Đại diện đến từ Nhật Bản chia sẻ tại diễn đàn. Ảnh: mic.gov.vn

“Xã hội số được hiểu là tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên vào mọi mặt đời sống xã hội, người dân có khả năng kết nối, tương tác và thành thạo kỹ năng số để sử dụng được các dịch vụ số, từ đó hình thành các mối quan hệ mới trên môi trường số, thói quen và văn hoá số”, đại diện của Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay.

Từ đó, mục tiêu cụ thể phát triển xã hội số của Việt Nam đến năm 2025 là 80% dân số có điện thoại thông minh, 80% hộ gia đình có truy cập Internet cáp quang, 80% dân số độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có tài khoản thanh toán ngân hàng và các tổ chức tài chính được cấp phép khác, 50% người trưởng thành có chữ ký số, 70% người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số

Đồng tình với quan điểm xã hội số cần hướng tới mục tiêu tất cả người dân đều được sử dụng và hưởng lợi ích do công nghệ số mang lại, ông Atsushi Umino, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến cơ sở hạ tầng số quốc tế, thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm của nước này trong xây dựng xã hội số.

Theo Atsushi Umino, Nhật Bản đã đưa ra Sáng kiến xây dựng vườn kỹ thuật số (Digital City Garden Nation), trong đó đặt ra các mục tiêu cụ thể với trọng tâm là hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số làm nền tảng nâng cao năng lực thực hiện và không để bất kỳ người dân nào bị bỏ lại phía sau.

Đại diện cơ quan Kỹ thuật số Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số
tại Diễn đàn. Ảnh: Thế Vinh

Đại diện Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết, nước này đặt mục tiêu phổ cập Internet cáp quang không phân biệt trên đất liền, biển hay trên không; phát triển mạng lưới 5G phủ sóng 99% dân số đến năm 2030, mở rộng trung tâm dữ liệu và nghiên cứu phát triển mạng sau 5G.

Để thực hiện các mục tiêu này, Nhật Bản đưa ra các sáng kiến cơ chế tài chính mới, chẳng hạn như thành lập quỹ đóng góp bởi các nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho các địa phương vùng sâu, vùng xa thu không đủ chi khi phổ cập Internet băng thông rộng. Ngoài ra, đa dạng hoá nhà cung cấp dịch vụ và chia sẻ hạ tầng dùng chung (được nhà nước hỗ trợ tài chính) cũng là một trong các giải pháp Nhật Bản đang triển khai.

Xây dựng cơ quan chuyên trách quản lý dữ liệu toàn diện

Dựa trên nhận thức về việc dữ liệu là nguồn gốc phát triển và đổi mới sáng tạo, ông Ryosuke Chiba, Phó Giám đốc phụ trách chiến lược dữ liệu quốc gia, thuộc cơ quan Số Nhật Bản, cho biết cần thiết phải đưa ra chiến lược dữ liệu bao trùm (còn gọi là chiến lược dữ liệu toàn diện) và thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này.

Theo ông Ryosuke, xã hội 5.0 lấy con người làm trung tâm với việc sử dụng công nghệ để giải các bài toán xã hội. Trong đó, chính phủ giữ vai trò lớn, không chỉ là bên sở hữu lượng dữ liệu lớn, mà còn là nền tảng của các nền tảng khác để tạo ra sự liên thông dữ liệu, giúp dữ liệu được kết nối và sử dụng tại bất kỳ đâu.

Tại Nhật Bản, dữ liệu được sử dụng tạo ra giá trị mới, đặc biệt với các lĩnh vực bán công như y tế, giáo dục, quản lý rủi ro thiên tai, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và thành phố thông minh. Ví dụ, trong đối phó với thảm hoạ thiên tại, dữ liệu được sử dụng nhằm tiêu chuẩn hoá các quy định, kết nối những hệ thống đối phó thiên tai trên cả nước cũng như phục vụ công tác phân tích và tối ưu hoá dữ liệu.

Không chỉ vậy, các doanh nghiệp ICT Nhật Bản cũng được khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ số ở nước ngoài theo chương trình hỗ trợ của Bộ Nội vụ và Truyền thông trên nguyên tắc chia sẻ rủi ro về chính sách và tài chính. Trong đó, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ thu thập thông tin thị trường, thiết lập đội ngũ quan hệ và được các chuyên gia tư vấn chuyên môn trong quá trình triển khai thực tế.

