10 clip 'nóng': Cô gái múa sexy gãy cột
Cô gái múa sexy gãy cột
XEM CLIP TẠI ĐÂY |
当前位置:首页 > Thế giới > 10 clip 'nóng': Cô gái múa sexy gãy cột 正文
XEM CLIP TẠI ĐÂY |
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
Ảnh minh họa
Tại hội nghị thường niên Black Hat 2019, Giám đốc bảo mật của Apple - Ivan Krstic - thông báo công ty sẽ bắt đầu cung cấp iPhone đặc biệt cho các chuyên gia bảo mật để giúp họ phát hiện lỗ hổng trước kẻ xấu. Trước đó, ông dành tới 50 phút để thuyết trình về các nỗ lực bảo mật của Apple đối với phần cứng và phần mềm. Từ lâu, Apple luôn xem an toàn hệ thống là một trong các ưu tiên trong sản phẩm của mình.
Trả lời Bloomberg, Krstic cho biết iPhone đặc biệt sẽ vô hiệu hóa một số tính năng bảo mật và cho phép chuyên gia truy cập sâu hơn vào thiết bị. Chương trình dự kiến khởi động từ năm 2020.
" alt="Apple sắp tung ra một chiếc iPhone đặc biệt nhưng người bình thường không thể mua được"/>Apple sắp tung ra một chiếc iPhone đặc biệt nhưng người bình thường không thể mua được
Sau khi lấy nọc, YouTuber này dùng kim tiêm hút và tiêm ngược vào hai con rắn để kiểm tra loài nào "mạnh" hơn.
Hành động này vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chính YouTube và bản thân nhân vật trong đoạn clip cũng biết điều đó.
YouTuber tiêm nọc độc từ rắn cạp nong sang rắn lục để kiểm tra "sức mạnh" của loài này. |
“Việc cho hai loài động vật này cắn nhau vi phạm chính sách của YouTube về hành hạ động vật, hành động man rợ và nguy hiểm. Vì vậy mình sẽ lấy nọc của hai con rắn ra ly. Sau đó sẽ dùng kim tiêm để bơm vào xem con nào chết trước”, YouTuber này nói trong video.
Video nhận được gần 300.000 lượt xem với 6.400 lượt thích. Tuy vậy nhiều ý kiến bên dưới phần bình luận cho rằng đây là hành động man rợ, vô nhân tính dù phục vụ cho mục đích nào đi nữa. “Tội nghiệp hai con rắn quá. Làm clip bắt rắn được rồi đừng hành hạ”, tài khoản Tan Nguyen bình luận.
Một số ý kiến lại cho rằng những video trải nghiệm thiên nhiên không phải là quá mới nhưng cách thực hiện không bảo hộ, nghiệp dư như nhân vật trong video có thể gây ảnh hưởng đến người xem. Đặc biệt những video này không được gán nhãn nguy hiểm hay giới hạn độ tuổi. “Bắt tay trần, không có dụng cụ bảo vệ như vậy thì chắc không làm được thêm nhiều video nữa đâu” tài khoản Đức An bình luận.
“Các bạn nhỏ nếu đọc được bình luận này thì nhớ đừng dại mà thử bắt rắn nhé. Thấy là chạy đi”, tài khoản Phuc Van bình luận.
Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, rắn cạp nong được ghi nhận là loại rắn độc bậc nhất tại Việt Nam. Nọc rắn có thể gây khó thở, tức ngực, co thắt cổ họng, liệt toàn thân, nạn nhân chết vì suy hô hấp.
Rắn cạp nong là loài động vật thuộc nhóm bị đe dọa theo sách đỏ Việt Nam. |
Ngoài ra, nọc của rắn lục đuôi đỏ trong video có thể gây ra rối loạn sự đông máu - máu không ngừng chảy ở vết thương, dẫn đến tử vong.
