Ngoại Hạng Anh

Chiếc ô tô cứu mạng người đàn ông

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 14:19:32 我要评论(0)

Clip: SUV đâm bật máy xúc,ếcôtôcứumạngngườiđànôgiá man hôm nay cứu mạng người đàn ôngVụ việc này xảygiá man hôm naygiá man hôm nay、、


Clip: SUV đâm bật máy xúc,ếcôtôcứumạngngườiđànôgiá man hôm nay cứu mạng người đàn ông

Vụ việc này xảy ra vào ngày 25/7, trên một con đường ở huyện Malappuram, bang Kerala, Ấn Độ. Sự việc được camera giám sát bên đường ghi lại.

Đoạn video cho thấy, máy xúc đang đi ở tốc độ cao thì đột nhiên mất lái và lao ra lề đường bên kia. Khi thấy chiếc máy xúc lao tới, người đàn ông đang ngồi trên chiếc xe máy dựng bên kia đường đã nhổm dậy nhưng chưa kịp né tránh.

Rất may, đúng lúc đó, một chiếc xe SUV từ hướng ngược chiều lao tới, đâm bật máy xúc, đỡ cho người đàn ông khỏi bị máy xúc nghiền nát.

Người đàn ông bị hất ngã xuống đất nhưng dường như không hề hấn gì. Sau đó, người này đã tự dắt xe máy vào lề đường.

Phương Linh (Theo Newsflare)

Trân trọng mời bạn đọc chia sẻ video từ camera hành trình và tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!

Bị ô tô chèn qua người, cậu bé 7 tuổi thoát chết thần kỳ

Bị ô tô chèn qua người, cậu bé 7 tuổi thoát chết thần kỳ

Do tài xế không chú ý quan sát, chiếc ô tô đã chèn qua người cậu bé. May mắn là tài xế đã kịp thời dừng xe. Cậu bé tự bò ra khỏi gầm xe và chỉ bị thương nhẹ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tại Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, ông Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng thông tin, đã thống nhất một mức thưởng chung. Thưởng Tết được chia đều, giống nhau với tất cả người lao động, từ hiệu trưởng đến lao công, không phân biệt vị trí, công việc bởi hàng tháng, lương của mỗi người đã khác nhau.

Theo đó, mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên, người lao động được thưởng 20 triệu đồng. Ngày đầu tiên quay lại làm việc sau Tết, mỗi người sẽ nhận thêm 2 triệu đồng lì xì. Riêng trưởng phó các đơn vị sẽ được lì xì gấp 5 lần, tức 10 triệu đồng. 

Ảnh: Thanh Tùng

Theo ông Hoàn, nhà trường có hơn 700 giảng viên, người lao động, vì vậy quỹ thưởng Tết năm nay ở mức 15 tỷ. Quỹ lì xì đầu năm là 1,6 tỷ. Ngoài ra, trường cũng chi 150 triệu để hỗ trợ cán bộ, giảng viên đã nghỉ hưu. 
 
Còn ông Trần Hoàng Hải, quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM chia sẻ, việc thưởng Tết cần phải bàn bạc tập thể. Hai năm liền trường không tăng học phí, do vậy sẽ phải "liệu cơm gắp mắm" cân đối thu - chi, nhưng thưởng Tết ít nhất cũng duy trì bằng năm ngoái chứ không thấp hơn.

Năm ngoái, mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường ĐH Luật TP.HCM được nhận tiền thưởng gồm 3 khoản. Tất cả người lao động đều được nhận 1 tháng lương theo hệ số và thu nhập tăng thêm (lương tháng 13). Hai khoản còn lại là tiền thưởng dựa vào hiệu suất công việc và kết quả xét thi đua cuối năm.

Với người làm việc tại trường đủ 12 tháng, đủ điều kiện bình xét thi đua, số tiền thưởng cao nhất là 45 triệu đồng, thấp nhất cũng hơn 10 triệu đồng. 

Giáo viên khó khăn ở TP.HCM được nhận 500.000 đồng dịp Tết Nguyên đánGiáo viên TP.HCM có hoàn cảnh khó khăn sẽ được hỗ trợ chăm lo Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 là 500.000 đồng." alt="Kỷ lục thưởng Tết với giảng viên đại học hơn 80 triệu đồng, có trường chi 15 tỷ" width="90" height="59"/>

Kỷ lục thưởng Tết với giảng viên đại học hơn 80 triệu đồng, có trường chi 15 tỷ

Năm tới, dự toán chi thường xuyên cho GD-ĐT và dạy nghề là 286.700 tỷ đồng, không cao hơn nhiều so với năm nay và có thể tiếp tục không đạt mục tiêu.

Nếu tính riêng tổng chi đầu tư cho GD-ĐT năm nay, có thể thấy mức tăng khá cao so với 2021. Tổng chi cho đầu tư năm 2022 khoảng hơn 55.000 tỷ đồng, chiếm 16,6% tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực GD-ĐT (tăng tới 49,2% so với chi đầu tư năm 2021).