Bên cạnh những kinh nghiệm từ đại diện các cơ quan, ban ngành trực tiếp thực hiện chuyển đổi số tại Nhật Bản, Diễn đàn cũng nhận được nhiều đóng góp ý kiến, chia sẻ ứng dụng điển hình trong lĩnh vực chuyển đổi số của doanh nghiệp 2 nước như VNPT, MobiFone, Voiz FM, Hitachi, Fujitsu, NEC, NTT Data…

Thế Vinh

" />

Cơ sở hạ tầng, dữ liệu toàn diện là then chốt trong xây dựng xã hội số

Công nghệ 2025-01-27 21:39:33 896

Sự kiện do Bộ TT&TT Việt Nam phối hợp Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản,ơsởhạtầngdữliệutoàndiệnlàthenchốttrongxâydựngxãhộisốeverton – fulham cơ quan Chuyển đổi số Nhật Bản và Trung tâm Hợp tác quốc tế và Tin học hoá Nhật Bản (CICC) đồng tổ chức.

Phát biểu khai mạc sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, diễn đàn có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh Việt Nam đang quyết tâm phát triển xã hội số an toàn, toàn diện.

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia số và chuyển đổi số trở thành một phương thức phát triển mới của đất nước. Thách thức sắp tới của đất nước là xây dựng và duy trì thói quen sử dụng sản phẩm, dịch vụ số của mỗi người dân và đưa toàn xã hội tiếp cận bình đẳng, an toàn với các dịch vụ trên môi trường số.

Đại diện đến từ Nhật Bản chia sẻ tại diễn đàn. Ảnh: mic.gov.vn

“Xã hội số được hiểu là tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên vào mọi mặt đời sống xã hội, người dân có khả năng kết nối, tương tác và thành thạo kỹ năng số để sử dụng được các dịch vụ số, từ đó hình thành các mối quan hệ mới trên môi trường số, thói quen và văn hoá số”, đại diện của Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay.

Từ đó, mục tiêu cụ thể phát triển xã hội số của Việt Nam đến năm 2025 là 80% dân số có điện thoại thông minh, 80% hộ gia đình có truy cập Internet cáp quang, 80% dân số độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có tài khoản thanh toán ngân hàng và các tổ chức tài chính được cấp phép khác, 50% người trưởng thành có chữ ký số, 70% người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số

Đồng tình với quan điểm xã hội số cần hướng tới mục tiêu tất cả người dân đều được sử dụng và hưởng lợi ích do công nghệ số mang lại, ông Atsushi Umino, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến cơ sở hạ tầng số quốc tế, thuộc Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm của nước này trong xây dựng xã hội số.

Theo Atsushi Umino, Nhật Bản đã đưa ra Sáng kiến xây dựng vườn kỹ thuật số (Digital City Garden Nation), trong đó đặt ra các mục tiêu cụ thể với trọng tâm là hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ số làm nền tảng nâng cao năng lực thực hiện và không để bất kỳ người dân nào bị bỏ lại phía sau.

Đại diện cơ quan Kỹ thuật số Nhật Bản chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số
tại Diễn đàn. Ảnh: Thế Vinh

Đại diện Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết, nước này đặt mục tiêu phổ cập Internet cáp quang không phân biệt trên đất liền, biển hay trên không; phát triển mạng lưới 5G phủ sóng 99% dân số đến năm 2030, mở rộng trung tâm dữ liệu và nghiên cứu phát triển mạng sau 5G.

Để thực hiện các mục tiêu này, Nhật Bản đưa ra các sáng kiến cơ chế tài chính mới, chẳng hạn như thành lập quỹ đóng góp bởi các nhà cung cấp dịch vụ để hỗ trợ cho các địa phương vùng sâu, vùng xa thu không đủ chi khi phổ cập Internet băng thông rộng. Ngoài ra, đa dạng hoá nhà cung cấp dịch vụ và chia sẻ hạ tầng dùng chung (được nhà nước hỗ trợ tài chính) cũng là một trong các giải pháp Nhật Bản đang triển khai.

