当前位置:首页 > Thế giới > Kết quả Hà Lan 3 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
Albert Lutuli sinh năm 1898 tại làng Groutville, tỉnh KwaZulu-Natal, Nam Phi. Lớn lên trong một gia đình có truyền thống bộ lạc theo đạo Thiên chúa, ông được tiếp cận các giá trị công bình và phục vụ cộng đồng ngay từ khi còn nhỏ.
Mẹ quyết tâm cho đến trường, Lutuli đã theo học tại trường truyền giáo địa phương, sau đó học tại Học viện Methodist Edendale rồi Adams College, một tổ chức hàng đầu về đào tạo giáo viên châu Phi.
Năm 1920, Lutuli tốt nghiệp và bắt tay vào sự nghiệp giáo dục tại Adams College. Ông nhanh chóng được biết đến vì sự tận tâm cống hiến cho học sinh và cam kết cải thiện cộng đồng của mình.
Là một nhà giáo dục chuyên nghiệp trong suốt 15 năm, Lutuli cho rằng giáo dục nên được cung cấp cho tất cả người dân châu Phi, công bình, không hạn hẹp và chất lượng phải tương đương dành cho trẻ em da trắng. Năm 1928, ông trở thành thư ký của Hiệp hội Giáo viên châu Phi và là chủ tịch của hiệp hội này vào năm 1933.
Công việc của ông còn mở rộng ra ngoài phạm vi lớp học. Ông tham gia sâu vào các hoạt động của nhà thờ và chính trị địa phương, gây ấn tượng là một nhà lãnh đạo có nguyên tắc và ăn nói lưu loát.
Năm 1927, Lutuli kết hôn với một giáo viên đồng nghiệp và có 7 đứa con (3 trai và 4 gái). Năm 1933, các trưởng lão bộ tộc đề nghị Lutuli trở thành thủ lĩnh của họ. Ông chấp nhận lời mời vào đầu năm 1936 và cống hiến hết mình trong 17 năm tiếp theo cho 5.000 người bộ tộc mình cho đến khi bị chính phủ Nam Phi loại khỏi chức vụ này vào năm 1952.
Hành trình chính trị của Lutuli chính thức bắt đầu vào những năm 1930 khi ông tham gia vào Đại hội Dân tộc châu Phi (ANC). Đến năm 1945, ảnh hưởng của ông đã tăng lên đáng kể và ông được bầu vào ban lãnh đạo. Kỹ năng lãnh đạo của ông, cùng với sự cống hiến không ngừng cho phong trào phản kháng bất bạo động, đã tạo dựng cho Lutuli sức ảnh hưởng ở tầm quốc gia.
Năm 1952, Lutuli được bầu làm chủ tịch của ANC. Thời kỳ này đã nổ ra một cuộc biểu tình bất bạo động lớn chống lại luật phân biệt chủng tộc của nhà cầm quyền Nam Phi. Sự lãnh đạo của ông trong chiến dịch đã đẩy ông vào thế xung đột trực tiếp với chế độ phân biệt chủng tộc.
Cam kết kiên định của Lutuli đối với đấu tranh ôn hòa đã được công nhận trên toàn cầu khi ông được trao giải Nobel Hòa bình năm 1960.
Trong bài phát biểu nhận giải tại thủ đô Oslo, Na Uy, Lutuli nói về tầm nhìn của mình về một Nam Phi không bị áp bức và hận thù chủng tộc. Ông nói dành giải thưởng của mình cho những người đàn ông và phụ nữ ngoài kia đã phải chịu đựng dưới chế độ phân biệt chủng tộc.
Giải thưởng Nobel Hòa bình đã nâng cao đáng kể danh tiếng quốc tế của Lutuli. Tuy nhiên, chính phủ Nam Phi đã phản ứng bằng cách thắt chặt các hạn chế đối với Lutuli và ANC. Lutuli bị quản thúc tại gia và chịu các lệnh cấm, hạn chế nghiêm ngặt.
