当前位置:首页 > Nhận định > Triển lãm Giảng Võ sẽ được chuyển về Cổ Loa, Đông Anh 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
Thế mạnh của Thụy Sỹ là đào tạo về ngành quản trị du lịch khách sạn vàngành tàichính ngân hàng. Trong các trường hàng đầu về đào tạo quản trị du lịchkhách sạn,Học viện HTMi được nhiều sinh viên quốc tế lựa chọn vì nơi đây là cáinôi lýtưởng đào tạo bạn trở thành một người quản lý chuyên nghiệp và cung cấpnhân lựccho các tập đoàn, hệ thống khách sạn tiêu chuẩn 5 sao rộng khắp thế giớinhư:Hilton, InterContinental, Mariott, Awari, Renaissance… Yếu tố làm nên sựthànhcông của HTMi là việc tạo ra môi trường học tập nhấn mạnh vào “khả năngsáng tạo”- Lead don’t Follow, Create don’t Copy”.
“Khi đến là sinh viên, khi đi là nhà quảnlý” làtiêu chí đào tạo của học viện HTMi về chuyên ngành Quản trị Du lịchKhách sạn vàQuản lý Sự kiện ở các bậc từ chứng chỉ, cao đẳng, đại học và thạc sỹ.
Sinh viên theo học tại học viện sẽ có cơ hội được đào tạo bài bản vềnghề cũngnhư áp dụng kiến thức đã học và nâng cao khả năng làm việc thực tế thôngqua cáckỳ thực tập có trả lương mỗi năm, vốn là một phần bắt buộc đối với sinhviêntheo học chuyên ngành này tại Thụy Sỹ.
![]() |
Ưu điểm học tập tại trường HTMi là chính sách tuyển sinh: yêu cầu Anhngữ thấpvà thủ tục chứng minh tài chính: đơn giản, có tỷ lệ thành công visa cao.
HTMi còn tổ chức chương trình thực tập hưởng lương (chương trình nửa nămhọc vànửa năm thực tập) với mức lương tối thiểu 2,180CHF/ tháng (khoảng2,700USD,tương đương 55.000.000 VND) giúp sinh viên tiết kiệm chi phí học tập vàlàm quenvới môi trường làm việc nhanh chóng.
Hội thảo giới thiệu về các chương trìnhđào tạotại học viện HTMi được tổ chức lúc:
- 9:30 - 11:30, Thứ bảy 13/04/2013, tại Trung tâm tư vấn du học ILA, 146NguyểnĐình Chiểu, Q3, TP.HCM
- 9:30 - 11:30, Chủ nhật 14/04/2013, tại Trung tâm tư vấn du học ILA, 66Võ VănTần, Q.Thanh Khê, ĐN
Tại đây, sinh viên có thể gặp gỡ trực tiếp đại diện HTMi để được tư vấnvà giảiđáp những thắc mắc cho kế hoạch du học của mình.
Những ưu đãi đặc biệt khi tham gia hội thảo:
![]() |
Đăng ký tham dự hội thảo qua Hotlines:
TP.HCM: 08 38228838 hoặc 0918709306 (cô Phương)) hoặc 0936622083 (CôNguyệt).
ĐN: 0511 3647444 hoặc 0979779155 (cô Vi)
Website: www.duhoc.ilavietnam.com
Facebook: www.facebook.com/IlaDuHoc
Học việc HTMi: Là một trong 2 trường duy nhất tại Thụy Sỹ cấp bằng Barchelor of Science (Bsc) - bằng Cử nhân Đại học mang tính thực tiễn cao. Là học viện đầu tiên tại Thụy Sỹ phát hành báo điện tử chuyên ngành quản trị khách sạn du lịch trên iTunes U. Học viện dẫn đầu về tổ chức sự kiện văn hóa giáo dục với hơn 50 sự kiện được tổ chức trong năm. Học viện duy nhất cho học sinh tham dự giải bóng đá FIFA tại Nam Phi năm 2010 |
Thu Hương
Đây là cuộc diễn tập thực chiến nhằm nâng cao năng lực phối hợp, triển khai ứng phó các đợt xâm nhập với đa dạng chiến lược và kỹ thuật tấn công của các đơn vị thông qua diễn tập tình huống, năng lực tấn công và xử lý sự cố, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định hiện hành của Nhà nước và Tổng Công ty QLBVN theo quyết định số 5211/QĐ-QLB về Quy trình ứng phó sự cố an toàn thông tin đã được ban hành ngày 23/11/2020. Đối tượng diễn tập là hệ thống AIS.
