2025-01-19 02:55:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:275lượt xem
Trang tin Business Insiderdẫn nguồn từ Theđãcóthểtựtạongônngữchoriêngmìxem lịch thi đấu bóng đá Next Webcho biết các nhà nghiên cứu từ Phòng nghiên cứu trí tuệ nhân tạo Facebook (Facebook Artificial Intelligence Research lab – FAIR) vừa có một phát hiện rất thú vị khi đang tìm cách cải thiện chatbot.
Cụ thể, các bot (được gọi là "tác nhân hội thoại" - dialog agents) đã tạo ra một loại ngôn ngữ cho chính mình.
Sử dụng thuật toán máy học, các "dialog agents" được để giao tiếp một cách tự do nhằm tăng cường kỹ năng đàm thoại của chúng. Theo thời gian, những con bot bắt đầu đi lệch ra khỏi các tiêu chuẩn đặt ra và tiến hành giao tiếp bằng một ngôn ngữ hoàn toàn mới, một ngôn ngữ do chúng tạo ra và không hề có sự đóng góp của con người.
Theo cảm nhận, ngôn ngữ vẫn còn khá lắp bắp, chưa có nghĩa rõ ràng. Nhưng điều thú vị là AI, nếu được cho cơ hội, đang bắt đầu tạo ra một thứ mới mẻ nào đó, ngay cả là một ngôn ngữ như thế này:
- Bà xã nhỏ hơn anh nhiều tuổi, tình cảm cô ấy dành cho anh hẳn cũng khác nhiều?
Cô ấy rất ghen! Tôi hay nói đùa vợ xem tôi như “báu vật”, luôn kề cận 24/24 như thể sợ người khác cuỗm mất. (cười) Có lần tôi ra ngoài bận không nghe điện thoại. Khi mở máy, tôi tá hỏa khi thấy vợ gọi cả trăm cuộc, tin nhắn vì sợ tôi đi với người khác. Trừ lúc phải đi làm, chúng tôi luôn bên nhau, thậm chí tôi đi ăn hay tiệc tùng nhậu nhẹt cô ấy cũng luôn bên cạnh.
Tính vợ ghen nhưng tôi không thấy khó chịu. Tôi hiểu vì cô ấy yêu, sợ mất mình mới như thế. Vợ tôi trẻ, đẹp, có nhiều người là đại gia sẵn sàng theo đuổi nhưng luôn một mực từ chối. Tôi chứng kiến đôi lần và thậm chí nhờ cả bạn “thử” nên rất yên tâm về cô ấy. Với một người thủy chung, luôn hết lòng thì đâu có lý do gì tôi không đối xử thật tốt.
- Anh và bà xã có dự tính việc có con?
Đó là ước mơ của vợ chồng tôi. Bà xã tôi mấy năm qua khao khát được sinh em bé để vui nhà vui cửa. Nhưng nuôi một đứa con ở thời buổi bây giờ không đơn giản. Tôi có bàn với vợ đợi khi nào 2 vợ chồng thảnh thơi rồi sinh cũng không muộn. Vả lại, tuổi tôi ngày một lớn nên muốn khi có con cũng phải đảm bảo cuộc sống thoải mái nhất. Bà xã luôn cảm thông và cùng tôi nỗ lực vì mong muốn chung của cả hai. Chung tôi nỗ lực tích góp, kiếm tiền để cho con cái sau này.
Bình yên vì buông bỏ những ồn ào quá khứ
- Dường như kinh tế vẫn là nỗi trăn trở của anh lúc này?
Nghèo khổ thiếu thốn thì không, nhưng chúng tôi vẫn phải “cày” vì không dư giả. Tôi giờ ít show vì lớn tuổi, sức khỏe không tốt như xưa, còn bà xã mấy năm qua cũng có dự án đều đặn. May mắn tôi có nhà cho thuê bên Mỹ nên cũng đảm bảo được nguồn thu nhập cố định.
