Công nghệ

'Cứ tưởng Nguyễn Phan Mạnh Duy cảm sốt thông thường, không ngờ là lần gặp cuối'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-23 11:31:32 我要评论(0)

Nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy qua đời lúc 18h ngày 21/10 do nhiễm trùng suy hô hấp, hưởng dương 36 tu lịch bundesliga 1lịch bundesliga 1、、

Nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy qua đời lúc 18h ngày 21/10 do nhiễm trùng suy hô hấp,ứtưởngNguyễnPhanMạnhDuycảmsốtthôngthườngkhôngngờlàlầngặpcuốlịch bundesliga 1 hưởng dương 36 tuổi. 

Chia sẻ với VietNamNet, nhạc trưởng Lê Ha My - Giám đốc Nhà hát Giao hưởng nhạc vũ kịch TPHCM (HBSO) - kể đến giờ vẫn không thể tin Mạnh Duy đã qua đời. 

Chiều 18/10, Lê Ha My và các đồng nghiệp nhận thông tin Mạnh Duy nhập viện tại Bệnh viện Quận 8 vì sốt siêu vi.

Nam nghệ sĩ lúc này còn đăng tải ảnh truyền nước biển, kèm chia sẻ bông đùa: “Tính đi truyền chai nước biển cho khỏe người, ai có dè dính luôn bình oxy”.

“Chúng tôi nghĩ Duy chỉ sốt siêu vi bình thường nên gọi điện hỏi thăm. Bạn lúc này vẫn tỉnh táo, nhắn tin trêu đùa mọi người, còn nhờ học trò mua đồ ăn mang vào viện cho mình. Không ai ngờ bệnh tình chuyển biến quá nhanh, Duy ra đi mãi mãi”, Lê Ha My kể. 

378684578_10160909971533114_9213962865193238549_n.jpg
Nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy (ở giữa, bên trái, trang phục màu trắng) trong vở "Dế mèn phiêu lưu ký". Ảnh: FBNV

Theo Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TPHCM, dù sốt siêu vi nhưng chỉ số oxy trong máu (SpO2) của Mạnh Duy rất thấp, chỉ ở mức 79-80% nên các bác sĩ yêu cầu nhập viện theo dõi. 

Bệnh chuyển biến xấu nhanh chóng, nam nghệ sĩ bị nhiễm trùng, suy hô hấp. Các bác sĩ làm thủ tục chuyển viện sang Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Chợ Rẫy. Tuy nhiên, anh đã qua đời trên đường đến bệnh viện.

“Lúc Duy mất có mẹ bên cạnh, gia đình đã đưa bạn về quê làm lễ tang trong đêm”, anh nói. Tập thể lãnh đạo và các nghệ sĩ của HBSO dự định sáng 24/10 sẽ lên Đà Lạt để chào tạm biệt và tiễn đưa nam nghệ sĩ chặng đường cuối cùng.

Trong ký ức của nghệ sĩ trẻ Thùy Trang , Mạnh Duy là người anh, đồng nghiệp luôn giúp đỡ mọi người, một nghệ sĩ luôn đầy sự nhiệt huyết và tận tâm với nghề. 

“Anh Duy luôn hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm với những bạn chập chững mới vào nghề. Đời thường, tính cách anh thoải mái, hòa đồng nên được nhiều thầy cô và đồng nghiệp yêu mến, đặc biệt là các bạn sinh viên Nhạc viện”, Thùy Trang cho hay.

272628079_10159740407748114_6480484807889943270_n.jpg
Nghệ sĩ Hoàng Kim (trái) và Nguyễn Phan Mạnh Duy làm giám khảo một cuộc thi hát. Ảnh: FBNV

Nghệ sĩ Hoàng Kim quen Nguyễn Phan Mạnh Duy từ vở nhạc kịch Chuyện tình nàng Giáng Hương năm 2016, sau đó dần thân thiết. Hai người bất ngờ khi tính cách rất hợp và giống nhau đến mức "chỉ cần nhìn vào mắt hoặc gửi 1 tấm ảnh đã hiểu ý người kia".