Kênh YouTube của Ca****TV thành lập năm 2017 với gần 500.000 lượt đăng ký và hơn 100 triệu lượt xem. Chủ đề chính của kênh là săn bắt các loài rắn trong tự nhiên như hổ mang, hổ đất, rắn lúc, cạp nong… Ngoài ra, kênh này cũng thường xuyên đăng tải các video cho những loài động vật có độc cắn nhau hoặc săn bắt các loài cấm khác như kỳ đà, chồn…
Đây không phải kênh YouTube đầu tiên đăng tải những video có nội dung hành hạ động vật. Trước đó, ngày 5/3, kênh YouTube Ẩm thực Tam Mao đăng tải video làm thịt một con chim được cho là diều hoa Miến Điện - giống chim quý bị cấm săn bắt.
YouTuber Hậu Cáo từng nướng sống một con mèo để ăn nhằm câu lượt xem. |
Tháng 12/2018, cộng đồng mạng trong nước từng chỉ trích mạnh mẽ video ăn thịt mèo của kênh YouTube Hậu Cáo TV. YouTuber này đã nướng sống và ăn một con mèo.
“Làm những video trải nghiệm cuộc sống hoang dã, tự nhiên là tốt. Tuy vậy, vì lượt xem mà dùng đủ chiêu trò hành hạ, giết thịt động vật là rất đáng lên án. Bên cạnh đó, video dùng rắn độc làm nội dung có thể đem lại nhiều rủi ro cho YouTuber”, Nguyễn Hữu Nhật, người làm YouTube nhiều năm chia sẻ kinh nghiệm.
Theo tờ Mail Online, ngày 20/7, một streamer Trung Quốc vì áp lực tương tác đã ăn rết, tắc kè, giun. Sau đó, streamer này đã thiệt mạng tại một căn hộ ở thành phố Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc).
" alt="YouTuber VN hành hạ rắn sách đỏ gây xôn xao"/>Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
11.2 Bạn đồng ý rằng giấy phép này bao gồm quyền để Google mang những nội dung đó cho các công ty, tổ chức và cá nhân khác mà Google có quan hệ để dùng cho các dịch vụ liên kết, và để dùng những nội dung có liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ đó.
11.3 Bạn hiểu rằng Google, trong quá trình thực hiện những thao tác kỹ thuật cần thiết để cung cấp dịch vụ cho người dùng, có thể (a) truyền tải hoặc phân phối nội dung của bạn đến nhiều mạng lưới công cộng và dưới nhiều dạng phương tiện khác nhau; và (b) thực hiện những thay đổi đối với nội dung của bạn trong trường hợp cần thiết để làm nội dung phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật của các mạng liên kết, các thiết bị, dịch vụ và phương tiện liên kết. Bạn đồng ý rằng giấy phép này sẽ cho phép Google thực hiện các hành động trên".
Như bạn đã thấy, từ điều khoản dịch vụ cũ này, quyền của Google đối với nội dung của bạn là rất rộng. Nhưng những điều khoản này đã tồn tại từ trước khi Google Photos xuất hiện, và vào thời điểm đó, những mối quan ngại về quyền riêng tư chưa mạnh mẽ như ngày nay.
Điều khoản dịch vụ của Google đã thay đổi đáng kể và qua nhiều phiên bản khác nhau. Lần cập nhật mới nhất của nó là vào ngày 22/1/2019, và những đoạn văn bản nói trên không còn tồn tại nữa. Trên thực tế, chúng đã bị thay thế bằng một phiên bản dễ đọc hơn nhiều, không cần đến kiến thức của một luật sư mới hiểu được.
"Một số dịch vụ của chúng tôi cho phép bạn upload, đăng tải, lưu trữ, gửi và nhận nội dung. Bạn vẫn nắm quyền đối với bất kỳ quyền sở hữu trí tuệ nào mà bạn có đối với nội dung đó, điều gì thuộc về bạn vẫn là của bạn.
