iPad Pro giảm giá "sốc" sau sự kiện ra mắt iPhone 11

Ngay sau khi Apple ra mắt loạt sản phẩm mới bao gồm iPhone 11, iPad 10,2 inch và Watch Series 5, nhiều thiết bị cũ của Táo khuyết liên tục được giảm giá. Thậm chí giá iPad Pro còn giảm sốc đến 400 USD trên Amazon.

" />

Công nghệ thứ 7: iPhone 11 ra mắt, tỷ phú Jack Ma thôi chức Chủ tịch Alibaba

Nhận định 2025-04-27 13:41:02 15284

Hải Nguyên - Đinh Tuấn

iPad Pro giảm giá "sốc" sau sự kiện ra mắt iPhone 11

iPad Pro giảm giá "sốc" sau sự kiện ra mắt iPhone 11

Ngay sau khi Apple ra mắt loạt sản phẩm mới bao gồm iPhone 11, iPad 10,2 inch và Watch Series 5, nhiều thiết bị cũ của Táo khuyết liên tục được giảm giá. Thậm chí giá iPad Pro còn giảm sốc đến 400 USD trên Amazon.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/369d499287.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà

Trao đổi với VietNamNet ngày 8.4, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ninh - bà Vũ Liên Oanh - cho biết, UBND tỉnh Quảng Ninh đã giao cho UBND TP Hạ Long và Công an TP Hạ Long xác minh danh tính nhóm học sinh nói trên.

Hôm nay phía UBND TP Hạ Long cũng có báo cáo thông tin gửi UBND tỉnh Quảng Ninh về vụ việc.

{keywords}
Nữ sinh Lan đang nằm điều trị tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh

Theo đó, vào 19h30 ngày 6.4, anh Lưu Quang Huy (SN 2000, trú phường Tân An, TX Quảng Yên, Quảng Ninh) và nữ sinh Nguyễn Thị Hồng Lan (SN 2002, trú Khu 7, phường Cao Xanh, TP Hạ Long, học sinh lớp 11A4 – Trường THPT Lê Thánh Tông, Hạ Long), đến Công an phường Hồng Hải trình báo về việc bị một nhóm thanh niên nam, nữ khoảng hơn 10 người, không rõ họ tên, địa chỉ đánh gây thương tích.

Sau khi trình báo, anh Huy và nữ sinh Lan kêu đau đầu nên được lực lượng chưc năng đưa đi khám và điều trị tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh.

Theo báo cáo, khoảng 15h ngày 6.4, nữ sinh Lan rủ Huy và Chu Mạnh Tú Anh (SN 2001), Vũ Hoàng Anh (SN 2000, đều trú phường Cao Xanh, TP Hạ Long) cùng đi để giải quyết mâu thuẫn giúp một người bạn (hiện nay nữ sinh Lan chưa khai là ai) với một nhóm thanh niên, tại một địa điểm ở phường Hồng Gai, TP. Hạ Long.

{keywords}
Chấn thương vùng đầu của anh Lưu Quang Huy

Tại đây, nữ sinh Lan có gặp một nhóm nam, nữ khoảng 20 người và biết một số người có tên trên tài khoản Fecebook (gồm Bảo Ngọc, Hoành Linh, Nguyễn Huyền, My Ha Cha, Vân Anh, Yến Nguyễn, An Di, Chi Hường, Trần Thùy, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Đức Đạt), nhưng chưa rõ địa chỉ những người trên trú tại đâu.

Sau khi nói chuyện xong, hai bên tự giải tán. Nhóm của Huy và Lan cùng 2 người bạn đi chơi.

Đến khoảng 17h30 cùng ngày, khi đi đến Cung Quy hoạch – hội chợ triển lãm tỉnh Quảng Ninh thì bị nhóm thanh niên trên chặn lại, dùng hung khí gồm gậy bóng chày, mũ bảo hiểm xe máy và chân tay đánh gây thương tích đối với Lan và Huy.

Theo kết quả thăm khám của BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, anh Huy bị sưng nề vùng lưng và đầu, không tổn thương sương sọ, còn nữ sinh Lan bị tụ máu phần mềm vùng trán phải (kích thước 19x34 mm) không tổn thương xương sọ.

Tuy nhiên, nhiều lần cơ quan chức năng tới làm việc nhưng nữ sinh Lan không khai báo thành khẩn và có ý né tránh câu hỏi.

Phạm Công

Tỉnh ra văn bản hỏa tốc, Giám đốc Sở Quảng Ninh thăm nữ sinh bị đánh

Tỉnh ra văn bản hỏa tốc, Giám đốc Sở Quảng Ninh thăm nữ sinh bị đánh

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có văn bản hoả tốc đề nghị TP Hạ Long xác minh vụ việc nữ sinh bị đánh hội đồng.