Trong nhà, tôi là người quản lý tiền bạc, giữ thu nhập của 2 vợ chồng. Vợ còn trẻ, đôi khi cũng đam mê quần áo túi hiệu nên đôi lúc tiêu xài phóng khoáng. Tôi cố gắng tiết kiệm tối đa để phòng thân sau này. Mấy năm qua, chúng tôi ở căn chung cư bình dân chỉ một phòng ngủ ở quận 8. Tôi và bà xã đang cố gắng đổi sang nhà mới khang trang, rộng rãi hơn.
- Mối quan hệ giữa anh và vợ cũ – nghệ sĩ Kiều Oanh từng ồn ào, hiện cả hai còn giữ liên hệ?
Sau ly hôn, chúng tôi không gặp hay tiếp xúc nhau. Ai giờ cũng có gia đình nên tốt nhất nên dành tình cảm đó cho người thân thì tốt hơn.
Điều quan tâm lớn nhất của tôi giờ đây chỉ là con gái - bé Yến Khang. Con năm nay 14 tuổi, ra dáng thiếu nữ và học rất giỏi. Dù lớn lên trong hoàn cảnh gia đình đổ vỡ nhưng bé rất hiểu chuyện, hiếu thảo. Tôi cố gắng thu xếp công việc để mỗi cuối tuần hay ngày rảnh hẹn con gái ăn uống, trò chuyện để con cảm nhận được tình thương của mình.
- Anh có tiếc về những ồn ào trong quá khứ giữa mình và vợ cũ?
Không có gì nuối tiếc cả! Nếu vì vương vấn chuyện cũ tôi đã không thể sống thoải mái được như bây giờ. Với tôi, chuyện gì đã qua không nên nhắc đến nữa. Mọi chuyện ở đời đều là duyên, có níu kéo ràng buộc cũng chẳng ý nghĩa gì. Chính vì biết buông bỏ đúng lúc nên tôi mới thấy mình hạnh phúc, bình yên. Còn những điều đúng sai, tốt xấu mọi thứ cứ để thời gian trả lời.
Lê Huỳnh phong độ ở tuổi U60.
- Có tổ ấm mới, anh dành sự quan tâm cho 2 người con riêng của mình thế nào?
Tôi không thường gặp các con, phần vì hoàn cảnh phần vì ở cách xa nhau. Ngoài con gái tại Việt Nam, tôi có người con trai lớn hiện là bác sĩ ở Mỹ. Trước dịch, mỗi năm tôi sẽ bay về thăm con. Điều may mắn các bố con hợp tính, dễ nói chuyện, chúng tôi thường chia sẻ mọi điều với nhau.
Do khoảng cách thế hệ nên đôi lúc có những thứ tôi không thể hiểu hết về con. Nhưng tôi nghĩ kinh nghiệm sống mình tự biết hướng con đến những điều phù hợp. Các bé học giỏi, ham thích khám phá bên ngoài nên có tâm lý thích được tự do. Tôi luôn nói các con chọn cuộc sống nào cũng được nhưng quan trọng mình thấy vui và phải có trách nhiệm với định hướng của mình.
Lê Huỳnh sinh năm 1964, nổi tiếng với các tiểu phẩm hài trên sân khấu hải ngoại, như: Tây Thi, Ngày hợp mặt, Bói quẻ đầu năm... Anh thường đóng chung với Vân Sơn, Bảo Liêm... Anh từng gây chú ý với cuộc hôn nhân cùng nghệ sĩ hài Kiều Oanh. Cả hai có chung một con gái và chia tay năm 2013.
Cuộc sống ở Mỹ của danh hài Bảo Quốc và vợ kín tiếng ra sao?
Hơn nửa thế kỷ gắn bó, NSƯT Bảo Quốc nói ông may mắn vì cưới được người vợ hiền, khéo vun vén tổ ấm. Đôi vợ chồng vẫn giữ tình cảm, sự ngọt ngào không khác thời trẻ.
" alt=""/>Danh hài Lê Huỳnh hạnh phúc vì vợ trẻ kém 30 tuổi kề cận ngày đêm
Eitan Bernath trở thành ngôi sao nấu ăn sau khi gia nhập TikTok. Ảnh: The New York Times.
