当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
TIN BÀI KHÁC
Giải mã độ ‘nóng’ của Tổng thống Putin" alt="Doanh nhân 11 tuổi kiếm hàng tỷ đồng mỗi năm"/>Tổ chức lễ khai giảng năm học 2019-2020 thống nhất trên cả nước vào sáng ngày 5/9. Chương trình khai giảng có các nghi thức: đón học sinh đầu cấp, chào cờ, hát Quốc ca, đọc thư của Chủ tịch nước; có thể tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phù hợp với điều kiện nhà trường và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để tạo không khí vui tươi, phấn khởi.
![]() |
Ảnh minh họa. |
Riêng đối với cơ sở giáo dục mầm non, tổ chức khai giảng dưới hình thức “Ngày hội đến trường của bé” một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Lưu ý không đọc báo cáo về tình hình hoạt động của nhà trường, bảo đảm sức khỏe của học sinh và bảo vệ môi trường.
Chỉ đạo cơ sở giáo dục ổn định và duy trì nền nếp học tập ngay sau Lễ Khai giảng. Việc tổ chức các hoạt động đầu năm học cần phù hợp với lứa tuổi học sinh, điều kiện của nhà trường, gắn với thực tế của địa phương, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tạo được niềm tin, động lực học tập cho học sinh.
Chỉ đạo cơ sở giáo dục triển khai các giải pháp bảo đảm an ninh, an toàn trường học, đặc biệt lưu ý các giải pháp bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc đưa đón học sinh.
Hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện công khai các khoản thu, chi đầu năm học theo đúng các quy định hiện hành; không để xảy ra tình trạng “lạm thu”. Cùng đó, tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm người đứng đầu cơ sở giáo dục để xảy ra sai phạm trong thu, chi đầu năm học.
Thanh Hùng
" alt="Các trường không được đọc báo cáo tình hình hoạt động trong lễ khai giảng"/>
Các trường không được đọc báo cáo tình hình hoạt động trong lễ khai giảng
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Trao đổi với VietNamNet, Trà Ngọc Hằng cho biết chưa nhận giấy mời từ TAND quận 3 về đơn kiện của ông Nguyễn Quang Tấn, chỉ vừa nhận giấy mời về một đơn tố giác có liên quan tới chị từ Công an quận 3.
Chị nói: "Tôi và anh Tấn đã nói hết với nhau những gì cần nói, bây giờ hãy để Tòa án phân xử. Tôi ủy quyền cho luật sư giải quyết tranh chấp này. Thời gian qua, tôi chịu nhiều ảnh hưởng về tâm lý, việc kinh doanh vì lùm xùm".
Trước đó, đôi bên từng đăng đàn tố nhau trên mạng xã hội. Oanh Yến cho rằng Trà Ngọc Hằng vay tiền bạn trai mình nhưng không trả. Trà Ngọc Hằng nói Oanh Yến không có tư cách xen vào vì đây là việc giữa chị và ông Tấn.
Theo Trà Ngọc Hằng, ông Tấn thông qua chị để vay tiền ngân hàng rồi đưa lại chị 2,5 tỷ đồng. Do ông Tấn chậm thực hiện nghĩa vụ trả lãi, chị Hằng - người đứng tên vay - bị vào nhóm nợ xấu, bị một ngân hàng khác thu hồi chiếc xe hơi đang vay trả góp. Vì vậy, chị cho rằng không có nghĩa vụ trả lại ông Tấn 2,5 tỷ đồng theo thỏa thuận trước đó.
Bạn trai hoa hậu Oanh Yến kiện Trà Ngọc Hằng đòi 2,5 tỷ đồng
Nguyễn Nguyệt Linh - học sinh lớp 5 của Trường Marie Curie (Hà Nội) đã mạnh dạn viết email gửi tới hơn 40 trường học ở Hà Nội để kêu gọi các trường ngừng thả bóng bay trong lễ khai giảng.
Nhận được bức thư của học trò, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie vô cùng xúc động.
Theo thầy Khang, đây là ý tưởng trong sáng và có ý nghĩa trước thềm năm học mới.
“Thả bóng bay đã là thói quen từ lâu của nhiều trường học trên cả nước. Nếu không nhận được lá thư này, có lẽ nhiều trường học trong đó có Marie Curie cũng sẽ tổ chức lễ khai giảng hoành tráng và có thật nhiều bóng bay.
Nhưng chắc chắn sau bức thư của trò Nguyệt Linh, sẽ không còn bóng bay trong ngày này của trường năm nay và cả những năm tiếp theo nữa”.
Thầy Khang cũng đã gửi lại thư tới học học trò của mình và mong ý tưởng này sẽ được nhiều người ủng hộ.
"Thầy sẽ đặt tên cho Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 là “Lễ khai giảng Nguyệt Linh” để ghi nhận ý kiến tuyệt vời của con" - người thầy giáo già viết trong thư hồi đáp.
Nhà báo Trương Anh Ngọc, người theo đuổi ý tưởng "khai giảng không bóng bay" từ nhiều năm nay, bình luận: "Khi một đứa trẻ lên tiếng về một vấn đề liên quan đến môi trường, thiết nghĩ, chính người lớn cũng cần phải suy nghĩ về việc này và có hành động cụ thể".
