当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sabah vs PSM Makassar, 19h00 ngày 14/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Khát vọng nâng tầm ngành lạnh, điều hòa và phòng sạch Việt Nam
Đây là lần thứ ba sự kiện được tổ chức, do INTECH Group phối hợp với Hội Khoa học Kỹ thuật lạnh và Điều hòa không khí Việt Nam thực hiện, nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành và xây dựng cộng đồng doanh nghiệp hợp tác bền vững.
Triển lãm năm nay không chỉ gây ấn tượng với những giải pháp tiên tiến mà còn tập trung thảo luận các vấn đề quan trọng tại các diễn đàn chuyên sâu. Sự kiện mang đến cái nhìn toàn diện về những thách thức và cơ hội trong ngành lạnh và điều hòa không khí (RHVAC) và phòng sạch, từ chuyển đổi môi chất lạnh thế hệ mới, tối ưu hóa năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, đến phát triển chuỗi cung ứng lạnh bền vững. Đây là nền tảng quan trọng giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngày càng khắt khe.
Đồng thời, các vấn đề như tiêu chuẩn hạ tầng phòng sạch trong sản xuất bán dẫn, yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn phòng sạch cho cơ sở y tế, và phương pháp kiểm soát chất lượng trong xây dựng nhà máy công nghệ cao cũng được phân tích sâu sắc, mang đến những giải pháp thực tiễn giúp doanh nghiệp cập nhật xu hướng và nâng cao năng lực cạnh tranh.
INTECH Group, với vai trò đồng tổ chức, đã để lại dấu ấn qua các gian hàng trưng bày và sự tham gia tích cực tại các diễn đàn chuyên môn. Phát biểu tại sự kiện, ông Cao Đại Thắng, Chủ tịch INTECH Group, chia sẻ: "Chúng tôi mong muốn đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển của ngành thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp và công nghệ tiên tiến, đồng thời tạo điều kiện để các doanh nghiệp cùng ngành cùng phát triển, cạnh tranh lành mạnh và thúc đẩy sự hợp tác bền vững".
INTECH Group giới thiệu các giải pháp toàn diện phục vụ ngành công nghiệp công nghệ cao
Triển lãm diễn ra khi thị trường công nghệ phòng sạch Châu Á - Thái Bình Dương đang tăng trưởng nhanh chóng, với quy mô dự báo đạt 9,37 tỷ USD vào năm 2024 và 13,21 tỷ USD vào năm 2029, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm 7,11% giai đoạn 2024-2029. Các lĩnh vực công nghệ cao như bán dẫn, dược phẩm, y tế, và sản xuất điện tử đang thúc đẩy nhu cầu về các giải pháp làm mát bền vững và công nghệ phòng sạch tiên tiến. Tại khu vực trưng bày, INTECH Group đã giới thiệu các giải pháp toàn diện từ thiết kế, thi công đến bảo trì và đo kiểm phòng sạch, nhà máy công nghệ cao, thu hút sự quan tâm từ khách tham quan và đối tác.
Trong khuôn khổ triển lãm, Diễn đàn Công nghệ phòng sạch 2024 do INTECH Group chủ trì tập trung vào yêu cầu hạ tầng trong sản xuất bán dẫn. Phát biểu tại diễn đàn, ông Nguyễn Minh Hải, Phó tổng giám đốc INTECH Group, nhấn mạnh: "Công nghệ phòng sạch và hạ tầng nhà máy không chỉ là nền tảng cho sản xuất bán dẫn và công nghệ cao mà còn giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Với những giải pháp và kinh nghiệm thực tiễn, INTECH Group hy vọng góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam".
Trong khi đó, tại Diễn đàn tiêu chuẩn không khí trong phòng sạch tại cơ sở y tế, ông Lê Như Bách, Giám đốc Khối dự án y dược của INTECH Group, và PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội kiểm soát nhiễm khuẩn, đã chia sẻ sâu về tiêu chuẩn không khí, các yếu tố quan trọng trong thiết kế, xây dựng, vận hành phòng sạch và hệ thống xử lý không khí y tế, cùng các vấn đề liên quan khác.