Khi bạn upload, đăng tải, lưu trữ, gửi hoặc nhận nội dung thông qua dịch vụ của chúng tôi, bạn cho Google (và những ai chúng tôi làm việc cùng) một giấy phép toàn cầu để sử dụng, chứa, lưu trữ, sao chép, chỉnh sửa, tạo nên những sản phẩm phái sinh (như những thứ hình thành từ biên dịch, chuyển thể, hoặc những thay đổi khác chúng tôi thực hiện để nội dung của bạn hoạt động tốt hơn với dịch vụ của chúng tôi), liên lạc, xuất bản, thể hiện công khai, hiển thị công khai và phân phối những nội dung đó. Quyền bạn cung cấp trong giấy phép này chỉ dùng cho những mục đích hạn chế, gồm điều hành, quảng bá, và cải thiện dịch vụ của chúng tôi, và để phát triển những dịch vụ mới.
Một số dịch vụ có thể mang lại cho bạn những cách để truy cập và loại bỏ nội dung đã được cung cấp cho dịch vụ đó. Ngoài ra, trong một số dịch vụ, có những điều khoản hay thiết lập nhằm thu hẹp phạm vi mà chúng tôi có thể sử dụng nội dung đã đưa lên các dịch vụ đó. Hãy đảm bảo bạn có những quyền cần thiết để cung cấp cho chúng tôi giấy phép này đối với bất kỳ nội dung nào bạn đưa lên dịch vụ của chúng tôi".
Đoạn cuối nói trên rất quan trọng bởi Google cung cấp cho người dùng một cách để xóa nội dung trên một số dịch vụ, như YouTube, Gmail, Play Games và Google Pay. Bạn có thấy là không có Google Photos không?
Vấn đề ở đây là chúng ta không rõ Google sẽ làm gì với ảnh của mình. Chúng ta biết công cụ Assistant có thể tự động quét ảnh để tìm dữ liệu và sử dụng tất cả các thông tin nhúng trong ảnh đó. Nghe có vẻ không thoải mái chút nào, nhưng nó lại khá hữu dụng nếu bạn đang muốn tìm một thứ cụ thể trong một loạt các hình ảnh về các ngọn núi. Ví dụ, bạn có thể tìm từ khóa "xe hơi", và bạn sẽ chỉ thấy các hình ảnh với "xe hơi" xuất hiện trong đó mà thôi.
Từ những điều mà Google đã luôn nói trong nhiều năm qua, chúng ta còn biết rằng thuật toán deep learning của họ vẫn chưa được ứng dụng vào Google Photos. Tất cả các quá trình huấn luyện được thực hiện đối với Assistant là do con người thực hiện, có nghĩa là người ta dạy nó cần nhận biết cái gì.
Tóm lại, bí ẩn cho rằng Google có thể sử dụng hình ảnh của bạn cho những mục đích khác ngoài những mục đích đã nêu trong điều khoản dịch vụ là không có cơ sở trong thực tế. Công ty sẽ phải đối mặt với trách nhiệm nặng nề nếu những hình ảnh riêng tư của người dùng xuất hiện ở nơi công cộng mà chưa được phép của họ, và chúng ta phải nhớ rằng có hơn 1,2 tỷ hình ảnh được upload mỗi ngày, và hơn 5 tỷ hình ảnh được xem mỗi ngày.
Quản lý truyền thông của Google, Anna Zur, nói rằng công ty hiện không sử dụng nội dung được upload bởi người dùng để phục vụ lợi ích của họ.
"Chúng tôi hiện không sử dụng hình ảnh hay video trên Google Photos cho mục đích quảng cáo và nếu chúng tôi làm vậy, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin rõ ràng đến người dùng rằng chúng tôi sẽ làm vậy" – Google nói. Bạn có thấy họ dùng từ "hiện" không? Tức trong tương lai họ có thể làm chăng? Ít ra thì chúng ta cũng biết khi nào điều đó sẽ xảy ra!