Xây dựng cơ quan chuyên trách quản lý dữ liệu toàn diện

Dựa trên nhận thức về việc dữ liệu là nguồn gốc phát triển và đổi mới sáng tạo, ông Ryosuke Chiba, Phó Giám đốc phụ trách chiến lược dữ liệu quốc gia, thuộc cơ quan Số Nhật Bản, cho biết cần thiết phải đưa ra chiến lược dữ liệu bao trùm (còn gọi là chiến lược dữ liệu toàn diện) và thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này.

Theo ông Ryosuke, xã hội 5.0 lấy con người làm trung tâm với việc sử dụng công nghệ để giải các bài toán xã hội. Trong đó, chính phủ giữ vai trò lớn, không chỉ là bên sở hữu lượng dữ liệu lớn, mà còn là nền tảng của các nền tảng khác để tạo ra sự liên thông dữ liệu, giúp dữ liệu được kết nối và sử dụng tại bất kỳ đâu.

Tại Nhật Bản, dữ liệu được sử dụng tạo ra giá trị mới, đặc biệt với các lĩnh vực bán công như y tế, giáo dục, quản lý rủi ro thiên tai, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và thành phố thông minh. Ví dụ, trong đối phó với thảm hoạ thiên tại, dữ liệu được sử dụng nhằm tiêu chuẩn hoá các quy định, kết nối những hệ thống đối phó thiên tai trên cả nước cũng như phục vụ công tác phân tích và tối ưu hoá dữ liệu.

Không chỉ vậy, các doanh nghiệp ICT Nhật Bản cũng được khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ số ở nước ngoài theo chương trình hỗ trợ của Bộ Nội vụ và Truyền thông trên nguyên tắc chia sẻ rủi ro về chính sách và tài chính. Trong đó, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ thu thập thông tin thị trường, thiết lập đội ngũ quan hệ và được các chuyên gia tư vấn chuyên môn trong quá trình triển khai thực tế.

Bên cạnh những kinh nghiệm từ đại diện các cơ quan, ban ngành trực tiếp thực hiện chuyển đổi số tại Nhật Bản, Diễn đàn cũng nhận được nhiều đóng góp ý kiến, chia sẻ ứng dụng điển hình trong lĩnh vực chuyển đổi số của doanh nghiệp 2 nước như VNPT, MobiFone, Voiz FM, Hitachi, Fujitsu, NEC, NTT Data…

Thế Vinh

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/354d499328.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà

-Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản vừa đưa ra những con số khá ấn tượng về tỷ lệ giảm hàng tồn kho trên thị trường. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, những con số đó chưa phản ánh đúng thực tế.

Tồn kho Hà Nội và Sài Gòn chưa bằng 1 dự án lớn

Theo số liệu của Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng), tính đến ngày 20/2, tổng giá trị tồn kho bất động sản còn khoảng 29.573 tỷ đồng, so với quý I/2013 giảm 98.975 tỷ đồng, tương đương giảm 76,99%.

Tại Hà Nội, tính đến ngày 20/2, tổng số tồn kho trên địa bàn còn khoảng 5.538 tỷ đồng, so với tháng 12/2015 giảm 1.208 tỷ đồng, giảm 17,91%; so với tháng 12/2016 giảm 52 tỷ đồng, giảm 0,93%; so với 20/1/2017 giảm 27 tỷ đồng.

{keywords}
Ảnh minh họa

Trong khi đó, tổng giá trị tồn kho tại TP.HCM được xác định còn khoảng 5.518 tỷ đồng. So với tháng 12/2016 lượng tồn kho trên đã giảm 283 tỷ đồng, giảm 4,88%; so với ngày 20/1/2017 giảm 105 tỷ đồng.

Tổng cộng, Hà Nội và Sài Gòn chỉ tồn kho hơn 11.000 tỷ, con số rất khiêm tốn nếu so với những dự án phức hợp tỷ USD đang triển khai trên địa bàn TP.HCM.