"Mình còn muốn nói rộng hơn nữa về câu chuyện khai giảng, dù bây giờ nói ra có vẻ khá sớm. Đã đến lúc chấm dứt ngay và luôn nạn hình thức trong ngày khai giảng".
Chị Nguyệt, mẹ của Linh cho biết: Trong số 40 trường mà Linh đã gửi thư, có một số trường hồi âm sẽ hạn chế bóng bay; ngoài trường Marie Curie, Trường Việt Úc cũng sẽ không thả bóng bay trong dịp khai giảng.
“Việc tiếp xúc với thiên nhiên sẽ giúp con cảm nhận được cuộc đời rộng lớn và con sẽ không còn để ý đến những điều không tốt”, mẹ Nguyệt Linh chia sẻ.
Đọc bức thư do con gái viết, chị Nguyệt - giảng viên một trường đại học - không khỏi bất ngờ.
Ngay từ nhỏ vợ chồng anh chị đã thường xuyên dẫn con “ra ngoài nhiều hơn ở nhà” và tích cực cho con tham gia vào các hoạt động xã hội. Nhờ vậy, Linh luôn tò mò và mong muốn tìm hiểu về những vấn đề “nóng” trong cuộc sống.
Cách đây 1 năm, Linh theo dõi và biết đến những thông tin về hành trình xuyên Việt của nhiếp ảnh gia Nguyễn Việt Hùng – người đi gần 7.000 km bờ biển Việt Nam để chụp rác. Thích thú với vấn đề môi trường, Linh quyết tâm tìm hiểu thêm.
Cô bé tự làm clip, viết kịch bản rồi dựng thành phim để tuyên truyền và kêu gọi mọi người giảm thiểu việc sử dụng nhựa dùng một lần. Cũng từ lâu, Linh không còn chơi bóng bay nữa vì cho rằng đó cũng là rác thải. Và nếu bóng bay lên trời thì các con chim cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Chị Nguyệt kể, gần đây nghe con gái than phiền vì sắp đến khai giảng và các trường sẽ lại thả bóng bay; vì vậy, chị đã gợi ý cho con có thể làm một điều gì đó để các trường không sử dụng bóng bay nữa.
Linh đặc biệt thích tham gia các hoạt động liên quan đến môi trường
“Đầu tiên mình gợi ý con nên viết thư tay. Nhưng cả hai mẹ con sau khi suy nghĩ đã nhận ra rằng, việc viết thư tay cũng không hiệu quả vì phải tìm địa chỉ của từng trường để gửi đi. Hơn nữa làm như thế cũng gây lãng phí về giấy.
Sau đó con đã đề xuất ý tưởng sẽ tự đánh máy, tự tìm email các trường và tự gửi. Con mất 3 ngày để hoàn thành các công đoạn từ viết thư và gửi cho hơn 40 trường tại Hà Nội. Đến giờ, đã có một số trường viết thư phản hồi và con rất vui về điều đó. Con vẫn đang tiếp tục lan rộng hơn nữa bức thư tới các trường học”, chị Nguyệt kể.
Chị Nguyệt cho rằng, điều làm chị xúc động nhất là chỉ từ một suy nghĩ rất nhỏ nhưng Linh có thể phát triển thành một hành động thực tế.
“Suy nghĩ của con rất hồn nhiên và con không ngần ngại thể hiện chúng ra hành động. Bố mẹ chỉ biết động viên: “Con nghĩ ra điều gì thì con cứ làm”. Với mình, điều quan trọng nhất là con được sống hạnh phúc”.
Chị Nguyệt cũng mong muốn, khi con biết quan tâm đến những vấn đề lớn thì sẽ không còn để ý đến những việc quá vụn vặt trong cuộc sống nữa. Nhờ vậy, con sẽ có những niềm đam mê lớn hơn.
Thúy Nga
"Khi thả bóng bay lên thì các chú chim hay động vật khác nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển, những chú rùa biển sẽ bị nhầm với sứa", cô bé lớp 5 viết.
" alt="Thầy hiệu trưởng hưởng ứng 'khai giảng không bóng bay' của học trò lớp 5"/>Thầy hiệu trưởng hưởng ứng 'khai giảng không bóng bay' của học trò lớp 5
Đề bài như sau: “Có một số người trên tàu. 19 người xuống tàu ở trạm dừng đầu tiên. 17 người lên tàu. Hiện tại có 63 người trên tàu. Hỏi có bao nhiêu người trên tàu lúc bắt đầu?”
Hầu hết mọi người đưa ra câu trả lời là 65 bằng cách sử dụng phương pháp đặt X là số người ban đầu. Ta có: X – 19 + 17 = 63. X = 65.
Có độc giả cho rằng mặc dù chỉ là bài toán cộng trừ nhưng cách đặt câu hỏi ngược “khá khó khăn với học sinh lớp 2”.
Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra vô cùng bối rối khi bà mẹ Louise cho biết câu trả lời trên một diễn đàn dành cho giáo viên trên Facebook nói rằng đáp án đúng là 46.
Liệu có cách giải thích nào cho đáp án này?
Xem thêm:
Bài toán Nhật Bản gây tranh cãi, nhiều người giải sai" alt="Đáp án kỳ quặc của bài toán lớp 2 gây tranh cãi"/>