Không chỉ chia sẻ trong công việc, họ còn tâm sự về cuộc sống, gia đình, thường rủ nhau đi ăn, uống nước, xem phim hoặc đi dạo các trung tâm mua sắm. 

Tình bạn 8 năm khiến Hoàng Kim xem Mạnh Duy như người thân trong gia đình. Lúc chị sinh con, anh đến thăm và mang theo rất nhiều tã cho em bé. 

Sự ra đi đột ngột của Mạnh Duy khiến chị sốc, bần thần. Hoàng Kim cũng ân hận vì không hỏi thăm kỹ hơn, không kịp thu xếp vào thăm bệnh anh.

"Hôm gặp Duy lúc tập ở nhà hát, em nói bị bệnh mà tôi chỉ hỏi thăm qua loa vì nghĩ em ấy bị cảm sốt thông thường thôi. Không ngờ đó là lần cuối gặp nhau...", nữ nghệ sĩ chia sẻ.

NSƯT Phạm Khánh Ngọc nói chị sốc, bàng hoàng khi hay tin dữ về người em đồng nghiệp. Hôm 18/10, Mạnh Duy đăng tải ảnh nhập viện trên trang cá nhân, nữ nghệ sĩ còn bình luận thăm hỏi và được đàn em trả lời bông đùa: “Bài mới khó hát quá nên thở hơi lên á chị”.

“Sự ra đi của Mạnh Duy, mà anh em chúng tôi hay gọi em với cái tên thân mật “Nhồ”, là mất mát to lớn đối với nhà hát cũng như các anh chị em đồng nghiệp. Duy đã tham gia tích cực với hợp xướng gần 10 năm tại nhà hát, có mặt ở hầu hết chương trình cùng mọi người”, Phạm Khánh Ngọc kể. 

Ngoài đời, Phạm Khánh Ngọc và Nguyễn Phan Mạnh Duy có mối quan hệ chị em thân thiết. Cả hai thường tâm tình, trò chuyện, cùng trải qua nhiều khoảnh khắc trong cuộc sống. Nữ nghệ sĩ opera nhớ năm 2019, lúc chị tham dự một cuộc thi thính phòng tại Hà Nội, Mạnh Duy dù bận việc vẫn từ Cần Thơ bay ra để cổ vũ tinh thần chị trong đêm chung kết, sau đó lại bay về trong đêm.  

“Duy sống hòa nhã với bạn bè và tất cả mọi người. Chúng tôi bất ngờ, bàng hoàng nhưng cũng nén đau thương, mong Chúa sẽ gọi Duy về, mong em được an nghỉ nơi nhà Chúa”, chị xúc động nói.

Lễ viếng nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy được tổ chức tại Nhà thờ Giáo xứ Chi Lăng (Đà Lạt, Lâm Đồng). Sau đó, linh cữu sẽ được đưa đi hỏa táng tại địa phương hôm 25/10.

Nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy mất đột ngột ở tuổi 36Nghệ sĩ Nguyễn Phan Mạnh Duy mất sau thời gian ngắn điều trị căn bệnh nhiễm trùng suy hô hấp, hưởng dương 36 tuổi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dưới đây là đáp án tham khảo môn Địa lý mã đề 311

{keywords}
Lời giải tham khảo môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 311

Từ ngày 25-27/6, hơn 887.000 thí sinh cả nước tham dự kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học.

Thí sinh dự thi 5 bài, gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ, hai bài tổ hợp Khoa học tự nhiên (vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Trong đó, trừ Ngữ văn thi tự luận, các môn còn lại thi trắc nghiệm.

Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.

Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.

Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.

“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.

Ban Giáo dục

" alt="Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 311" width="90" height="59"/>

Đáp án môn Địa lý thi THPT quốc gia 2019 mã đề 311

{keywords}Giao diện trang web của Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Điều này cũng có nghĩa, Thanh tra lĩnh vực Y tế, Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ được cấp thêm thẩm quyền xử lý các hành vi như chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.

Ngoài ra, lực lượng này cũng có thể xử phạt đối với hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy,...

Các hành vi như quảng cáo, tuyên truyền, chia sẻ thông tin về hàng hóa, dịch vụ bị cấm hay cung cấp, chia sẻ đường dẫn đến thông tin trên mạng có nội dung bị cấm cũng được quy định rõ tại Điều 101. 