Ngoài ra, tại Diễn đàn đầu tư và xây dựng nhà máy công nghiệp 2024, ông Bùi Xuân Quang, Giám đốc Công ty cổ phần Hạ tầng và Xây dựng INTECH, đã trình bày kinh nghiệm từ các dự án lớn như Aohai, ICH-Cube và IGBH2 nhấn mạnh quy trình kiểm soát chất lượng dự án mang đến góc nhìn thực tiễn, giúp các chủ đầu tư tối ưu hóa chi phí và rút ngắn thời gian xây dựng nhà máy công nghệ cao, đồng thời đảm bảo hiệu quả và chất lượng công trình.
Là đơn vị tiên phong, INTECH Group không chỉ mang đến các giải pháp toàn diện mà còn đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành RHVAC và phòng sạch. Với cam kết đổi mới và xây dựng hệ sinh thái công nghệ cao, INTECH Group nỗ lực góp phần nâng tầm Việt Nam trên bản đồ công nghiệp toàn cầu, khẳng định tiềm năng ngành RHVAC và phòng sạch trong phát triển kinh tế.
Tìm hiểu thêm về INTECH Group tại: www.intechgroup.vn
" alt="INTECH Group thúc đẩy ngành lạnh, điều hòa và phòng sạch tại CLEANFACT 2024"/>INTECH Group thúc đẩy ngành lạnh, điều hòa và phòng sạch tại CLEANFACT 2024
Giằng co đầu phiên, với dòng tiền chảy vào thị trường tích cực, các chỉ số hồi phục đáng kể trong sáng nay (12/3). VN-Index lấy lại được 8,06 điểm tương ứng 0,65% lên 1.243,55 điểm trong VN30-Index tăng khiêm tốn hơn, đạt 5,24 điểm tương ứng 0,42%.
HNX-Index tăng 0,96 điểm tương ứng 0,41% lên 234,81 điểm và UPCoM-Index tăng 0,09 điểm tương ứng 0,1% lên 90,75 điểm.
Thanh khoản đạt 10.278,63 tỷ đồng trên HoSE và 808,3 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM thu hút được 198,69 tỷ đồng.
Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã tăng giá. Có 422 mã tăng trên toàn thị trường so với 346 mã giảm; riêng HoSE có 246 mã tăng so với 182 mã giảm. Trong đó, rổ VN30 có 21 mã tăng giá với GVR tăng kịch biên độ lên 31.600 đồng, dư mua giá trần. Chỉ riêng mã này đóng góp cho VN-Index hơn 2 điểm.
Bên cạnh đó, MWG tăng 2,6%; VRE tăng 1,6%; FPT tăng 1,6%; BCM tăng 1,5%, PLX tăng 1,4%; BID tăng 1,2%... cũng đóng góp đáng kể cho sự hồi phục của chỉ số chính.
Cổ phiếu bất động sản trong sáng nay gây chú ý với mức tăng mạnh tại nhiều cổ phiếu. VRC tăng trần lên 11.250 đồng, trắng bên bán; SIP tăng 6,5%; SZC tăng 4,1%; TIP tăng 3,7%; D2D tăng 3,6%; NTL tăng 3%; LHG tăng 2,8%; KBC tăng 1,7%...
Cổ phiếu tài nguyên cơ bản đồng pha, nhiều mã bật sắc xanh trên bảng điện tử. VCA tăng 4%; BMC tăng 2,9%; DHM tăng 2,4%; TLS, KSB, SMC, HPG hồi phục nhẹ.
Trong nhóm xây dựng và vật liệu, cổ phiếu CTR của Tổng công ty cổ phần Công trình Viettel có lúc chạm trần 120.300 đồng trước khi hạ độ cao, tăng 4,7% lên 117.800 đồng.