Rất khó để chuyển sang dịch vụ khác
Một vấn đề khác ảnh hưởng đến bất kỳ ai muốn bỏ Google Photos và hệ sinh thái Google là việc quản lý hình ảnh. Một người từng có ý định từ bỏ Google Photos để chuyển sang một nền tảng khác cho biết anh đã gặp khó khăn khi tìm cách xóa ảnh khỏi dịch vụ nhưng vẫn giữ nguyên toàn bộ tài khoản của mình.
Anh này đã lưu trữ hàng chục ngàn ảnh trong nhiều năm trời, và chẳng hề chia chúng thành từng album để dễ quản lý. Bạn nghĩ xóa chúng dễ lắm ư? Cứ chọn các tập tin rồi tự tay xóa chúng thôi? Hóa ra Google không thực sự khuyến khích cách làm này.
Có vẻ như ảnh của bạn được lưu trữ trên nhiều máy chủ khác nhau, và hành động xóa ảnh có thể khiến Google bị ảnh hưởng. Trong mọi trường hợp, Google đều đặt ra một số giới hạn nhưng không hề nhắc đến chúng. Ngay cả khi bạn là một khách hàng đã mua thêm dung lượng trên Google Photos, bạn vẫn sẽ gặp phải những giới hạn này.
Những điều kiện duy nhất được thông báo với người dùng là kích cỡ của hình ảnh được upload lên dịch vụ - điều kiện này thay đổi tùy theo nhiều yếu tố. Ví dụ, người dùng Google Pixel có thể upload hình ảnh và video ở chất lượng nguyên gốc cho đến ngày 31/1/2022.
Tuy nhiên, bạn có biết mình không thể đưa hơn 20.000 hình ảnh vào một album hay không? Có thể bạn không cho đó là một vấn đề lớn, nhưng người dùng chỉ có thể xóa tối đa 500 hình ảnh một lúc mà thôi. Bạn có thể chọn hơn 500 hình, nhưng nó sẽ hiện thông báo lỗi khi bạn cố xóa chúng. Nếu bạn có 100.000 hình ảnh, bạn sẽ phải làm động tác này 200 lần. Càng khó chịu hơn là trước đây, Google cho phép bạn xóa 1.000 hình một lúc, còn bây giờ con số này chỉ còn một nửa!
Bây giờ, giả sử bạn đã bỏ công ra xóa sạch hình ảnh, 500 hình mỗi lần. Google rõ ràng không thích điều này, bằng chứng là sau vài lần thực hiện, chức năng xóa sẽ tạm ngừng một lúc, đôi lúc tạm ngừng cả tiếng, hoặc hơn nữa. Có vẻ như Google xem hành động này là…spam.
Chưa hết, cộng đồng mạng từng cố tạo ra nhiều đoạn mã để giúp việc chọn nhiều hình ảnh trở nên dễ dàng hơn, nhưng hầu hết chúng không hoạt động. Và quái lạ nữa là một số hình ảnh đã bị xóa bỗng xuất hiện trở lại một cách khó hiểu sau khi chúng đã bị xóa.
Tất cả những hành động nói trên được thực hiện trên phiên bản web của Google Photos, nơi chúng ta vẫn nghĩ chẳng có giới hạn nào cả. Có rất nhiều chủ đề thảo luận, câu hỏi, và các diễn đàn dành riêng để nói về vấn đề này. Một số cho biết họ thành công, số khác nói họ bỏ ra nhiều ngày cố xóa thư viện ảnh, để rồi công sức đổ sông đổ biển. Hồi tháng 7 năm nay, Google Drive và Google Photos đã bị ngắt liên kết, có nghĩa là việc quản lý bộ sưu tập ảnh của bạn nay càng khó khăn hơn.