TikTok cũng đã sinh ra một thế hệ food influencer mới gọi là FoodTok. Những người này thường không được đào tạo bài bản, ít kinh nghiệm và cũng không thực sự quá am hiểu về ẩm thực, bếp núc như các đầu bếp hay chuyên gia.
Kết quả, các FoodTok có thể tạo ra những clip gần gũi, giản dị theo kiểu DIY (do it yourself) mà ai cũng có thể làm theo tại nhà. Nhưng mặt trái là những người này cũng có thể cho ra đời các clip ngắn nhảm nhí, vô bổ, độc hại, song bằng một cách nào đó vẫn lan truyền nhanh chóng trên nền tảng.
Những món ăn khiến người xem rùng mình
Mỗi nền tảng tiên phong trong một loại nội dung ẩm thực khác nhau. Facebook và BuzzFeed Tasty đã mở ra kỷ nguyên của những công thức nấu ăn dễ thực hiện được chuẩn bị bởi một đôi tay chuyên nghiệp trên màn hình.
YouTube cung cấp các công thức nấu ăn phức tạp hơn và các vlog chế biến dài 20 phút. Instagram đã mang đến cho công chúng những món ăn có tính lan truyền với hình ảnh đẹp mắt.
TikTok có định dạng video thức ăn chiếm ưu thế. Đó là một camera được đặt trên quầy bếp và dường như người nấu ăn đang đứng ngay trước mặt bạn. Nó gần như thể khán giả đang FaceTime với một người bạn trong khi họ tự làm bữa tối.
Kết quả là những clip nấu ăn ngắn gọn, đơn giản và dễ làm theo được ra đời. Hầu hết đầu bếp trên TikTok là những người đang chuẩn bị thức ăn trong nhà bếp tại gia và bạn bè hoặc người thân thường xuyên xuất hiện trong khung hình.
Ahmad Alzahabi (24 tuổi), ngôi sao ẩm thực TikTok ở Flint (Michigan, Mỹ), cho biết: "Công thức nấu ăn lan truyền trên các nền tảng mạng xã hội khác chỉ hấp dẫn về mặt hình ảnh, bạn chảy nước miếng vì chúng, nhưng bạn không bao giờ làm được. TikTok đã cho phép mọi người ghi lại các cuộc họp mặt gia đình, những gì họ làm ở nhà. Nó không cần phải trông đẹp mắt nhưng dễ làm theo".
Nhiều công thức nấu ăn trên TikTok bị chỉ trích vì mất vệ sinh, lãng phí thực phẩm. Ảnh minh họa: Sarah Palmer.
Tuy nhiên, không phải tất cả những gì dễ làm theo cũng đáng được bắt chước hay nhân rộng. Vô số thử thách, công thức nấu ăn trên TikTok khiến người xem kinh hãi.
Giữa tháng 8, clip ghi cảnh một phụ nữ đổ trực tiếp các lọ nước sốt cà chua lên mặt bàn nhanh chóng viral và thu về hơn 10 triệu lượt xem trên nền tảng.
"Đây là cách dễ nhất để làm món spaghetti cho nhiều người ăn. Món này trông ngon đúng không? Tôi là người Italy và đây là cách người Italy làm spaghetti", người phụ nữ nói trong khi dùng tay trộn mì trên mặt bàn đầy nước sốt.
Hàng nghìn người để lại bình luận phản đối trong phần comment: "Là một người Italy, tôi thấy rùng mình", "Tôi thậm chí không dám cho vật nuôi của mình ăn món này".
Nhưng bất chấp sự chỉ trích, đây vẫn là một trong những "mẹo vặt" nhà bếp viral nhất 8 tháng đầu năm. Những clip khác gồm đè bẹp xúc xích trong máy làm bánh quế hoặc bơ đậu phộng đông lạnh làm sẵn và bánh mì kẹp mứt. Nhiều clip phi logic đến mức làm người xem tức giận.
Xấu xí, phản cảm nhưng vẫn viral
Theo Dana McCauley, chuyên gia về xu hướng thực phẩm từ Đại học Guelph, thực tế chứng minh các clip ẩm thực càng kỳ lạ, xấu xí, thậm chí phản cảm, gây ức chế cho người xem lại càng nhanh chóng lan truyền trên TikTok.