Sức khỏe của Lutuli cũng bắt đầu suy giảm trong giai đoạn này. Ông đột ngột qua đời một cách bi thảm vào năm 1967, ở tuổi 69. Ông được cho là đã bị một đoàn tàu chở hàng tông khi đang đi bộ trên cây cầu đường sắt gần nhà.
Việc Lutuli qua đời là một đòn giáng mạnh vào phong trào chống phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Dù qua đời nhưng di sản của ông vẫn tồn tại, thúc đẩy cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc vẫn tiếp tục.
Các nhà lãnh đạo như Nelson Mandela và Desmond Tutu bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc và khả năng lãnh đạo của Lutuli. Các chiến lược và triết lý mà ông tán thành tiếp tục định hình cách tiếp cận phản kháng của ANC.
Những đóng góp của Lutuli trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã được chính thức công nhận sau khi nước Nam Phi mới được thành lập.
Năm 2004, Lutuli được bình chọn ở vị trí số 1 trong bảng xếp hạng những người Nam Phi vĩ đại nhất mọi thời đại của Tập đoàn Phát thanh Truyền hình Nam Phi SABC3. Nhiều tổ chức, trường học và các tòa nhà công cộng đã được đặt theo tên Albert John Lutuli để vinh danh ông.
Tử Huy
Bi kịch của thủ khoa đại học sau 10 nămTRUNG QUỐC - Trở thành thủ khoa đại học ở tuổi 15, Hải Tử được mệnh danh là thần đồng. Tuy nhiên, cuộc đời anh là một chuỗi bi kịch." alt="Bi kịch cuộc đời của giáo viên châu Phi đầu tiên đoạt giải Nobel"/>Bi kịch cuộc đời của giáo viên châu Phi đầu tiên đoạt giải Nobel
Như VietNamNet đã đưa tin, câu chuyện nộp giấy vụn triển khai kế hoạch nhỏ tại trường THCS Lĩnh Nam gây nhiều ý kiến trái chiều. Theo đó, mỗi học sinh thu gom và nộp tối thiểu 2kg giấy vụn. Điều đáng nói là khi triển khai kế hoạch nhỏ, cô giáo yêu cầu chỉ thu giấy vụn trong một ngày duy nhất. Học sinh nào quên, giáo viên yêu cầu gọi phụ huynh mang tới nộp, nếu không sẽ phải nộp phạt 50 nghìn/kg giấy.
Vụ không nộp giấy kế hoạch nhỏ, học sinh bị phạt tiền: Xử lý vi phạm của cô giáo
Đà Nẵng và nhiều tỉnh công bố điểm thi, điểm chuẩn lớp 10 năm 2024
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
Cha mẹ của Quảng Kinh đều là nông dân. Họ luôn dặn con trai khi còn nhỏ học tập chăm chỉ và khi thành công, “con sẽ không còn phải đối mặt với vất vả nữa”.
Năm 2005, Quảng Kinh thi đỗ vào Đại học Khoa học và Công nghệ Giang Tây Dự Châu và trở thành sinh viên đại học đầu tiên của làng. Năm đó, nhà ông Trình tổ chức tiệc linh đình để chiêu đãi bà con và họ hàng.
Không phụ lòng gia đình, chàng trai tốt nghiệp loại xuất sắc và được một trường đại học danh tiếng tại Thượng Hải giữ lại làm giảng viên.
Bố mẹ Quảng Kinh rất tự hào và luôn khoe với hàng xóm: “Cuối cùng, việc học hành đã không vô ích và đứa trẻ nhà tôi không còn phải quay mặt xuống đất, quay lưng lên trời như chúng tôi nữa”.
Tuy nhiên, niềm hạnh phúc của bố mẹ anh không kéo dài lâu. Ước mơ thời thơ ấu đã thôi thúc Quảng Kinh đi đến quyết định thay đổi cuộc đời.
‘Một thằng nhóc không biết chuyện, có thể làm gì?’