Google trả lời thế nào về vấn đề này? Anna Zur cho biết: "Chúng tôi muốn giúp mọi việc diễn ra dễ dàng khi mọi người tạo album chứa những hình ảnh và video quan trọng nhất đối với họ, và chúng tôi cũng muốn giúp mọi việc diễn ra dễ dàng khi xóa ảnh khỏi Google Photos – bạn nên biết là chúng có thể được xóa hàng loạt đấy. Chúng tôi nhận được phản hồi rằng dung lượng ảnh và video hiện tại đối với album và trải nghiệm xóa nội dung diễn ra đơn giản và dễ dàng với hầu hết mọi người, nhưng chúng tôi luôn tìm hiểu xem có chỗ nào có thể cải thiện hơn nữa không".
"Khi bạn tham gia Google Photos, bạn sẽ có thể chọn một tùy chọn dung lượng lưu trữ. Chúng tôi cũng cung cấp nhiều chi tiết về chất lượng ảnh upload tại Help Center (và trong phần Settings của Google Photos). Như bạn đã biết, trên di động, bạn có thể xóa 500 ảnh và video một lúc, và trên web thì không có giới hạn, bạn có thể xóa bao nhiêu ảnh và video trong thư viện mà bạn muốn cùng lúc".
Kết luận
Trong bài viết này, chúng ta không nói rằng Google tìm cách ngăn người dùng rời bỏ dịch vụ của họ và chuyển sang dịch vụ của công ty khác, nhưng ai cũng thấy cả một mê cung chứa đầy những vấn đề xuất hiện mỗi khi người dùng muốn làm điều đó. Cách Google làm không khác mấy so với cách bố trí trong các siêu thị, nơi mà một khi đã đi vào, bạn sẽ không dễ tìm thấy lối ra ngay trước mặt mình.
Mấu chốt của vấn đề là Google Photos không có đối thủ xứng tầm nào. Không có dịch vụ nào giống nó cả, nên dù bạn có muốn chuyển cũng không biết chuyển sang đâu. Dịch vụ của Google có quá nhiều tính năng hữu ích, chưa kể cứ định kỳ, nó lại được hãng thêm vào hàng tá tính năng mới.
Người dùng muốn rời bỏ dịch vụ (hay chỉ đơn giản là muốn dọn dẹp lại thư viện ảnh một chút) sẽ phải thực hiện rất nhiều việc, đến mức một số sẽ muốn…đi ngủ cho khỏe. Google Photos rõ ràng là một dịch vụ mà chúng ta không thể sống thiếu nó được, và rời bỏ nó không phải là vấn đề dễ dàng như mọi người vẫn nghĩ.
Minh.T.T
" alt="“Mật ngọt chết ruồi” của Google Photos, một dịch vụ không giống ai của gã khổng lồ tìm kiếm"/>“Mật ngọt chết ruồi” của Google Photos, một dịch vụ không giống ai của gã khổng lồ tìm kiếm
11.2 Bạn đồng ý rằng giấy phép này bao gồm quyền để Google mang những nội dung đó cho các công ty, tổ chức và cá nhân khác mà Google có quan hệ để dùng cho các dịch vụ liên kết, và để dùng những nội dung có liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ đó.
11.3 Bạn hiểu rằng Google, trong quá trình thực hiện những thao tác kỹ thuật cần thiết để cung cấp dịch vụ cho người dùng, có thể (a) truyền tải hoặc phân phối nội dung của bạn đến nhiều mạng lưới công cộng và dưới nhiều dạng phương tiện khác nhau; và (b) thực hiện những thay đổi đối với nội dung của bạn trong trường hợp cần thiết để làm nội dung phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật của các mạng liên kết, các thiết bị, dịch vụ và phương tiện liên kết. Bạn đồng ý rằng giấy phép này sẽ cho phép Google thực hiện các hành động trên".