Theo báo cáo của các địa phương, chi đầu tư phát triển cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu để tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đó là đầu tư xây dựng bổ sung phòng học, phòng giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật; nhà bếp và nhà kho; mua sắm bổ sung bộ thiết bị dạy học tối thiểu, bộ thiết bị đồ chơi ngoài trời, bộ máy tính; bộ thiết bị phòng học ngoại ngữ...

Tiền chi cho giáo dục chưa đạt yêu cầu giáo dục đào tạo.

Chi cho học tập chiếm tỷ lệ thấp

Báo cáo của Chính phủ cho rằng: Ngành Giáo dục có đặc thù là phần lớn kinh phí dùng để chi tiền lương. Nếu giảm chi thường xuyên theo lộ trình tại nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Trung ương sẽ không bảo đảm kinh phí chi lương cũng như chi cho chuyên môn, chi thực hiện các chế độ chính sách cho học sinh, sinh viên.

Năm 2021, tổng chi thường xuyên của cả nước giảm 1,9%, lĩnh vực GD-ĐT giảm 3,4%.

Điều này cũng sẽ khiến nguồn lực để giải quyết các vấn đề như biên chế giáo viên thiếu, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất nhằm triển khai kịp thời Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

Bên cạnh đó, còn những địa phương, các cơ sở giáo dục khó khăn chưa cân đối được thu - chi để duy tu bảo dưỡng, mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học. Do đó cần ngân sách trung ương ưu tiên quan tâm bố trí kinh phí cho các địa phương này. 

Trong khi đó, ngân sách chi sự nghiệp chủ yếu là chi cho con người. Nhiều tỉnh chưa đạt tỷ lệ tối thiểu 18% chi cho chuyên môn trong tổng chi thường xuyên theo quy định tại quyết định số 46/2016/QĐ-TTg và tối thiểu 19% - theo đuyết định số 30/2021/QĐ-TTg.

Chi cho các hoạt động giảng dạy và học tập chiếm tỷ lệ còn thấp. Một số địa phương phải dùng nguồn kinh phí chi cho giảng dạy học tập để trả lương cho nhân viên hợp đồng theo nghị định 68/2000/NĐ- CP.

Báo cáo kế hoạch dự toán ngân sách cho GD-ĐT năm nay của 63 tỉnh/thành phố cho thấy, chỉ khoảng 50% địa phương bảo đảm tỷ lệ chi cho hoạt động giảng dạy và học tập tối thiểu. Có những địa phương dưới 15% trong tổng chi ngân sách cho GD-ĐT.

Chưa đạt lộ trình điều chỉnh học phí, tiền đầu tư còn thiếu

Nhiều năm nay, lộ trình điều chỉnh học phí đã được đưa ra. Nếu thực hiện theo đúng lộ trình, đến năm 2021 phải tính đủ chi phí theo tinh thần của nghị quyết số 19-NQ/TW. Song Chính phủ thừa nhận do GD-ĐT là lĩnh vực ảnh hưởng đến an sinh toàn xã hội, nếu thực hiện phương án này học phí sẽ tăng khá cao và ảnh hưởng tới chi tiêu của học sinh và gia đình; dễ gây xáo trộn lớn trong xã hội, ảnh hưởng tới cơ hội đi học của phần lớn học sinh, sinh viên. 

Trong khi đó, đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho Chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017 - 2025 lại đang gặp khó về nguồn vốn.

Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT cho rằng trong giai đoạn 2021-2025, dự báo ngân sách nhà nước khó khăn, không còn các chương trình thực hiện từ nguồn vốn trái phiếu chính phủ (nguồn vốn thực hiện kiên cố hóa trường lớp các giai đoạn vừa qua); các chương trình mục tiêu quốc gia có những tiêu chí, đối tượng và cơ chế quản lý riêng.

Do đó, nhiệm vụ đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp của các địa phương sẽ do địa phương chủ động bố trí trong kế hoạch đầu tư công trung hạn của địa phương và lồng ghép thực hiện thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai trên địa bàn.

Phụ cấp giáo viên có thể tăng 100%, riêng chi cho mầm non thêm 4 nghìn tỉ/nămBộ GD-ĐT đề xuất phụ cấp nhà giáo ở mức 25-100% tùy đối tượng, trong đó riêng đối với 200 nghìn giáo viên mầm non ở vùng khó, mức hỗ trợ dự kiến tăng thêm 4.032 tỉ đồng/năm." alt="Chi cho giáo dục mới chiếm 15,45% tổng chi ngân sách, chưa đạt mục tiêu" width="90" height="59"/>

Chi cho giáo dục mới chiếm 15,45% tổng chi ngân sách, chưa đạt mục tiêu