VTP của Viettel Post chào sàn HoSE thuận lợi, tăng kịch biên độ 20% lên 78.400 đồng. Tổng khớp lệnh ở mức 684.000 đơn vị nhưng dư mua giá trần còn 2,55 triệu cổ phiếu. Như vậy, ngay tại phiên giao dịch đầu tiên, vốn hóa Viettel Post đã tăng vọt từ mức định giá 8.000 tỷ đồng lên 9.548 tỷ đồng. So với mức giá đầu năm (trên sàn UPCoM), cổ phiếu VTP đã tăng gần 40%.
" alt="Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP "cháy hàng" khi chào sàn HoSE"/>Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP "cháy hàng" khi chào sàn HoSE
Thị trường rung lắc khá mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (22/11). Chỉ số về cuối phiên sáng khá đuối, ghi nhận mức sụt giảm nhẹ 1,13 điểm tương ứng 0,1% còn 1.109,33 điểm trong khi VN30-Index giảm 2,85 điểm tương ứng 0,26%. HNX-Index giảm 0,42 điểm tương ứng 0,18% còn 229,38 điểm và UPCoM-Index giảm 0,25 điểm tương ứng 0,29% còn 85,97 điểm.
Độ rộng thị trường vẫn tương đối cân bằng, không có chênh lệch lớn giữa số lượng mã giảm và mã tăng. Cả 3 sàn có 391 mã giảm giá so với 357 mã tăng.
Thanh khoản đạt 419 triệu cổ phiếu tương ứng 8.803,43 tỷ đồng trên sàn HoSE và 42,9 triệu cổ phiếu tương ứng 823,29 tỷ đồng trên sàn HNX. Trên thị trường UPCoM có 13,46 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 202,66 tỷ đồng.
Cổ phiếu NVL của Novaland dẫn đầu thanh khoản toàn thị trường với tổng khớp lệnh lên tới 39,46 triệu cổ phiếu. Cùng với giao dịch sôi động, NVL cũng tăng giá mạnh 4,9% lên 17.050 đồng.
Hồi đầu tháng này, NVL đã được HoSE đưa ra khỏi diện cảnh báo. NVL là cổ phiếu có thanh khoản thường xuyên ở mức cao so với mặt bằng thị trường chung, trong khi đó hoạt động giải chấp của các công ty chứng khoán tại mã cổ phiếu này vẫn chưa dừng lại. Mới đây, NovaGroup vừa công bố thông tin bị công ty chứng khoán bán giải chấp 461.015 cổ phiếu NVL, giảm tỷ lệ nắm giữ xuống còn 20,78%, tương đương hơn 405,2 triệu cổ phiếu NVL.
Ông Bùi Thành Nhơn - Chủ tịch HĐQT Novaland - cũng là người quản lý NovaGroup. Tỷ lệ sở hữu của nhóm cổ đông liên quan tới ông Bùi Thành Nhơn hiện ở mức 42,75% tương đương khoảng 832,8 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị xấp xỉ 14.200 tỷ đồng.
Sau thông báo bị bán giải chấp, NovaGroup tiếp tục đăng ký bán ra 26,5 triệu cổ phiếu NVL nhằm cân đối danh mục đầu tư và hỗ trợ cơ cấu nợ, dự kiến trong thời gian 16/11-15/12. Nếu thành công, NovaGroup sẽ giảm tỷ lệ sở hữu xuống 19,44% tương đương với 379 triệu cổ phiếu.
Bên cạnh NVL, nhiều cổ phiếu bất động sản sáng nay cũng có diễn biến tích cực. SJS tăng 5,9%; DXG tăng 4%; HTN tăng 2,6%; NTL tăng 2,6%; SIP tăng 2,4%; DXS, DIG, AGG, IJC tăng giá.