"Nhiều công thức nấu ăn khiến chúng ta vô cùng khó chịu nhưng đôi khi không thể cưỡng lại mà nhấn vào xem. Tôi từng xem một clip quay cảnh làm bánh bằng Sprite. Nó gây ức chế nhưng khiến chúng ta thắc mắc tại sao lại như vậy".
McCauley còn so sánh những công thức nấu ăn thô thiển trên TikTok với trò potluck, nơi mỗi người đem theo một món đồ để góp vào buổi tiệc. Và tất nhiên không phải món nào cũng xuất sắc nhưng mọi người thấy thú vị vì cảm giác bất ngờ và sự chia sẻ.
TikTok tạo ra thế hệ FoodTok, những người không được đào tạo bài bản, ít kinh nghiệm bếp núc. Ảnh minh họa: The New York Times.
Còn chiến lược gia Internet Jesse Hirsh cho rằng thói quen của con người đang được TikTok tận dụng một cách triệt để.
"Các nền tảng khác ưu tiên sự tương tác, nhưng TikTok ưu tiên sự chú ý. Thuật toán không quan tâm đến việc bạn thích video hay đăng nhận xét ghét bỏ như thế nào, nó chỉ quan tâm rằng bạn đã xem và sau đó cho bạn thấy nhiều thứ khác tương tự".
Vì vậy, mỗi khi đã nhấp vào clip quay cảnh nấu món cá trong máy pha cà phê, người xem, dù ghét bỏ, sẽ tiếp tục được đề xuất những thứ thậm chí còn khủng khiếp hơn.
"Và nếu bạn tiếp tục nhấp vào đó để xem, hãy biết rằng mình không đơn độc. Họ đang cho bạn 'ăn' những gì bạn muốn. Có rất nhiều người giống vậy và những nhóm đó phát triển lên đến hàng chục nghìn người, tất cả đều ở cùng một phân khúc kỳ lạ. Điều may mắn duy nhất là rất ít người bắt chước làm spaghetti trên bàn hay kho cá bằng máy pha cà phê trong thực tế", Hirsh nói.
Mới đây, nhiều cuộc tranh cãi trên mạng xã hội Việt Nam giữa các Tiktoker và chủ hàng quán ăn đã gây chú ý. Các reviewer trên nền tảng Tiktoker làm clip dựa trên các quán ăn xu hướng, nhưng chủ yếu nhận xét theo góc nhìn tiêu cực, tạo tranh cãi.
Ở phía ngược lại, chủ hàng quán cũng tố các KOL này cố tình gian dối, nhận xét không trung thực, gây ảnh hưởng tới quán ăn.
Từng là quan hệ đôi bên cùng có lợi, nhiều blogger ẩm thực và quán ăn giờ đây đối đầu nhau. Nhiều nhà hàng thậm chí cấm cửa TikToker vì clip review tiêu cực trên mạng xã hội.
(Theo Zing)
TikToker và quán ăn, từ đối tác tới đối đầu
Từng là quan hệ đôi bên cùng có lợi, nhiều blogger ẩm thực và quán ăn giờ đây đối đầu nhau. Nhiều nhà hàng thậm chí cấm cửa TikToker vì clip review tiêu cực trên mạng xã hội.
" alt=""/>Các clip ẩm thực hổ lốn, phản cảm nhưng vẫn viral trên TikTok
"Cả nước hãy làm “cầu thủ” đi, hãy làm để biết nó khó đến thế nào"
(Ảnh minh họa)
Tất cả đều có một ý chung đó là học sinh học kém, chán học, học không toàn diện... là lỗi của ngành giáo dục đào tạo và nhà trường mà không thấy một chút trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Chúng ta hãy thử có một cái nhìn toàn diện hơn về điều này.
Chương trình không có gì là nặng
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên đường lối, quan điểm của Đảng về giáo dục con người toàn diện phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong chương trình có đầy đủ các môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, phụ trợ… nhằm trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nhân cách, thẩm mỹ, sức khỏe… cho người học từ bậc tiểu học đến hết THPT.