Theo ông Phan Công Chánh, chuyên gia bất động sản cá nhân, Chủ tịch HĐQT Phu Vinh Investment, con số 11.000 tỷ đồng không phải là con số lớn. Vấn đề quan trọng nhất ở đây là căn cứ để tính, phương pháp tính số liệu tồn kho là gì, và định nghĩa như thế nào về sản phẩm tồn kho.Ví dụ như tồn kho là thành phẩm bán chưa được hay là hàng đang trong quá trình xây dựng. Cách hiểu giữa người đọc hàng tồn kho và phương pháp tính số liệu của Cục quản lý nhà và thị trường bất động sản có thể có độ chênh nên sẽ không chính xác.

“Con số tồn kho bất động sản hiện tại giảm vì thị trường đang tốt, nhiều dự án đang triển khai lại. Giá đất bây giờ cao gấp đôi so với thời điểm năm 2007, 2008 lúc thị trường đang khủng hoảng. Giá căn hộ cũng đã đạt được mức độ 80 - 90% so với thời điểm đó. Do đó, khi giá trị bất động sản tăng lên thì việc giải phóng hàng tồn kho sẽ rục rịch trở lại”- ông Trần Khánh Quang, Tổng Giám đốc Việt An Hòa, nhận định.

Con số thống kê chỉ là “phần nổi của tảng băng”

Theo ông Trần Khánh Quang, việc hàng tồn kho giảm đó là hàng tồn kho thống kê, còn một số hàng tồn kho mới chưa phát sinh thì chúng ta vẫn chưa biết như thế nào. Các dự án đang triển khai gần 4 năm nay chỉ bắt đầu có tốc độ chậm từ cuối năm ngoái đến năm nay thôi, thành ra thống kê thì phải xem xét đó là hàng tồn kho gì. Nói chung hàng cũ đã được giải phóng, nhưng còn một số hàng mới bây giờ bắt đầu triển khai thì cũng có một số dự án chưa bán hết được. Trong khi đó dự án tung ra rất nhiều, đặt ra câu hỏi là liệu có xuất hiện hàng tồn kho mới nữa không.

“Để số liệu hàng tồn kho bất động sản phản ánh đúng nhất tình hình thị trường thì phải có số liệu thống kê thống nhất, đầy đủ về những khái niệm. Ví dụ như: căn hộ nào đã được bán, căn hộ nào gọi là tồn kho. Có những căn hộ không đủ tiêu chuẩn bán mà cứ bán thì đó có phải là sản phẩm tồn kho không? Nó phải có một bộ tiêu chuẩn thống nhất, và phải có một cơ quan độc lập để làm việc thống kê này, không phải Sở Xây dựng, thì lúc đó mới biết được con số tồn kho chính xác là bao nhiêu, giá trị, sản lượng bao nhiêu” – ông Quang nói.

Mặt khác, ông Phan Công Chánh phân tích, định nghĩa một cách đơn giản hàng tồn kho là hàng chưa bán được, thì số liệu phải được cập nhật từ các đơn vị bán hàng, đơn vị phát triển dự án. Nhưng nếu căn cứ trên số liệu này để tính thì rất khó. Vì chuyện báo cáo thì cứ báo cáo, còn vấn đề kiểm soát thì đâu có ai kiểm soát, và cũng không có nguồn lực để kiểm tra những thành phẩm còn dở dang, đang xây dựng. Rõ ràng nếu tính số lượng sản phẩm này vào thì số liệu tồn kho bất động sản sẽ rất lớn. Nên tôi nghĩ chính xác nhất theo cách đang hiểu tồn kho là sản phẩm đã thành thành phẩm rồi nhưng chưa bán được.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, nêu một thực tế khác, với 500 dự án trên địa bàn thành phố bị ngừng triển khai, trong đó có nhiều dự án bất động sản dở dang, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do giải phóng mặt bằng, đang là “phần chìm của tảng băng hàng tồn kho”. Chính vì vậy, con số thống kê hàng tồn kho đến nay chỉ mang tính tham khảo, chưa phản ánh hết thực tế thị trường.

Quốc Tuấn

">

Tồn kho bất động sản: Ẩn số khó lường

Theo UBND quận Hoàn Kiếm ý tưởng về “Tuyến phố ghi danh” chưa thật sự phù hợp và đã chỉ đạo đơn vị tư vấn loại bỏ nội dung này.