Như bạn đã thấy, từ điều khoản dịch vụ cũ này, quyền của Google đối với nội dung của bạn là rất rộng. Nhưng những điều khoản này đã tồn tại từ trước khi Google Photos xuất hiện, và vào thời điểm đó, những mối quan ngại về quyền riêng tư chưa mạnh mẽ như ngày nay.
Điều khoản dịch vụ của Google đã thay đổi đáng kể và qua nhiều phiên bản khác nhau. Lần cập nhật mới nhất của nó là vào ngày 22/1/2019, và những đoạn văn bản nói trên không còn tồn tại nữa. Trên thực tế, chúng đã bị thay thế bằng một phiên bản dễ đọc hơn nhiều, không cần đến kiến thức của một luật sư mới hiểu được.
"Một số dịch vụ của chúng tôi cho phép bạn upload, đăng tải, lưu trữ, gửi và nhận nội dung. Bạn vẫn nắm quyền đối với bất kỳ quyền sở hữu trí tuệ nào mà bạn có đối với nội dung đó, điều gì thuộc về bạn vẫn là của bạn.
Khi bạn upload, đăng tải, lưu trữ, gửi hoặc nhận nội dung thông qua dịch vụ của chúng tôi, bạn cho Google (và những ai chúng tôi làm việc cùng) một giấy phép toàn cầu để sử dụng, chứa, lưu trữ, sao chép, chỉnh sửa, tạo nên những sản phẩm phái sinh (như những thứ hình thành từ biên dịch, chuyển thể, hoặc những thay đổi khác chúng tôi thực hiện để nội dung của bạn hoạt động tốt hơn với dịch vụ của chúng tôi), liên lạc, xuất bản, thể hiện công khai, hiển thị công khai và phân phối những nội dung đó. Quyền bạn cung cấp trong giấy phép này chỉ dùng cho những mục đích hạn chế, gồm điều hành, quảng bá, và cải thiện dịch vụ của chúng tôi, và để phát triển những dịch vụ mới.
Một số dịch vụ có thể mang lại cho bạn những cách để truy cập và loại bỏ nội dung đã được cung cấp cho dịch vụ đó. Ngoài ra, trong một số dịch vụ, có những điều khoản hay thiết lập nhằm thu hẹp phạm vi mà chúng tôi có thể sử dụng nội dung đã đưa lên các dịch vụ đó. Hãy đảm bảo bạn có những quyền cần thiết để cung cấp cho chúng tôi giấy phép này đối với bất kỳ nội dung nào bạn đưa lên dịch vụ của chúng tôi".
Đoạn cuối nói trên rất quan trọng bởi Google cung cấp cho người dùng một cách để xóa nội dung trên một số dịch vụ, như YouTube, Gmail, Play Games và Google Pay. Bạn có thấy là không có Google Photos không?
Vấn đề ở đây là chúng ta không rõ Google sẽ làm gì với ảnh của mình. Chúng ta biết công cụ Assistant có thể tự động quét ảnh để tìm dữ liệu và sử dụng tất cả các thông tin nhúng trong ảnh đó. Nghe có vẻ không thoải mái chút nào, nhưng nó lại khá hữu dụng nếu bạn đang muốn tìm một thứ cụ thể trong một loạt các hình ảnh về các ngọn núi. Ví dụ, bạn có thể tìm từ khóa "xe hơi", và bạn sẽ chỉ thấy các hình ảnh với "xe hơi" xuất hiện trong đó mà thôi.
Từ những điều mà Google đã luôn nói trong nhiều năm qua, chúng ta còn biết rằng thuật toán deep learning của họ vẫn chưa được ứng dụng vào Google Photos. Tất cả các quá trình huấn luyện được thực hiện đối với Assistant là do con người thực hiện, có nghĩa là người ta dạy nó cần nhận biết cái gì.