Cuộc diễn tập đã đặt hệ thống thông tin, cán bộ chịu trách nhiệm bảo đảm ATTT dưới trạng thái sẵn sàng ứng phó các đợt xâm nhập với đa dạng chiến lược và kỹ thuật tấn công.
Các thành viên tham dự được chia thành 4 đội và được chuyên gia của Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam hướng dẫn cách thức tham gia diễn tập.
Tình huống giả định được đưa ra là hệ thống AIS của Trung tâm thông báo tin tức hàng không bị nhiễm mã độc. Các đội ứng phó sự cố sẽ thực hiện điều tra và xử lý sự cố theo đúng quy trình.
Phát biểu chỉ đạo tại sự kiện, ông Hồ Sỹ Tùng, Phó TGĐ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, nhấn mạnh sự cấp thiết của vấn đề đảm bảo an toàn thông tin, nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về ATTT.
“ATTT hàng không liên quan cả đến an toàn không lưu, an toàn bầu trời, và ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của hành khách trên tàu bay. Chính vì thế, việc tổ chức khai thác và đảm bảo ATTT cho các hệ thống thiết bị bảo đảm hoạt động bay và ATTT trong lĩnh vực quản lý bay đang được Tổng công ty rất quan tâm, đặc biệt là nguồn nhân lực chuyên trách ATTT”, ông Hồ Sỹ Tùng cho biết.
Tổng giám đốc Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam, ông Trần Thanh Long cho biết thông qua cuộc diễn tập thực chiến lần này, các cán bộ chuyên trách ATTT của Trung tâm thông báo tin tức hàng không cũng như các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam sẽ nắm bắt các tình huống sát với thực tế, giúp cải thiện, tăng khả năng phản ứng nhanh, xử lý kịp thời khi có tấn công xảy ra.
“Thông qua diễn tập thực chiến, các cán bộ quản trị, cán bộ giám sát, ứng cứu sự cố an toàn thông tin đã có cơ hội nhìn nhận, học hỏi, áp dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn 'chiến trường' ATTT mạng. Từ đó đưa ra các định hướng về việc hoàn thiện kỹ năng, chuẩn hóa quy trình, cải tiến công nghệ nhằm đáp ứng khả năng ứng cứu, xử lý những thách thức ngày càng gia tăng", ông Nguyễn Văn Toàn, Trưởng phòng bảo đảm kỹ thuật Trung tâm thông báo tin tức hàng không đánh giá.
Theo Bộ TT&TT, bảo đảm an toàn thông tin mạng là nhiệm vụ then chốt, liên quan mật thiết tới sự phát triển bền vững của quá trình chuyển đổi số. Việc đảm bảo an toàn thông tin mạng gắn liền với việc nâng cao năng lực chuyên môn của đội ứng cứu sự cố của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Để các đội ứng cứu sự cố có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến, với phương thức, phạm vi, tính chất mới.
Diễn tập thực chiến được thực hiện trên hệ thống thật, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro. Qua đó, kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.
" alt="Diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố mã độc ngành hàng không"/>Cảnh sát Mỹ gọi đây là một vụ án ‘bắt cóc trực tuyến’ - một xu hướng tội phạm mới, trong đó những kẻ lừa đảo tống tiền gia đình nạn nhân bằng cách kết hợp giữa công nghệ và kỹ thuật xã hội để thuyết phục rằng người thân của họ đã thực sự bị bắt cóc.
Bản thân Kai Zhuang đã đột ngột ngừng liên lạc với gia đình vào ngày 28/12/2023, sau cuộc nói chuyện với cha mẹ. Sau đó, những kẻ tống tiền đã liên lạc với gia đình Kai Zhuang, kèm theo một bức ảnh cho thấy anh có thể bị bắt cóc, buộc họ phải trả khoảng 80.000 USD để nhận được vị trí của con trai mình.