Liên quan đến việc nghiên cứu thực hiện “Tuyến phố ghi danh” trên một đoạn hè xung quanh hồ Hoàn Kiếm thu hút dư luận những ngày qua, UBND quận Hoàn Kiếm vừa có thông báo mới nhất.

Theo đó, thực hiện chỉ đạo của UBND TP giao UBND quận Hoàn Kiếm nghiên cứu hoàn chỉnh lập dự án đầu tư cải tạo chỉnh trang khu vực hồ Hoàn Kiếm. Trong quá trình nghiên cứu, đơn vị tư vấn thiết kế có đề xuất nội dung một đoạn hè xung quanh hồ làm “Tuyến phố ghi danh”.

{keywords}

Ý tưởng có "Tuyến đường ghi danh: Tháp Hoà Phòng-Đền Ngọc Sơn". Theo đề xuất, đường kéo dài từ tháp Hoà Phong đến đền Bà Kiệu, dọc đường khắc tên những nghệ sĩ, danh nhân, nhà khoa học, nhà nghiên cứu... có đóng góp lớn cho sự phát triển của Hà Nội, tương tự như đại lộ danh vọng của nước Mỹ đã bị loại bỏ.

Ông Phạm Tuấn Long – Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết: Đây mới chỉ là ý tưởng đề xuất ban đầu của đơn vị tư vấn thiết kế (chưa có phương án triển khai cụ thể). Ý tưởng đề xuất này được tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư từ ngày 13-23/1. Có nhiều ý kiến trái chiều và đề xuất này của đơn vị tư vấn thiết kế chưa được sự thống nhất của UBND quận Hoàn Kiếm, UBND TP Hà Nội.

UBND quận Hoàn Kiếm thấy rằng nội dung đề xuất ý tưởng này chưa thật sự phù hợp và đã chỉ đạo đơn vị tư vấn loại bỏ nội dung này trong phương án thiết kế đầu tư.

Trước đó, từ ngày 13-23/1, phương án thiết kế dự án đầu tư “Xây dựng cải tạo chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm” đã được đưa ra công khai tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư. Nội dung lấy ý kiến bao gồm: Cải tạo, chỉnh trang cây xanh, cảnh quan; Cải tạo, chỉnh trang hệ thống chiếu sáng; Cải tạo, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị. Kết quả lấy ý kiến cho thấy, trong thời gian lấy ý kiến có tổng số 856 người đóng tham gia góp ý. Trong đó, số ý kiến ủng hộ là 822 người (96%), số người có ý kiến khác 34 người (4%).

Đối với phương án cải tạo, nâng cấp kè hồ, các ý kiến cho rằng cần nghiên cứu kĩ hơn về phương án cải tạo kè hồ, vừa đẹp, vừa đảm bảo an toàn môi trường.

Hồng Khanh

">

Hà Nội không làm đại lộ danh vọng bên hồ Gươm

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

{keywords}Bệnh nhân L.V.T tiếp tục được theo dõi, chăm sóc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - Ảnh: BVCC

Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình và Thẩm mỹ, mỗi năm, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận hàng trăm trường hợp người bệnh đứt rời các phần cơ thể như tay chân, da đầu, môi mũi tai, dương vật do các nguyên nhân tai nạn khác nhau.

Trong đó, không hiếm các ca bệnh đặc biệt như vết thương đứt rời cả hai tay, hai chân hay phối hợp trong các bệnh cảnh đa chấn thương nặng khác.

PGS Hà cho biết, đây là những ca phức tạp, bởi đứt rời tay hoặc chân không chỉ đe dọa tính mạng người bệnh mà tổn thương mất tay hoặc chân có thể ảnh nặng nề đến cuộc sống và sinh hoạt của bệnh nhân sau này.

“Có những đêm, bệnh viện phải huy động nhiều kíp vi phẫu thuật làm việc nhiều giờ liên tục để kết hợp xương, nối gân và nối các mạch máu, thần kinh; cứu sống các chi thể, bộ phận đứt rời cũng như tính mạng người bệnh”, PGS Hà chia sẻ.