Chương trình giáo dục phổ thông hiện tại so với thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về cơ bản không thay đổi nhiều và không có gì nặng cả đối với những học sinh bình thường.
Giáo viên tại các trường phổ thông ngày nay đủ về phân môn và được chuẩn hóa về bằng cấp hơn hẳn trước kia. Lượng sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm ở mọi trình độ cũng đang rất dồi dào ngoài xã hội.
Như vậy không thể nói chúng ta không có đủ nguồn lực cho giáo dục để triển khai giáo dục toàn diện. Vậy kết quả giáo dục không toàn diện và dẫn đến chán học, sợ học đối với người học có nguyên nhân sâu xa từ đâu.
Có phải học quá tải nên chán?
Điều đầu tiên phải nói là có nhiều học sinh có chịu học đâu mà nói học quá tải nên chán. Không ít học sinh quá lười học, chỉ thích chơi games, đá bóng, yêu đương sớm… từ bậc trung học cơ sở. Số ít còn lại ham học thì lại thường học lệch theo định hướng của gia đình hoặc người thân dẫn đến chểnh mảng các môn học phụ tạo nên kết quả giáo dục lệch.
Học lệch đi liền với học thêm theo kiểu luyện gà nòi làm tràn đầy quỹ thời gian của trẻ thơ. Không thể nói học sinh chán học, sợ học là do học quá nhiều môn học hay thời lượng học quá tải.
Về nguyên nhân, sơ bộ có thể thấy rõ trên 3 khía cạnh:
Thứ nhất là bệnh thành tích trong giáo dục.
Các trường từ tiểu học đến THCS và THPT hiện nay đều bị ép về bệnh thành tích, bởi vì chỉ cần không đạt chỉ tiêu là giáo viên bị cắt thi đua và bị coi là người có vấn đề.
Các môn học chính phải đạt 90% học sinh có điểm trung bình từ 5,0 trở lên, còn môn học phụ phải đạt 98%. Nhưng thực tế trung bình một lớp phải có tới 30% học sinh không có khả năng đạt được điều này. Thế thì thầy cô phải làm gì để đạt yêu cầu, ai mà chẳng biết?
Thử hỏi sức mạnh giáo dục của nhà trường còn nữa không khi mà giỏi, kém, trắng, đen phải lẫn lộn như thế? Chính điều này là cái phao quá to để học sinh lười, không cần học, không cần phấn đấu, không sợ kỷ luật của nhà trường như một bài thơ đã có từ những năm 1980.
Cái học ngày nay đã hỏng rồi
Mười thằng đi học chín thằng chơi
Cuối năm tất cả đều lên lớp
Có trượt thì thầy cũng vớt thôi
Nên trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, cấp bách ngay bây giờ vẫn là phải dẹp ngay bệnh thành tích theo kiểu khoán chỉ tiêu lên lớp một cách không tưởng để đưa giáo dục về kỷ cương, nền nếp chứ chưa phải là cải cách chương trình, là sách giáo khoa như đang làm. Vì đây mới là nguyên nhân chính để trẻ em lười học, chán học và ham chơi.
"Không ít những vấn đề phức tạp đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của học sinh" (Ảnh minh họa)
Thứ hai, kết quả giáo dục của gia đình kém.
Nhiều gia đình muốn con phải học, phải rèn luyện nhưng con, em họ lại không thấy họ là tấm gương về học tập và rèn luyện mà chỉ thấy những điều ngược lại.
Những thứ mà cha mẹ có, như về bằng cấp, không ít là “dởm” nên không giúp được con em học.
Hơn nữa, ngày nay những quan hệ xã hội “phù phiếm” để đạt được mục tiêu nhiều hơn rất nhiều so với những quan hệ nghiêm túc về chuyên môn và kỹ năng đã làm cho cha mẹ không còn là tấm gương về học và dạy con như ngày xưa nữa.
Không ít những vấn đề phức tạp diễn ra trong nhiều gia đình học sinh như cư xử vô văn hóa, ly hôn, tệ nạn xã hội… đang ảnh hưởng rất tiêu cực đến động cơ học tập của các em.