Sau khi Kai Zhuang trở về, sự thực liên quan đến vụ việc được hé lộ, cho thấy tội phạm mạng đã sử dụng các ‘kỹ thuật xã hội’ để đe dọa cậu sinh viên trẻ trong suốt khoảng 1 tháng, buộc cậu phải cắt đứt liên lạc với gia đình và tự nhốt mình ở địa điểm do chúng chỉ định.
Về mặt vật lý, không có ai bắt cóc Kai Zhuang, mà chính bản thân cậu ‘tự nguyện’ đáp ứng yêu cầu của những kẻ tống tiền. Điều đó đã khiến cảnh sát không thể phân loại được vụ án này và liệt kê chúng là vụ “bắt cóc trực tuyến” chưa từng có tiền lệ.
Các cơ quan thực thi pháp luật Mỹ trước đây đã từng báo cáo những vụ việc tương tự. Một số kẻ lừa đảo đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để mô phỏng giọng nói hoặc tạo ra các video, hình ảnh giả mạo (deepfake).
Tuy nhiên, chiến thuật này mới chỉ dừng lại ở mức độ lừa đảo thông thường, lợi dụng sự tin tưởng của nạn nhân để lừa đảo. Trong vụ việc mới đây, tội phạm mạng đã tiến thêm một bước khi kết hợp hoàn hảo giữa công nghệ và ‘kỹ thuật xã hội’ để đe dọa, tống tiền nạn nhân.
Theo thống kê của cơ quan thực thi pháp luật, năm 2022, người dân Mỹ đã mất khoảng 8,8 tỷ USD do lừa đảo trực tuyến, trong đó có 2,6 tỷ USD do gian lận danh tính.
Cảnh sát Mỹ ngay lập tức đưa khuyến cáo, cảnh báo những người đang bị theo dõi hoặc đe dọa trực tuyến cần liên hệ với cảnh sát sớm nhất có thể và không hành động theo hướng dẫn của những kẻ lừa đảo.
(theo Securitylab)
Xuất hiện mô hình bắt cóc tống tiền công nghệ cao hoàn toàn mới
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
Tham dự buổi lễ có ông Sandeep Arya, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, ông Vipra Pandey, Tổng Lãnh sự Ấn Độ tại TPHCM. Về phía PTIT có GS.TS Từ Minh Phương, Chủ tịch Hội đồng Học viện, PGS.TS Đặng Hoài Bắc, Giám đốc Học viện.
Ông Tân Hạnh, Phó Giám đốc PTIT, phụ trách Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 (trực thuộc PTIT) cho biết, dự án hỗ trợ đào tạo về CNTT trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - Ấn Độ, được Ấn Độ viện trợ không hoàn lại theo quỹ hợp tác ASEAN - Ấn Độ (AICF) với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao trong các quốc gia ASEAN, trong đó Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia trọng điểm. Dự án này được thực hiện bởi Trung tâm Phát triển Công nghệ điện toán Tiên tiến (CDAC) thuộc Bộ Điện tử và Công nghệ Thông tin của Chính phủ Ấn Độ, là đơn vị tiên phong trong việc phát triển siêu máy tính và các giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến có tầm ảnh hưởng toàn cầu, đồng thời chủ trì các dự án như CESDT để hỗ trợ phát triển ngành CNTT tại các quốc gia thuộc ASEAN.
Dự án tài trợ trị giá hơn 1,1 triệu USD bao gồm trang thiết bị, phần mềm, đào tạo Master Trainer tại Ấn Độ, phái cử chuyên gia Ấn Độ hỗ trợ vận hành tại Việt Nam, giấy phép uỷ quyền bản quyền các khoá học… để hình thành một trung tâm đào tạo uỷ quyền của CDAC tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là đơn vị duy nhất thụ hưởng và thực hiện dự án này theo quyết định của Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Theo ông Tân Hạnh, PTIT đã xây dựng đầu tư cơ sở vật chất tương xứng, tích hợp chương trình đào tạo CDAC vào chương trình đào tạo dài hạn, đồng thời hợp tác với các doanh nghiệp CNTT để cung cấp các chương trình đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu doanh nghiệp. Sinh viên, học viên tham gia chương trình đào tạo của dự án được học theo chương trình quốc tế, thực hành với dự án thực tế của doanh nghiệp và được cấp chứng chỉ quốc tế khi hoàn thành. Bên cạnh đó sinh viên cũng được bổ sung các kỹ năng mềm, ngoại ngữ để có thể có được việc làm tốt nhất khi hoàn thành chương trình.