PGS khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức tự bảo vệ và an toàn lao động để tránh các tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

Nguyễn Liên

Người đàn ông 42 tuổi suýt mất mạng do tai nạn khi ăn thịt gà

Người đàn ông 42 tuổi suýt mất mạng do tai nạn khi ăn thịt gà

Nếu không được phẫu thuật kịp thời, người bệnh có thể gặp tình trạng áp xe trung thất, là bệnh lý nhiễm khuẩn gây tổn thương các tạng, nguy cơ dẫn đến tử vong.  

">

Nối bàn chân đứt lìa cho người đàn ông 38 tuổi gặp tai nạn máy cắt cỏ

{keywords}

Ảnh minh họa: Hurriyet Daily News

Hơn 36 triệu người được chủng ngừa đầy đủ ở Mỹ đã tiêm tăng cường vắc xin Covid-19. Các nhà khoa học thu thập dữ liệu của hơn 11.000 người để xác định những vấn đề phổ biến sau khi tiêm mũi nhắc lại.

Năm tác dụng hay gặp nhất sau khi tiêm tăng cường là đau đầu (1.729 người), sốt (1.712), mệt mỏi (1.567), đau (1.484), ớn lạnh (1.471).

Những người có phản ứng phụ sau tiêm có xu hướng lớn tuổi (46% từ 65 tuổi trở lên) và hầu hết là nữ (67%).

Những người được tiêm vắc xin công nghệ mRNA (Pfizer, Moderna) cho biết tác dụng phụ sau liều thứ ba nhẹ hơn so với sau liều thứ hai. Phản ứng phổ biến nhất, bất kể đã tiêm loại vắc xin nào, là đau ở vết tiêm.

Dưới 10% số người tham gia khảo sát không thể làm việc sau khi tiêm vắc xin Covid-19 tăng cường. Những người phải nghỉ ngơi thường gặp ở nhóm từng tiêm 2 mũi Pfizer, chọn tiêm tăng cường Moderna. Lý do Moderna là vắc xin liều cao hơn, có xu hướng kèm theo các tác dụng phụ mạnh hơn, có thể liên quan đến việc bảo vệ miễn dịch tốt hơn phần nào.

Đối với người lớn tuổi, việc tiêm phòng tăng cường quan trọng hơn các nhóm khác. Dù vậy, các chuyên gia y tế nhấn mạnh với những ngày nghỉ lễ đang đến gần và số ca nhiễm, nhập viện do Covid-19 tăng lên, liều tăng cường sẽ giúp tất cả người lớn khỏe mạnh.

Khả năng bảo vệ miễn dịch bổ sung mà mũi nhắc lại cung cấp phòng chống Covid-19 có thể không vĩnh viễn, cũng không hoàn hảo nếu không tiêm chủng rộng rãi hơn. Nhưng nhiều chuyên gia cho rằng việc tăng cường miễn dịch trong những tháng mùa đông, khi mọi người tụ tập trong nhà, cần thiết ở quy mô cộng đồng.

Đối với cá nhân, được tiêm tăng cường có thể cung cấp sự bảo vệ lâu dài hơn, mạnh mẽ hơn. Đó là điều Tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn chính phủ Mỹ về Covid-19, đang hy vọng.

“Về mặt miễn dịch học, các tế bào B sẽ tạo ra kháng thể có khả năng mạnh hơn, bền hơn", Tiến sĩ Fauci giải thích về lợi ích của khoảng thời gian 6 tháng giữa liều vắc xin mRNA thứ hai và thứ ba.

Ông nói thêm: "Tôi hy vọng và tôi nghĩ có khả năng độ bền bảo vệ sau liều vắc xin Covid-19 thứ ba sẽ lâu hơn".

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

An Yên(TheoInsider)

Tác dụng của liều vắc xin Covid-19 tăng cường kéo dài bao lâu

Tác dụng của liều vắc xin Covid-19 tăng cường kéo dài bao lâu

Các nhà khoa học tin rằng mũi tiêm nhắc lại có tác dụng kéo dài phản ứng miễn dịch chống Covid-19 nhưng chưa có đủ dữ liệu để nhận định chi tiết.

">

5 tác dụng phụ phổ biến nhất của liều vắc xin Covid

友情链接