Những hành vi này có mức xử phạt từ 10-20 triệu đồng. Người vi phạm cũng bị buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật.

Trong trường hợp dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2020 được thông qua, lực lượng thanh tra Y tế, Văn hóa sẽ được trao công cụ để chống lại các hành vi tung tin giả, tin sai sự thật trên mạng Internet. 

Điều này có ý nghĩa lớn khi đặt trong bối cảnh nhiều thông tin giả, tin sai sự thật đang được chia sẻ về sự bùng phát của Covid-19. Gần đây nhất là tin giả về việc tiêm dịch vụ vắc-xin Covid-19 giá 1,5 triệu đồng.

Với Thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, họ sẽ có công cụ xử phạt các thông tin trái với thuần phong mỹ tục được đăng tải nhiều trên các kênh YouTube và các nền tảng mạng xã hội.

Trọng Đạt

Người Việt "đốt thời gian" trên smartphone nhiều nhất cho Facebook

Người Việt "đốt thời gian" trên smartphone nhiều nhất cho Facebook

Trong năm 2020, người Việt đã dành 25% thời gian sử dụng smartphone để lướt Facebook và 12% thời gian để xem YouTube.   

" alt="Thanh tra Văn hóa, Y tế có thêm thẩm quyền xử lý tin giả" width="90" height="59"/>

Thanh tra Văn hóa, Y tế có thêm thẩm quyền xử lý tin giả

Ông Trần Công Diễm, chuyên viên chính Sở GD-ĐT Hà Nội giai đoạn 1981 - 2010 vừa có bài viết gửi VietNamNet về mô hình giáo dục "không trường học". Thông qua bài viết, ông Trần Công Diễm đề xuất những giải pháp để tổ chức dạy - học sao cho dân chủ - khách quan, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của người học. 

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của ông Trần Công Diễm.

Làm thế nào tổ chức Dạy - Học lấy học sinh làm trung tâm? Làm thế nào để Công nghệ thông tin trợ giúp tối đa cho giáo dục? Làm thế nào để tháo gỡ những nút cản của giáo dục hiện nay - Bộ GD-ĐT không phải loay hoay vào công tác thi cử, soạn sách giáo khoa, tiêu cực trong giáo dục được hạn chế tối đa, Nhà nước dần dần chuyển chế độ hợp đồng suốt đời thành hợp đồng có thời hạn cho phần lớn giáo viên...

{keywords}
Ảnh minh họa của Đinh Quang Tuấn

Tôi xin được bàn về tổ chức dạy - học sao cho dân chủ - khách quan, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của người học. Thiết kế và vận hành ba tổ chức “Nơi dạy - học”, “Nơi đánh giá”, “Nơi cấp chứng nhận hết cấp” cho học sinh phổ thông là trọng tâm của bài viết này.

Tại sao lại là “không trường học"?

Có một số căn cứ để tôi đề xuất ý tưởng này.

Thứ nhất là Tách việc đánh giá ra khỏi giáo viên giảng dạy hiện nay. 

Trong mô hình giáo dục mới, chưa thấy Việt Nam nói gì về vấn đề ”tách giáo viên ra khỏi quá trình đánh giá”. Dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, ta hoàn toàn có thể làm được việc này. Mà, đây lại là cách duy nhất chấm dứt tình trạng “dạy thêm - học thêm”.

Tại nhiều nước tiên tiến, việc dạy - học tại trường và việc đánh giá qua các trung tâm khảo thí đã được thực hiện bình thường.

Thứ hai, Không ôm tất cả các môn vào trong trường học. 

Tại Việt Nam, việc học ngoại ngữ tại các trung tâm ngoại ngữ ngày một phát triển, các trung tâm lớn khi kiểm tra đánh giá để cấp chứng chỉ đều lấy đề và chấm thi ở các trung tâm khảo thí. Bộ GD-ĐT cũng đã công nhận một số chứng chỉ ngoại ngữ và có quy định chuyển đổi.