Ông Sandeep Arya, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam chia sẻ, CESDT là một phần của quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, đại diện cho sự tiếp nối các sáng kiến tương tự trong lĩnh vực CNTT, công nghệ số và dịch vụ phần mềm giữa Việt Nam và Ấn Độ. Trung tâm được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho các cán bộ và sinh viên Việt Nam cũng như các nước trong khu vực thông qua một loạt các khoá học trong các lĩnh vực như lập trình máy tính, truyền thông dữ liệu và mạng, công nghệ web, an ninh mạng, tự động hoá văn phòng…
Phát biểu tại buổi lễ Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, đối với Việt Nam, nguồn nhân lực số nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao và đặc biệt là nhân tài trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ là yếu tố đột phá cùng thể chế số và hạ tầng số để giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong những năm qua, PTIT luôn là đơn vị tiên phong phát triển để đóng góp ngày càng nhiều hơn về số lượng, với chất lượng cao hơn cho nhân lực số Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, việc khánh thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Phần mềm Chất lượng cao (CESDT) sẽ là một bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển của PTIT. Bộ TT&TT tin tưởng rằng, với các chương trình đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin, Trung tâm sẽ trở thành một nơi lý tưởng để đào tạo các chuyên gia công nghệ số đủ năng lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số quốc gia.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả dự án, tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước, Bộ TT&TT đề nghị với Bộ Điện tử và Công nghệ Thông tin của Ấn Độ, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam tiếp tục hỗ trợ các giảng viên của Học viện tham gia khóa đào tạo Master Trainer trong khuôn khổ dự án, mở rộng dự án trong giai đoạn tới để vừa phát huy giá trị của dự án và vừa gắn chặt quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Ấn Độ.
Định hướng Trung tâm Đào tạo và Phát triển Phần mềm Chất lượng cao phát triển trong thời gian tới, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu Học viện, Trung tâm đào tạo tiếp tục mở rộng và tăng cường hợp tác với các tổ chức đào tạo quốc tế để khẳng định và đi đến công nhận kết quả các khóa đào tạo ngắn hạn của Trung tâm ở phạm vi trong nước, khu vực và quốc tế; Tăng cường kết nối theo mô hình 3 bên: Cơ sở đào tạo – Cơ sở nghiên cứu – Doanh nghiệp trên cơ sở bám sát nhu cầu thị trường và định hướng đào tạo của ngành, Quốc gia để đóng góp thực chất cho thị trường nhân lực số quốc gia.
Trung tâm đào tạo khẩn trương triển khai biên bản thoả thuận hợp với các đối tác bằng những hành động cụ thể để phát huy hiệu quả của dự án.
Cũng tại sự kiện, Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 (đơn vị trực thuộc PTIT) được giao quản lý, vận hành CESDT đã ký thoả thuận hợp tác với các đối tác: Công ty cổ phần DevPlus để đào tạo kỹ năng và cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu của các công ty phần mềm. Viện Thông tin và Quản lý Thuỵ Sỹ cùng Hệ thống văn bằng năng lực quốc gia Anh Quốc trong việc công nhận các chương trình đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ của Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 2 và CESDT. " alt="Nhân tài trong bối cảnh chuyển đổi số sẽ là yếu tố đột phá"/>Đổi mới lần 1: Chuyển từ công nghệ Analog sang công nghệ số
Sau chiến thắng lịch sử năm 1975, ngành Bưu điện Việt Nam phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Trong những năm đầu thập kỷ 80, đất nước vừa ra khỏi cuộc chiến tranh, ngành Bưu điện cũng như các ngành kinh tế khác đang trên đà hồi phục, nhưng vẫn mang trên mình nhiều “vết thương” và sự lạc hậu về công nghệ.
Lúc bấy giờ, mạng lưới thông tin liên lạc của Việt Nam vẫn chủ yếu dựa trên công nghệ Analog. Trước những yêu cầu cấp bách của sự phát triển, lãnh đạo ngành đã thể hiện tinh thần dũng cảm khi quyết định bỏ qua công nghệ trung gian, đi thẳng vào hiện đại hóa với công nghệ số (Digital). Đây là một quyết định mang tính đột phá trong bối cảnh cả nước vẫn đang gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư và hạ tầng kỹ thuật.