Văn hóa đọc sách của trẻ em ở nhà không biết cũng biến mất từ bao giờ?
Một tư tưởng thật kỳ lạ, rất ích kỷ đó là việc học, việc giáo dục trẻ em chỉ là trách nhiệm của nhà trường và nhà trường đang trở thành nạn nhân của mọi sự chỉ trích.
Thứ ba, giáo dục xã hội không còn ảnh hưởng tích cực.
Ngày nay, ảnh hưởng lớn nhất của xã hội đến giáo dục trẻ em là mạng internet. Hãy thử nhìn xem, có bao nhiêu tấm gương người tốt, việc tốt được đưa lên báo chí đặc biệt là báo mạng mỗi ngày?
Đúng, báo chí là cơ quan phản biện xã hội rất tốt nhưng không phải thượng vàng, hạ cám đều đưa lên báo. Con người học cái tốt thì khó, theo Bác Hồ đó là như đi lên dốc, còn học cái xấu thì dễ như đi xuống dốc nhưng nếu trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.
Thực chất có quá nhiều thông tin báo chí đưa là “vẽ đường cho hươu chạy” làm vẩn đục đầu óc và trái tim trong sáng của trẻ em, rất phản giáo dục.
Khi ra đường trẻ em thấy gì? Chúng ta biết não bộ của con người có khả năng phân tích hình ảnh rất tốt. Một bức ảnh có giá trị bằng hàng ngàn từ. Ở cạnh một trường THPT chăng đầy băng rôn giáo dục con người chấp hành luật giao thông, nhưng cha mẹ đưa con đến trường lại toàn đi ngược chiều ở đoạn đường gần cổng trường. Đó chỉ là một ví dụ trong muôn vàn ví dụ đập vào mắt học sinh hàng ngày ngoài xã hội.
Thử hỏi những thứ đó sẽ giúp các em thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy ở chỗ nào?
“Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo cho các con của mình" (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Làm “cầu thủ đi, đừng là “trọng tài” nữa
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và là đầu tư cho tương lai. Điều này quá đúng cả về lý luận và thực tiễn.
Nhà nước và Bộ GD-ĐT đang cố gắng rất nhiều nhằm đưa giáo dục nước nhà ngang tầm của thời đại. Đó là chương trình giáo dục, sách giáo khoa, đổi mới thi cử, nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên, giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất hiện đại…
Tất cả những điều này đều rất quan trọng và rất đúng, nhưng có một điều còn quan trọng hơn để đạt được mục tiêu, đó là chúng ta quên mất sự thành công của giáo dục tại các nước tiên tiến như Hoa Kỳ và Châu Âu nằm trong một môi trường và một xã hội như thế nào?
Chủ nghĩa cá nhân đang là niềm tin, là lẽ sống của bao người, thì sao con em của chúng ta có thể trở thành con người toàn diện chỉ thông qua giáo dục ở nhà trường được?
Sau đó nữa, không phải chỉ “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” mà “Mỗi người, nếu làm cha, làm mẹ hãy là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo” cho các con của mình. Và sẽ thật tốt khi “mỗi nhà lãnh đạo của đất nước Việt Nam là một tấm gương sáng cho mọi người dân học tập”.
Thay cho lời kết, như người Trung Quốc có câu: “Nghe thì quên, nhìn thì nhớ và chỉ có làm mới hiểu”. Cả nước hãy làm “cầu thủ” đừng làm “trọng tài” nữa. Đứng ngoài mà phê phán, chỉ trích thì rất dễ nhưng hãy làm để biết nó khó đến thế nào.
Chỉ có cả xã hội và gia đình đồng hành với ngành giáo dục đào tạo trên con đường cải cách và đổi mới giáo dục thì đổi mới mới có thể thành công và một bộ phận con em của chúng ta mới không còn sợ học, mới không lười học và chán học nữa.
PGS.TS. Phan Quang Thế
Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
" alt=""/>Dẹp bệnh thành tích, học sinh sẽ bớt chán học