Trong dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” đề cao môn âm nhạc và tính phải đào đạo thêm 5.000 giáo viên dạy nhạc nữa. Theo tôi, điều này là không nên, bởi muốn đánh được một nhạc cụ một cách nghe được cần không dưới 10.000 giờ luyện tập, số giáo viên âm nhạc biểu diễn được nhạc cụ hay xướng âm được một bản nhạc vẫn chỉ là số ít. Trong khi đó, chúng ta có rất nhiều người được đào tạo bài bản về âm nhạc ở khắp mọi miền đất nước.

{keywords}
"Cần tách việc đánh giá ra khỏi giáo viên giảng dạy hiện nay" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Năm 2002 tôi tham dự diễn đàn giáo viên Á - Âu, đã được nghe trình bày mô hình lớp học phổ thông 500 học sinh một lớp. Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, một cổng thông tin dạy - học có thể có tới hàng nghìn, hàng vạn người theo học tùy theo thời gian mà người học muốn…

Vì vậy, với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới, nhà trường không nên ôm đồm tất cả. Bắt một đứa trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào một ban giám hiệu nhất định cũng là không nên. 

"Không trường học" sẽ thực hiện như thế nào?

Mô hình “Giáo dục không trường học” có năm thực thể chính: Trung tâm dạy - học; Trung tâm đánh giá; Cơ quan cấp chứng nhận cuối cấp học; Học sinh; Và chính quyền các cấp, cha mẹ học sinh và các đối tác giáo dục, gọi tắt là “Hỗ trợ”.

Mô hình tuân theo nội dung giảng dạy cũng như quy định môn bắt buộc và môn tự chọn của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 

Mô hình này vận hành như sau:

“Dạy – học” là nơi tổ chức việc dạy và học cho từng cá thể học sinh, có số lượng từ 1 học sinh đến hàng nghìn hàng vạn học sinh.

Có thể dạy một môn cho đến tất cả các môn theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 

Tùy theo số lần học sinh tham gia cùng một lúc mà ta tiến hành đặt tên và quy định xin phép. Ví dụ “nơi dạy - học”, “nhóm”, “lớp”, ”trung tâm” (cũng có thể vẫn có khái niệm “trường”), và tổng doanh thu một năm của một nơi “dạy - học” trên 10 tỷ (khoảng nửa triệu đô la Mỹ) mới phải xin phép thành lập. 

Chúng ta sẽ đối mặt với những nơi dạy học ở trên mạng có rất đông người theo học nhưng chỉ có cùng địa chỉ IP. Chúng ta cũng sẽ gặp hàng vạn nơi Dạy – Học chỉ có một học sinh. Chúng ta có thể có những nơi Dạy – Học chỉ dạy một môn do các giáo sư danh tiếng chủ trì… 

Chúng ta sẽ giải phóng dần dần hàng triệu biên chế (nơi Dạy – Học chủ yếu thực hiện chế độ hợp đồng). Trường sư phạm vẫn mở nhưng phải cạnh tranh với thực tế rất nhiều người dạy không cần qua sư phạm. Sư phạm phải đổi mới để người học cần đến đâu học đến đó.

Bộ GD-ĐT sẽ quy định nội dung kiến thức thành các tín chỉ theo khối. Học sinh

tùy theo thời gian và hoàn cảnh của bản thân và gia đình để ghi danh tại các nơi Dạy – Học.

Sẽ không còn khái niệm “lớp”, chỉ còn khái niệm “khối” (tiểu học, THCS, THPT).

Tại các nơi Dạy – Học không có khái niệm cho điểm.

Tùy theo chương trình do Bộ quy định mà giáo viên của nơi Dạy – Học tìm kiếm tài liệu giảng dạy phù hợp. Khi đó một chương trình với nhiều tài liệu dạy sẽ trở thành hiện thực.

Các nơi Dạy – Học được phép thuê các địa điểm để tổ chức giảng dạy.

Có thể còn một số nơi Dạy – Học là công lập để thực hiện ở những gia đình khó khăn hoặc vùng khó khăn. Hoặc cũng có thể chính quyền từng nơi phát một số tiền cho mỗi trẻ em trong nơi cư trú một số tiền nhất định đủ cho các cháu duy trì việc học. Còn lại các nơi Dạy – Học theo cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển.