Việc chuyển từ Analog sang Digital không chỉ là một bước tiến về công nghệ mà còn thể hiện tầm nhìn xa, dám nghĩ dám làm của những người đứng đầu ngành Bưu điện. Sự thành công của quyết định này đã mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành viễn thông Việt Nam, tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời, quyết định này cũng là tiền đề cho những bước tiến xa hơn, đưa Việt Nam vào hàng ngũ các quốc gia có nền viễn thông phát triển.
Những năm 2000, ngành viễn thông Việt Nam lại một lần nữa khẳng định tinh thần đổi mới khi quyết định mở cửa thị trường, chuyển từ mô hình độc quyền sang nền kinh tế cạnh tranh. Đây là thời điểm ngành chuyển từ chiến lược tăng tốc sang chiến lược hội nhập, phát triển với nội dung chính là mở rộng hợp tác, kinh doanh với nước ngoài.
Thời điểm này cũng là lúc ngành Bưu điện chứng kiến những bước đột phá trong tư duy quản lý và điều hành, khi các nhà mạng mới được khuyến khích tham gia vào thị trường, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy sự phát triển.
Kết quả của những chính sách mở cửa này là sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông di động và Internet tại Việt Nam. Những khẩu hiệu như “Internet về làng”, “Di động như cơm bình dân”, “Nông dân có di động dắt cạp quần” đã trở thành hiện thực, mang lại cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin cho mọi tầng lớp nhân dân.
Cũng nhờ những chính sách đó, giá cước viễn thông giảm mạnh, số lượng người sử dụng di động và Internet tăng nhanh, góp phần đưa Việt Nam vào top các quốc gia có tốc độ phổ cập dịch vụ viễn thông hàng đầu thế giới.
Đổi mới lần 2: Thúc đẩy hạ tầng số để phát triển kinh tế số
Gần 40 năm sau công cuộc đổi mới lần 1, ngành TT&TT lại đứng trước một cuộc cách mạng mới. Lần này, thách thức không chỉ đến từ nhu cầu phát triển mà còn từ sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và thị trường.
Những năm gần đây, các dịch vụ viễn thông truyền thống liên tục sụt giảm do sự xuất hiện của các dịch vụ OTT (Over-The-Top) và nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng hơn. Trong bối cảnh đó, ngành TT&TT đã khởi xướng cuộc đổi mới lần 2, chuyển từ hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số.
Hạ tầng số không chỉ bao gồm hạ tầng viễn thông và Internet, mà còn mở rộng sang hạ tầng dữ liệu, hạ tầng số hóa toàn bộ dữ liệu, và hạ tầng cung cấp các tiện ích phục vụ cho chuyển đổi số. Đây cũng chính là hạ tầng của kinh tế số Việt Nam, là nền tảng quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế số, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
"Muốn phát triển kinh tế số thì phải có hạ tầng số. Hạ tầng số vừa bao gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng là cái nền cho phát triển. Cái nền thì phải đủ và phải phổ cập". Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngNhững thành tựu đạt được trong việc phát triển hạ tầng số thời gian qua là minh chứng cho tầm nhìn chiến lược của ngành TT&TT. Tính đến tháng 5/2024, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cáp quang đạt 82,2%. Tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 78,1%. Số thuê bao băng rộng di động đạt 91,9 thuê bao/100 dân, vượt xa kế hoạch đề ra năm 2024 (87,5 thuê bao/100 dân). Số thuê bao di động sử dụng smartphone đạt 100,7 triệu thuê bao, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Ở thời điểm hiện tại, Việt Nam cũng đã xây dựng được 32 trung tâm dữ liệu thương mại, với tổng công suất thiết kế đạt 145 MW, đáp ứng nhu cầu phát triển AI và các ứng dụng công nghệ cao.
Nhờ sự phát triển nhanh chóng của hạ tầng số, ngành TT&TT đã tạo nên những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy kinh tế số, từ đó góp phần nâng cao tỷ trọng của kinh tế số trong GDP Việt Nam.