Tóm lại, bí ẩn cho rằng Google có thể sử dụng hình ảnh của bạn cho những mục đích khác ngoài những mục đích đã nêu trong điều khoản dịch vụ là không có cơ sở trong thực tế. Công ty sẽ phải đối mặt với trách nhiệm nặng nề nếu những hình ảnh riêng tư của người dùng xuất hiện ở nơi công cộng mà chưa được phép của họ, và chúng ta phải nhớ rằng có hơn 1,2 tỷ hình ảnh được upload mỗi ngày, và hơn 5 tỷ hình ảnh được xem mỗi ngày.
Quản lý truyền thông của Google, Anna Zur, nói rằng công ty hiện không sử dụng nội dung được upload bởi người dùng để phục vụ lợi ích của họ.
"Chúng tôi hiện không sử dụng hình ảnh hay video trên Google Photos cho mục đích quảng cáo và nếu chúng tôi làm vậy, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin rõ ràng đến người dùng rằng chúng tôi sẽ làm vậy" – Google nói. Bạn có thấy họ dùng từ "hiện" không? Tức trong tương lai họ có thể làm chăng? Ít ra thì chúng ta cũng biết khi nào điều đó sẽ xảy ra!
Rất khó để chuyển sang dịch vụ khác
Một vấn đề khác ảnh hưởng đến bất kỳ ai muốn bỏ Google Photos và hệ sinh thái Google là việc quản lý hình ảnh. Một người từng có ý định từ bỏ Google Photos để chuyển sang một nền tảng khác cho biết anh đã gặp khó khăn khi tìm cách xóa ảnh khỏi dịch vụ nhưng vẫn giữ nguyên toàn bộ tài khoản của mình.
Anh này đã lưu trữ hàng chục ngàn ảnh trong nhiều năm trời, và chẳng hề chia chúng thành từng album để dễ quản lý. Bạn nghĩ xóa chúng dễ lắm ư? Cứ chọn các tập tin rồi tự tay xóa chúng thôi? Hóa ra Google không thực sự khuyến khích cách làm này.
Có vẻ như ảnh của bạn được lưu trữ trên nhiều máy chủ khác nhau, và hành động xóa ảnh có thể khiến Google bị ảnh hưởng. Trong mọi trường hợp, Google đều đặt ra một số giới hạn nhưng không hề nhắc đến chúng. Ngay cả khi bạn là một khách hàng đã mua thêm dung lượng trên Google Photos, bạn vẫn sẽ gặp phải những giới hạn này.
Những điều kiện duy nhất được thông báo với người dùng là kích cỡ của hình ảnh được upload lên dịch vụ - điều kiện này thay đổi tùy theo nhiều yếu tố. Ví dụ, người dùng Google Pixel có thể upload hình ảnh và video ở chất lượng nguyên gốc cho đến ngày 31/1/2022.
Tuy nhiên, bạn có biết mình không thể đưa hơn 20.000 hình ảnh vào một album hay không? Có thể bạn không cho đó là một vấn đề lớn, nhưng người dùng chỉ có thể xóa tối đa 500 hình ảnh một lúc mà thôi. Bạn có thể chọn hơn 500 hình, nhưng nó sẽ hiện thông báo lỗi khi bạn cố xóa chúng. Nếu bạn có 100.000 hình ảnh, bạn sẽ phải làm động tác này 200 lần. Càng khó chịu hơn là trước đây, Google cho phép bạn xóa 1.000 hình một lúc, còn bây giờ con số này chỉ còn một nửa!
Bây giờ, giả sử bạn đã bỏ công ra xóa sạch hình ảnh, 500 hình mỗi lần. Google rõ ràng không thích điều này, bằng chứng là sau vài lần thực hiện, chức năng xóa sẽ tạm ngừng một lúc, đôi lúc tạm ngừng cả tiếng, hoặc hơn nữa. Có vẻ như Google xem hành động này là…spam.