Các nơi Dạy – Học có thể dạy các môn văn hóa bằng tiếng nước ngoài nhằm mục tiêu hội nhập. Giáo viên và học sinh Việt Nam có thể tham gia giảng dạy và học tập ở các nước như một thành viên thực sự.

“Đánh giá” là mấu chốt của việc thay đổi. 

Dứt khoát phải “tách giáo viên ra khỏi quá trình cho điểm đánh giá”. Không thể để tình trạng giáo viên dạy thêm vì là người ra đề kiểm tra đánh giá. 

Về Đánh giá, chúng ta phải học các nơi như các trung tâm ngoại ngữ và âm nhạc do các trung tâm khảo thí tiên tiến trên thế giới mà đang hiện hữu tại đất nước chúng ta.

Đánh giá sẽ được làm ở tất cả các môn mà Bộ GD-ĐT yêu cầu.

Đánh giá mới đầu có thể do Nhà nước quản lý sau thay thế dần bằng các tổ chúc tư nhân. Chỉ có các nơi Đánh giá mới được kiểm tra, cho điểm, phân loại cá nhân học sinh, có quyền cấp giấy chứng chỉ khi học sinh hoàn thành một tín chỉ. 

Nơi Đánh giá có thể làm một hay nhiều môn. Đánh giá có thể là cơ sở của người nước ngoài và có thể đóng tại nước ta hay nước ngoài như môn Ngoại ngữ và Nhạc mà hiện nay chúng ta chấp nhận.

{keywords}

Chỉ có các nơi Đánh giá mới được kiểm tra, cho điểm, phân loại cá nhân học sinh, có quyền cấp giấy chứng chỉ khi học sinh hoàn thành một tín chỉ

Tiền duy trì và phát triển Đánh giá có thể hoàn toàn theo cơ chế thị trường hoặc theo cơ chế thị trường có đóng góp của chính quyền thông qua % thuế .

Theo ý của tôi, chúng ta nên thuê các nhà khảo thí của các nước như Anh - Mỹ - Úc - Singapore sang làm và hợp tác với chúng ta thời kỳ đầu và nên bỏ ra số tiền đủ lớn để học làm từ A đến Z công việc này. 

Làm được việc nay việc “dạy thêm - học thêm” sẽ dần tan biến.

“Chứng nhận” là cơ quan của Nhà nước, tổng hợp các chứng chỉ của người học để cấp chứng nhận hoặc một văn bằng tương đương. 

Các văn bằng này là: “Đã học hết chương trình tiểu học”, “Đã học hết chương trình trung học cơ sở”, “Đã học hết chương trình phổ thông Trung học” hay “Bằng tốt nghiệp phổ thông”. 

Cơ quan này có thể được Bộ GD-ĐT ủy quyền cho các Sở. Cơ quan này tuyệt đối không được làm nhiệm vụ đánh giá thay cho các đơn vị Đánh giá. 

Cần một cơ quan Nhà nước làm việc này để còn giao dịch với nước ngoài.

“Học sinh” là điểm dẫn dắt toàn bộ mô hình hoạt động. 

Học sinh cùng gia đình  theo yêu cầu của chương trình  sẽ lựa chọn môn học theo hoàn cảnh của bản thân và gia đình. Học sinh có thể học một khối với thời gian ngắn hơn  hoặc dài hơn. Ví dụ có thể hoàn thành học tiểu học trong 3 năm (3/5) hoặc hoàn thành chương trình phổ thông trung học trong 6 năm (6/3). Sẽ không có khái niệm học sinh lưu ban (chỉ vì vài môn mà phải học lại tất cả các môn). Sẽ xuất hiện những học sinh 13, 14 tuổi hoàn thành chương trình phổ thông . 

Theo mô hình này, học sinh hoàn toàn tự do về thời gian học và địa điểm học. Chỉ tuân theo số tín chỉ phải có khi hoàn thành “khối”. Sẽ không còn khái niệm phân tuyến theo địa bàn, trái tuyến phải đóng thêm tiền nữa. Học sinh và cha mẹ học sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm với thời gan học và thời gian nghỉ. 