Năm 2008, tỉnh Hà Nam tuyển chọn các quan chức là sinh viên đại học, Trình Quảng Kinh đã không ngần ngại đăng ký dự tuyển: “Tôi sợ bố mẹ không đồng ý nên không dám nói với họ khi đăng ký”.
Bước lên chuyến tàu về phía Bắc, Quảng Kinh để lại đằng sau sự hứa hẹn của thành phố lớn, địa vị đáng tự hào của một giảng viên đại học và mối tình tan vỡ sau 3 năm hẹn hò.
Sau nhiều vòng thi tuyển, Trình Quảng Kinh được nhận. Tuy nhiên, cha anh rất tức giận trước quyết định quay lại làng của con trai.
"Đêm đó, mẹ tôi cứ lau nước mắt còn bố tôi cứ hút thuốc. Tôi cảm thấy rất áy náy. Nhưng không có cách nào, ước mơ thuở nhỏ vẫn đọng lại trong lòng tôi. Tôi phải kiên trì với giấc mơ của mình", theo China Daily.
Trình Quảng Kinh được bổ nhiệm làm phó bí thư chi bộ tại thôn Đông Trang, cách nhà không xa. Điều chào đón anh không phải là sự khích lệ và vỗ tay của người dân mà là những lời hoài nghi: "Một thằng nhóc không biết chuyện, có thể làm gì?".
“Thái độ hoài nghi của người dân khiến tôi nhận ra rằng nếu muốn được dân làng công nhận, tôi phải đến gần với họ hơn và làm những việc thiết thực cho họ”.
Trong mùa canh tác bận rộn, Quảng Kinh bất chấp nhiệt độ cao để giúp các hộ nghèo thu hoạch lúa mì và dùng tiền tiết kiệm của mình để giúp họ mua hạt giống cải tiến. Dân làng nhìn thấy từng điều nhỏ nhặt, ghi nhớ trong lòng và dần chấp nhận “thằng nhóc” này.
“Tôi thức dậy lúc 5h và mãi đến 22h mới về nhà. Suốt ngày, tôi hầu như không gặp con cái”.
Dưới sự lãnh đạo của Trình Quảng Kinh, chỉ 2 năm sau khi nhậm chức, làng Đông Trang đã xây dựng hơn 5.000 mét đường xi măng. "Thằng nhóc này thật tốt, nếu không có hắn không biết có con đường này không?". Những người dân làng từng nhìn anh bằng ánh mắt lạnh lùng đã chuyển sang biết ơn và ngưỡng mộ.
Quảng Kinh cũng sử dụng chuyên ngành thương mại điện tử đã học ở trường đại học để bắt đầu bán rau trực tuyến cho dân làng. Anh tạo dựng tên tuổi trên mạng và thu hút các thương gia trong và ngoài nước đến làng mua hàng. Thu nhập và đời sống làng Đông Trang đã được cải thiện mạnh mẽ.
Tử Huy
Ai từng từ bỏ mức lương 22 lượng vàng tại Pháp để theo Bác Hồ về nước?Ông là một kỹ sư đại tài của nền kỹ thuật quân sự Việt Nam. Năm 1946, ông gặp Bác Hồ và quyết định theo về nước để chế tạo vũ khí, giúp nhân dân đánh thực dân Pháp." alt="Giảng viên đại học bỏ việc, về quê livestream bán rau giúp cả dân làng"/>Giảng viên đại học bỏ việc, về quê livestream bán rau giúp cả dân làng
Các ngành học mới gồm:
Công nghệ Bán dẫn: Ngành học tập trung vào việc nghiên cứu, phát triển, sản xuất các thành phần điện tử dựa trên vật liệu bán dẫn.
Hệ thống Thông tin (7480104): Tận dụng sức mạnh của công nghệ thông tin, ngành học hướng đến việc phát triển hệ thống thông tin và quản lý, bảo vệ dữ liệu quan trọng.
Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử (7510301): Đào tạo về kỹ thuật số và ứng dụng trong các lĩnh vực từ tự động hóa đến viễn thông.