Chưa hết, cộng đồng mạng từng cố tạo ra nhiều đoạn mã để giúp việc chọn nhiều hình ảnh trở nên dễ dàng hơn, nhưng hầu hết chúng không hoạt động. Và quái lạ nữa là một số hình ảnh đã bị xóa bỗng xuất hiện trở lại một cách khó hiểu sau khi chúng đã bị xóa.
Tất cả những hành động nói trên được thực hiện trên phiên bản web của Google Photos, nơi chúng ta vẫn nghĩ chẳng có giới hạn nào cả. Có rất nhiều chủ đề thảo luận, câu hỏi, và các diễn đàn dành riêng để nói về vấn đề này. Một số cho biết họ thành công, số khác nói họ bỏ ra nhiều ngày cố xóa thư viện ảnh, để rồi công sức đổ sông đổ biển. Hồi tháng 7 năm nay, Google Drive và Google Photos đã bị ngắt liên kết, có nghĩa là việc quản lý bộ sưu tập ảnh của bạn nay càng khó khăn hơn.
Google trả lời thế nào về vấn đề này? Anna Zur cho biết: "Chúng tôi muốn giúp mọi việc diễn ra dễ dàng khi mọi người tạo album chứa những hình ảnh và video quan trọng nhất đối với họ, và chúng tôi cũng muốn giúp mọi việc diễn ra dễ dàng khi xóa ảnh khỏi Google Photos – bạn nên biết là chúng có thể được xóa hàng loạt đấy. Chúng tôi nhận được phản hồi rằng dung lượng ảnh và video hiện tại đối với album và trải nghiệm xóa nội dung diễn ra đơn giản và dễ dàng với hầu hết mọi người, nhưng chúng tôi luôn tìm hiểu xem có chỗ nào có thể cải thiện hơn nữa không".
"Khi bạn tham gia Google Photos, bạn sẽ có thể chọn một tùy chọn dung lượng lưu trữ. Chúng tôi cũng cung cấp nhiều chi tiết về chất lượng ảnh upload tại Help Center (và trong phần Settings của Google Photos). Như bạn đã biết, trên di động, bạn có thể xóa 500 ảnh và video một lúc, và trên web thì không có giới hạn, bạn có thể xóa bao nhiêu ảnh và video trong thư viện mà bạn muốn cùng lúc".
Kết luận
Trong bài viết này, chúng ta không nói rằng Google tìm cách ngăn người dùng rời bỏ dịch vụ của họ và chuyển sang dịch vụ của công ty khác, nhưng ai cũng thấy cả một mê cung chứa đầy những vấn đề xuất hiện mỗi khi người dùng muốn làm điều đó. Cách Google làm không khác mấy so với cách bố trí trong các siêu thị, nơi mà một khi đã đi vào, bạn sẽ không dễ tìm thấy lối ra ngay trước mặt mình.
Mấu chốt của vấn đề là Google Photos không có đối thủ xứng tầm nào. Không có dịch vụ nào giống nó cả, nên dù bạn có muốn chuyển cũng không biết chuyển sang đâu. Dịch vụ của Google có quá nhiều tính năng hữu ích, chưa kể cứ định kỳ, nó lại được hãng thêm vào hàng tá tính năng mới.
Người dùng muốn rời bỏ dịch vụ (hay chỉ đơn giản là muốn dọn dẹp lại thư viện ảnh một chút) sẽ phải thực hiện rất nhiều việc, đến mức một số sẽ muốn…đi ngủ cho khỏe. Google Photos rõ ràng là một dịch vụ mà chúng ta không thể sống thiếu nó được, và rời bỏ nó không phải là vấn đề dễ dàng như mọi người vẫn nghĩ.
Minh.T.T
" alt="“Mật ngọt chết ruồi” của Google Photos, một dịch vụ không giống ai của gã khổng lồ tìm kiếm"/>“Mật ngọt chết ruồi” của Google Photos, một dịch vụ không giống ai của gã khổng lồ tìm kiếm