ tính mức chênh. "Xe hot như Santa Fe hiện bên em không nhận ký chờ theo giá niêm yết. Nếu khách muốn mua đúng giá, may ra phải chờ đến tháng Ngâu", Lan nói.

Còn với Nguyễn Thu Phương, sale tại đại lý Kia ở Hà Nội cũng đồng tâm trạng như đồng nghiệp Lan. Phương kể tháng vừa qua mình bán được 8 xe cho khách nhưng số khách ký chờ lên tới 15 người. "Phần lớn khách của em mua Kia Carnival dù vẫn phải đợi 1 tháng mới nhận xe, số ký chờ đông lại rơi vào Sonet, Seltos có thể phải tới 5 tháng", Phương kể.

Cả Phương và Lan đều cho biết sau Tết đã giảm chạy quảng cáo các mẫu xe "hot" bởi nếu có khách cũng chẳng thể bán vì thời gian chờ quá lâu, nguy cơ khách bỏ cọc cao. Họ đều chung nỗi buồn thị trường sôi động nhưng thu nhập tính ra không hơn gì năm ngoái. 

{keywords}
Nguồn xe về các đại lý ít trong khi cung cao nên dẫn đến tình trạng nhiều khách bị trả lại cọc do chờ quá lâu. Ảnh minh họa (Trâm An)

Tình trạng thiếu xe để bán thấy rõ nhất ở dòng xe nhập khẩu. Từ giữa năm 2021, khi lần đầu các hãng lớn toàn cầu như Ford, Volkswagen và Daimler thừa nhận đang gặp khủng hoảng khan hiếm chip bán dẫn để sản xuất, thì xe nhập bán trong nước đã bắt đầu bị ảnh hưởng.

Ông Nguyễn Đức Dư Khương, Giám đốc Porsche Hà Nội cho biết gần như đại lý không có xe tồn, tất cả xe về đến Việt Nam đều là của khách đặt trước. Hiện có một số mẫu xe đã phải chờ đến cả năm hoặc lâu hơn nữa.

Mitsubishi là một thương hiệu đang có thị phần xe con tăng khá nhanh tại Việt Nam trong 2 năm trở lại đây nhờ hai mẫu xe Xpander và Triton. Mẫu Xpander sau khi ra mắt giữa năm 2018 đã nhanh chóng bán tới trên 20.000 xe trong năm 2019, tạo động lực để hãng xe Nhật bổ sung bản lắp ráp từ tháng 7/2020 để tăng tối đa xe bán đến tay người Việt. Tuy nhiên, từ tháng 12/2021 đến nay, Xpander lắp ráp liên tục không xuất hiện trong báo cáo bán hàng của VAMA, trong khi đây là thời điểm xe lắp ráp bắt đầu nhận ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ. Dù không nói rõ tình trạng linh kiện lắp ráp xe có gặp khó khăn hay không, nhưng đại diện Mitsubishi Việt Nam cũng thừa nhận nếu tình hình thiếu linh kiện tiếp diễn như hiện nay, doanh số sẽ bị ảnh hưởng, và doanh nghiệp vẫn đang chờ giải pháp của hãng mẹ. 

Việc thiếu xe không chỉ ảnh hưởng đến doanh số mà còn ảnh hưởng tới cả giá bán tới tay người tiêu dùng. Trưởng phòng bán hàng một đại lý Toyota ở Hà Nội cho phóng viên biết đã có kế hoạch tăng giá các dòng xe nhập khẩu từ 10 đến 25 triệu, dự kiến trong tháng 4 hoặc tháng 5.

Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu cả xe nhập khẩu lẫn linh kiện cho lắp ráp ở Việt Nam đang được thấy rõ nhất bởi thị trường đã vào cao điểm sau chính sách kích cầu giảm lệ phí trước bạ của Chính phủ kéo dài đến hết tháng 5/2022. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bán xe chênh giá như đã thấy, rơi vào các mẫu xe cầu nhiều hơn cung. Nhưng cũng ngược lại, người dân có thể mua xe giảm giá từ những thương hiệu lâu nay vốn ế ẩm như Subaru, Suzuki, Volkswagen.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hưởng ưu đãi 50% phí trước bạ, nhiều ô tô tăng giá, "bán bia kèm lạc"

Hưởng ưu đãi 50% phí trước bạ, nhiều ô tô tăng giá, "bán bia kèm lạc"

Thời điểm thị trường đang bước vào mùa mua sắm cuối năm, lấy lý do hiếm hàng, khó khăn về nguồn cung linh kiện, các đại lý tăng giá, "bán bia kèm lạc" một số mẫu ô tô hot.  

" alt="Khủng hoảng thiếu linh kiện, khách Việt mòn mỏi chờ giao xe" width="90" height="59"/>

Khủng hoảng thiếu linh kiện, khách Việt mòn mỏi chờ giao xe