Không có khai giảng và bế giảng. Học sinh có thể chọn nhiều nơi Dạy – Học cùng một thời gian. Thể thức bán trú vẫn được thực hiện khi gia đình có nhu cầu. Học sinh có thể ngồi nhà tự học một số môn mà phụ huynh có thể trực tiếp trao đổi, học trên mạng một số môn. Có thể theo học song ngữ hoặc hoàn toàn tiếng nước ngoài…

Những phụ huynh ngại nghĩ có thể theo nơi Dạy – Học có tổ chức như trường học hiện nay, mọi việc gần như vẫn bình thường. Những phụ huynh có tính tổ chức sẽ tổ chức việc học tập của con tối ưu nhất.

“Hỗ trợ”là khối tạo mọi điều kiện cho khối khác hoạt động

Chính quyền tạo mọi điều kiện tổ chức được các điểm Dạy – Học trên địa bàn hoặc liên địa bàn. Hỗ trợ tài chính bằng qui định có tính pháp luật cho các tổ chức Dạy – Học và “Học sinh”.

Cha mẹ học sinh đảm bảo trẻ em được học liên tục ít nhất đến 16 tuổi hoặc hoàn thành chương trình Trung học phổ thông. Cùng với chinh quyền địa phương tạo đủ tài chính cho con được học, dần đến học theo nhu cầu học của con.

Các đối tác là các đơn vị hành chính, sản xuất, kinh  doanh, tổ chức xã hội và tôn giáo tùy theo tôn chỉ hoạt động của đơn vị để có thể tham gia vào quá trình giáo dục hay đóng góp kinh phí trực tiếp cho cá nhân học sinh, đơn vị Dạy – Học hoặc chính quyền địa phương.

Các giai đoạn triển khai

Giai đoạn 0: Cùng đề xuất Bộ GD-ĐT và Chính phủ cho phép mô hình được thực hiện từ thí điểm đến toàn bộ. Trước mắt cho phép thay thế các điểm số, đánh giá của các tổ chức đánh giá có uy tin trong và ngoài nước. Thực ra, giai đoạn này đang thực hiện với môn Ngoại ngữ.

{keywords}
Các giai đoạn triển khai

Giai đoạn 1(giai đoạn này có thể thực hiện cùng hoặc trước giai đoạn 0): Gấp rút tổ chức các đơn vị đánh giá kết quả học. Giai đoạn này nên thực hiện ngay tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM rồi lan dần ra toàn quốc.

{keywords}
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2: Lấy trường học hiện nay là nơi “Dạy - Học” chính, cho phép một bộ phận học sinh học một số môn tại các nơi “Dạy – Học” khác nhau. Hiện nay giai đoạn này đang được thực hiện với môn Ngoại ngữ. Chúng ta dần dần cho phép thực hiện ở các môn học khác. Giai đoạn này tùy thuộc vào quyết tâm thành lập các nơi Đánh giá. Tôi nghĩ giai đoạn này cũng nên bắt đầu ngay và ngày dần phát triển.

{keywords}
Giai đoạn 2

Giai đoạn 3: Như vậy, bước đầu ta vẫn duy trì trường học như hiện nay trên cả nước, tùy theo quyết tâm xây dựng nơi Đánh giá mà mô hình trường học kiểu cũ sẽ dần thay đổi từ trao cho nơi Đánh giá một môn đến tất cả các môn. Dần pháp lý hóa tư cách pháp nhân của các môn Dạy – Học.

{keywords}
Giai đoạn 3

Khi mô hình vận hành đầy đủ sẽ tháo gỡ những nút cản của giáo dục hiện nay. Và quan trọng nhất là học sinh sẽ được học cái gì mình muốn học, hoàn thành thời gian học hợp lý nhất cho bản thân. 

Trần Công Diễm (chuyên viên chính Sở GD-ĐT Hà Nội giai đoạn 1981 - 2010)

" alt="Đổi mới giáo dục: Bàn về giáo dục “không trường học”" width="90" height="59"/>

Đổi mới giáo dục: Bàn về giáo dục “không trường học”