Tương tự, cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu cũng thu hút sự chú ý của giới đầu tư. CIG tăng trần; C47 tăng 2,1%; CTI tăng 2%; VCG, CII, HHV, PHC, TCD, LCG đang đạt được trạng thái tăng giá.
Cổ phiếu ngân hàng khởi đầu phiên khá suôn sẻ khi có nhiều mã tăng giá, nhưng sau đó quay đầu giảm. Mức giảm tại những mã này không lớn nhưng khiến thị trường thiếu động lực tăng điểm. SSB, BID, VCB, STB, OCB, MBB, VPB, VIB, SHB, ACB, LPB giảm giá.
Sau phiên bùng nổ, hiệu ứng chốt lời đã xuất hiện tại cổ phiếu chứng khoán. VND, BSI, AGR, SSI, FIT, CTS giảm nhẹ.
" alt="Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?"/>Đột biến giao dịch NVL, tài sản nhà ông Bùi Thành Nhơn còn bao nhiêu?
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Theo yêu cầu của Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex - mã chứng khoán: AGM) đã có công văn gửi cơ quan quản lý công bố thông tin về việc giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến 16/9.
Tại văn bản trên Angimex cho hay, hiện nay, theo tình hình thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thuận lợi do nhu cầu nhập khẩu từ các khách hàng truyền thống tăng lên. Tuy nhiên, việc Ấn Độ đang xem xét nới lỏng chính sách xuất khẩu gạo đang được xem là yếu tố có thể khiến thị trường xuất khẩu gạo cuối năm 2024 có nhiều biến động.
Bên cạnh đó, công ty cho rằng, siêu bão Yagi đã gây thiệt hại nặng cho các loại cây trồng chủ lực như lúa, ngô tại các tỉnh miền Bắc. "Nguy cơ thiếu hụt lương thực dẫn đến biến động tăng giá trong nước có thể đã làm gia tăng kỳ vọng của nhà đầu tư", theo Angimex.
Công ty cũng khẳng định, giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp do cung cầu trên thị trường chứng khoán. Các quyết định giao dịch của nhà đầu tư đối với cổ phiếu AGM nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Công ty không có sự tác động nào đến giá giao dịch của cổ phiếu AGM trên thị trường chứng khoán.
Trước đó, HoSE cho biết, qua công tác giám sát giao dịch cổ phiếu AGM, HoSE nhận thấy giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến ngày 16/9. Căn cứ, Thông tư 96/2020 của Bộ Tài chính và công văn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tháng 5/2022, HoSE đề nghị AGM thực hiện công bố thông tin theo quy định.
Trên thị trường chứng khoán phiên 17/9, cổ phiếu AGM tiếp tục "cháy hàng". Mã này tăng trần lên 4.230 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 143.000 đơn vị trong khi dư mua giá trần 496.400 đơn vị, ghi nhận phiên thứ 6 liên tiếp mã này tăng trần. Trên thị trường chứng khoán, các mã cổ phiếu dưới 10.000 đồng được nhà đầu tư gọi là cổ phiếu "trà đá".
Tính trong 6 phiên tăng trần vừa qua, thị giá AGM đã tăng tổng cộng 48,42%. Đáng nói là AGM đang thuộc diện bị kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo báo cáo bán niên soát xét, tại ngày 30/6, Angimex có lỗ lũy kế 264,3 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty là 182 tỷ đồng.
Angimex từng được mệnh danh là "vua gạo" và nằm trong hệ sinh thái Louis Holdings của ông Đỗ Thành Nhân, người đã bị bắt vì tội thao túng thị trường chứng khoán.
" alt="Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?"/>Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?
Sáng 29/10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục đề xuất áp thuế 5% mặt hàng phân bón
Tại kỳ họp thứ 7, một trong các vấn đề còn tranh luận nhiều là mức thuế suất với mặt hàng phân bón. Nhiều ý kiến tán thành việc chuyển phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành và đề nghị đánh giá kỹ tác động đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng và bảo đảm cơ sở pháp lý của việc thay đổi chính sách; cân nhắc để hài hòa về lợi ích, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững.
Trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón được sửa đổi từ năm 2014 tại Luật Thuế GTGT số 71/2014/QH13, chuyển từ diện đang chịu thuế suất 5% sang diện không chịu thuế.
Theo ông Mạnh, chính sách này đã gây ảnh hưởng bất lợi rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thời gian qua.
Điều này đặt trong xu thế cung vượt cầu trên thị trường phân bón thế giới từ 2015 đến trước thời điểm dịch Covid-19 đã làm nhiều doanh nghiệp trong nước lỗ lớn, phải thu hẹp sản xuất. Ngược lại, phân bón nhập khẩu được hưởng lợi do đang chịu thuế 5% được chuyển sang không chịu thuế và vẫn được hoàn toàn bộ thuế GTGT đầu vào.
Chính vì vậy, trong suốt thời gian qua, các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế suất 5%. Kiến nghị này cũng đã được các cơ quan của Chính phủ và Quốc hội đưa vào nhiệm vụ rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Ông Mạnh cho biết, có ý kiến lo ngại khi chuyển phân bón sang chịu thuế 5% thì người nông dân sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, nếu các doanh nghiệp trong nước cấu kết với tư thương bán hàng nhập khẩu, nâng giá bán gồm cả phần thuế GTGT phải nộp làm tăng mặt bằng giá phân bón, dẫn đến tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
Theo ông Mạnh, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ như dự thảo luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7.
Cần cân nhắc kỹ
Tại phiên thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ đề xuất.
Đại biểu Lê Thị Song An (Long An) cho rằng đây là loại thuế gián thu mà người cuối cùng phải chịu là người tiêu dùng, trong trường hợp này là người nông dân. Thuế suất 5% với phân bón chắc chắn sẽ dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường, tạo ra tác động không hề nhỏ với ngành nông nghiệp và nông dân.
Theo bà An, trong bối cảnh ngành nông nghiệp còn nhiều khó khăn, thiếu bền vững, thiếu tính cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài, việc áp thuế với phân bón sẽ giúp tăng ngân sách khoảng 4.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, điều băn khoăn là người dân phải chịu mức phân bón tăng cao và khi giá phân bón tăng, chi phí sản xuất nông nghiệp tăng, làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
"Nếu áp dụng thuế suất 5% với phân bón, Nhà nước và doanh nghiệp sẽ được lợi nhưng người nông dân là bộ phận quan trọng nhất của ngành nông nghiệp lại chịu thiệt thòi nhất", vị đại biểu nói.
Tranh luận liên quan đến vấn đề này, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng, hiện nay thuế giá trị gia tăng đang đánh vào người tiêu dùng trong đại bộ phận người dùng phân bón, thực phẩm, nông sản.
Vì vậy, đại biểu cho rằng đề xuất này cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Theo ông Hạ, khi người nông dân mua phân bón không có hóa đơn, như vậy không được khấu trừ đầu vào nên việc đánh 5% thuế với phân bón là người nông dân phải chịu.
Vị đại biểu đề xuất đưa mặt hàng phân bón với thuế suất 0%.
Ông Hạ cho rằng câu chuyện cạnh tranh giữa 70% nhập khẩu và 30% trong nước thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ… để giảm giá thành, đảm bảo cạnh tranh.
Đại biểu nêu thực tế "các cô ngồi máy cấy lại gò lưng tần tảo cả đời, nay lại gánh tiếp cạnh tranh cho các doanh nghiệp phân bón". Vị đại biểu cho rằng việc này không hợp lý.
"Người dân đã rất cực, may được mùa thì lại mất giá. Nếu bây giờ tiếp tục đánh thuế 5% người dân phải chịu nữa tôi nghĩ là rất tội cho người dân", đại biểu Hạ bày tỏ.
" alt="Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân""/>Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"