"Kinh tế số các ngành, các lĩnh vực, hay còn gọi là chuyển đổi số các lĩnh vực truyền thống, như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Đó là ứng dụng công nghệ số vào các ngành công nghiệp truyền thống để tạo ra đầu ra mới, và đầu ra mới này đóng góp vào kinh tế số".Theo Báo cáo kinh tế số Việt Nam của Lab Kinh tế số, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Bộ TT&TT), tỷ trọng của kinh tế số trong GDP Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024 đạt 18,3%. Trong đó, mức đóng góp của kinh tế số ICT (chiếm khoảng 45,78%) và kinh tế số ngành, lĩnh vực ngoài ICT (chiếm khoảng 54,22%).
Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực ngoài ICT tăng đều từ năm 2022 đến nay. Điều này cho thấy ảnh hưởng của việc ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số tới các ngành kinh tế khác. Quyết tâm chuyển đổi số, phát triển hạ tầng số của ngành TT&TT đã bắt đầu chứng minh được hiệu quả.
Với cơ cấu kinh tế số ICT, đóng góp của ngành Dịch vụ và nội dung ICT hiện chiếm 41,29%, trong khi hoạt động sản xuất phần cứng, thiết bị điện tử, quang học chiếm 58,71%.
Tỷ trọng kinh tế số trên tổng GDP hiện đã rất gần với mục tiêu trong Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, tới năm 2025, kinh tế số tại Việt Nam chiếm 20% trên tổng GDP.
Những thành công hiện tại đã giúp ngành TT&TT tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế số, với mục tiêu không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm, nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Nhìn lại chặng đường phát triển của ngành TT&TT, có thể thấy, tinh thần dũng cảm đổi mới luôn là kim chỉ nam cho mọi hành động. Những thành công trong quá khứ và hiện tại không chỉ là niềm tự hào của ngành TT&TT mà còn là nền tảng vững chắc để Việt Nam tiếp tục tiến bước trên con đường phát triển.
Từ biến di động thành cơm bình dân đến khát vọng phát triển kinh tế số Việt Nam
Trong số các y, bác sĩ đang làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm 5G có nhiều người cũng có con, có cháu mà lẽ ra hôm nay họ có thể ở bên cạnh các con, các cháu trong ngày tựu trường.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Các lực lượng phòng, chống dịch cần nỗ lực hết sức, “tự hứa với mình” tiếp tục bảo vệ cho các thầy cô giáo và các cháu học sinh an toàn trước dịch bệnh. Ảnh: VGP/Đình Nam |
Ngày hôm nay, rất nhiều tỉnh, thành phố dù đã khai giảng nhưng học sinh cũng chưa thể đến trường. “Vì thế, chúng ta phải cùng nhau sớm kiểm soát, khống chế dịch bệnh ở TPHCM và một số khu vực lân cận và sẽ bù lại cho các em học sinh một ngày đến trường đúng nghĩa”, Phó Thủ tướng chia sẻ.
Theo Phó Thủ tướng, trước hết, các lực lượng phòng, chống dịch cần nỗ lực hết sức, “tự hứa với mình” tiếp tục bảo vệ cho các thầy cô giáo và các cháu học sinh an toàn trước dịch bệnh, bởi tại Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm 5G cũng như các cơ sở điều trị khác sẽ tiếp nhận những bệnh nhân là thầy giáo, cô giáo và thậm chí là học sinh.
Phó Thủ tướng đề nghị những tỉnh, thành phố, những địa bàn đang khống chế, kiểm soát được dịch bệnh, học sinh còn được đến trường thì phải cố gắng giữ thành quả. Ở những nơi trẻ em chưa thể đến trường, phải tạo điều kiện tốt nhất dù là qua mạng, qua truyền hình, dù là qua các phiếu học tập, để các em, các con, các cháu được học hành thật tốt.
Hơn lúc nào hết, toàn xã hội, tất cả các lực lượng, dù là công hay tư phải vượt qua tất cả những ràng buộc, kể cả cơ chế hay trong suy nghĩ để làm sao kiểm soát, dập được dịch sớm nhất, đem lại cuộc sống bình thường mới cho nhân dân, để trẻ em sớm được quay lại trường học, Phó Thủ tướng nhấn mạnh./.
Theo Baochinhphu.vn
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải sớm kiểm soát dịch bệnh để học sinh được đến trường đúng nghĩa"/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải sớm kiểm soát dịch bệnh để học sinh được đến trường đúng nghĩa