Công nghệ Sinh học (7420201): Ngành học công nghệ kết hợp kỹ thuật hiện đại trong sinh học (vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật) để sản xuất các sản phẩm sinh học chất lượng cao.
Thiết kế Đồ họa (7210403): Ngành học kết hợp giữa ý tưởng sáng tạo và khả năng cảm nhận thẩm mỹ, thông qua các công cụ đồ họa để truyền tải thông điệp bằng những hình ảnh đẹp, ấn tượng.
Quản trị Nhân lực (7340404): Ngành học khai thác, quản lý nguồn nhân lực một cách hợp lý, hiệu quả trong các công ty, tổ chức.
Luật (7380101): Với sự gia tăng của hệ thống pháp luật, ngành Luật tập trung vào việc đào tạo những người hiểu rõ và áp dụng các quy định pháp lý hiện đại.
Công nghệ Tài chính - Fintech (7340205): Kết hợp giữa tài chính và công nghệ, ngành học mở ra những cơ hội mới trong việc phát triển các dịch vụ tài chính tiện ích và hiệu quả.
Phân tích Dữ liệu Kinh doanh (7340125): Với sự phổ biến của dữ liệu số, ngành này giúp sinh viên hiểu và áp dụng dữ liệu kinh doanh vào quyết định chiến lược.
Kinh tế (7310101): Tạo cơ hội cho sinh viên hiểu về cơ bản và ứng dụng của kinh tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tâm lý học (7310401): Khám phá về tâm trí con người và ứng dụng kiến thức này trong nhiều lĩnh vực từ giáo dục đến công nghiệp.
Kỹ thuật Xây dựng (7580201): Sinh viên sẽ được học về các kỹ thuật và công nghệ mới nhất trong việc xây dựng và quản lý dự án.
Kinh tế Xây dựng (7580301): Tập trung vào những kiến thức cơ bản về kinh tế trong lĩnh vực xây dựng, từ quản lý chi phí đến phân tích thị trường.
Chia sẻ về chủ trương mở mới các ngành đào tạo, TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Đại Nam cho biết: "Nhà trường đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện “cần” và “đủ” để đào tạo các ngành học mới trong năm học 2024 - 2025, đồng thời đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng về cơ sở hạ tầng, điều kiện thực hành; năng lực đội ngũ giảng viên; chương trình đào tạo; xây dựng các chương trình liên kết với các doanh nghiệp để cung cấp cơ hội thực tập, hỗ trợ tuyển dụng đồng thời đánh giá nhu cầu và tiềm năng của thị trường lao động đối với từng ngành nghề".
Được biết, riêng chương trình đào tạo ngành Công nghệ bán dẫn, trường Đại học Đại Nam kết hợp với các trường đại học công nghệ hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc) xây dựng chương trình và trực tiếp đào tạo. Sinh viên ngành này có thể vào làm việc ngay tại các doanh nghiệp bán dẫn tại Đài Loan (Trung Quốc) và doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư tại Việt Nam.
“Với sự chung tay của Đại học Đại Nam nói riêng và các trường đại học nói chung, Việt Nam sẽ có một thế hệ kỹ sư, cử nhân ngành nghề mới đáp ứng được nhu cầu nhân lực chất lượng cao của các công ty trong nước và nước ngoài. Biến nhân lực chất lượng cao trở thành lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực và thế giới…”, TS. Lê Đắc Sơn chia sẻ.
Với việc mở rộng danh mục ngành học lên tới 36 ngành học, trường Đại học Đại Nam cam kết tạo ra một môi trường học tập đa dạng, sáng tạo và thú vị, nơi sinh viên có thể phát triển toàn diện cả về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sống. Tiên phong trong việc đón đầu các xu thế phát triển nguồn nhân lực tương lai, các chương trình đào tạo của trường Đại học Đại Nam được xây dựng theo hướng đa ngành, có tính quốc tế, gắn với công nghệ và chuyển đổi số.
Đăng ký xét tuyển: https://xettuyen.dainam.edu.vn/
Thế Định
" alt="Đại học Đại Nam mở 13 ngành học mới "/>