">

Điều tra danh tính nhóm học sinh Quảng Ninh đánh hội đồng nữ sinh

gf6pks6p0i3p8c94p4zlpx1bod1ikfia.jpg
Vấn đề bảo đảm an toàn cho trẻ em trên không gian mạng ngày càng nhận được sự quan tâm đặc biệt.

Liên minh Công nghệ (Tech Coalition) vừa công bố khởi động chương trình Lantern, nhằm tăng cường cuộc chiến chống bóc lột và lạm dụng tình dục trẻ em trực tuyến - Child Sexual Exploitation and Abuse (CSEA).

Lantern là chương trình hợp tác, trong đó các BigTech hàng đầu, sở hữu các ứng dụng phổ biến như Discord, Google, Mega, Meta, Quora, Roblox, Snap và Twitch sẽ chia sẻ dữ liệu về hoạt động có dấu hiệu bất hợp pháp và các tài khoản bị nghi ngờ vi phạm chính sách an toàn trẻ em.

Hệ thống sẽ cho phép các đối tác chia sẻ các “chỉ dấu”, có thể bao gồm địa chỉ email, tên người dùng và từ khóa có liên quan đến nội dung khiêu dâm trẻ em - Child Sexual Abuse Material (CSAM), cũng như quy trình mua bán những tài liệu đó.

Các thông tin do Lantern thu thập sẽ được cung cấp làm cơ sở cho các cuộc điều tra sâu hơn và sẽ dùng làm bằng chứng cho cơ quan thực thi pháp luật, kể cả trong trường hợp chúng không cấu thành bằng chứng thuyết phục về tội phạm.

Trong giai đoạn thử nghiệm của dự án, dịch vụ lưu trữ đám mây Mega đã cung cấp các địa chỉ web để công ty Meta tiến hành xóa hơn 10.000 hồ sơ, trang Facebook và tài khoản Instagram vi phạm tiêu chuẩn, cho thấy hiệu quả của dự án hợp tác.

Sau giai đoạn đầu tiên, Liên minh Công nghệ có kế hoạch mở rộng phạm vi tiếp cận bằng cách mời các đối tác mới tham gia. Với sự bùng nổ của công nghệ, vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em đã không có biên giới và không một công ty nào có thể đánh giá đầy đủ những tổn hại gây ra cho nạn nhân.

Vì vậy, sự hợp tác và chia sẻ dữ liệu giữa các nền tảng công nghệ khác nhau là chìa khóa cho phản ứng và hành động toàn diện.

Vấn đề chống lại CSEA đang trở nên ngày càng phức tạp do nhu cầu cân bằng giữa sự an toàn của trẻ em với quyền riêng tư trực tuyến. Vấn đề trở nên trầm trọng hơn do sự phổ biến của các tài liệu liên quan đến trẻ em, bao gồm cả nội dung do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.

Năm 2022, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra các quy định mới để chống lạm dụng tình dục trẻ em trên không gian mạng. Ủy ban châu Âu yêu cầu các công ty công nghệ quét tài liệu CSAM và đưa ra khuyến nghị về cách bảo vệ trẻ em khỏi những nội dung độc hại.

(theo Securitylab)

Quy tắc và bí mật của Apple: Cách tạo môi trường làm việc hiệu quả của BigTech

Quy tắc và bí mật của Apple: Cách tạo môi trường làm việc hiệu quả của BigTech

Apple là công ty Mỹ có giá trị nhất, được biết đến không chỉ nhờ các sản phẩm chủ lực - iPhone, iPad và MacBook, mà còn nhờ mức lương cao và khả năng bảo mật.">

BigTech hợp lực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng

Từ ngày con đi du học Pháp, chị Bình (Q. Tân Phú, Tp.HCM) tháng nào cũng chóng mặt với hóa đơn điện thoại quốc tế lên đến hàng triệu đồng. Tốn kém quá, chị phải hạn chế bớt các cuộc gọi.

“Méo mặt” vì cước điện thoại quốc tế

Chủ yếu chỉ liên lạc được với con bằng điện thoại nên các bậc phụ huynh có con đang du học đều chấp nhận tăng chi tiêu vào dịch vụ điện thoại quốc tế. Tuy nhiên, mức cước phí khá cao cũng khiến họ cũng phải đắn đo khi lựa chọn gói cước và nhà mạng.

 

                                Mức cước phí điện thoại khá cao cũng khiến các bậc phụ huynh phải đắn đo 
                                                            khi lựa chọn gói cước và nhà mạng.
 
Cũng phải trả hóa đơn điện thoại hàng tháng lên đến 7 con số như chị Bình, vợ chồng anh Minh (Q.7, Tp.HCM) chia sẻ  “Mỗi ngày vợ chồng tôi đều gọi điện hỏi thăm tình hình con đang ở Úc. Tính ra từ đầu năm đến giờ chúng tôi đã tốn vài chục triệu cho các cuộc điện thoại”. Câu hỏi đặt ra là có nhất thiết giá cước gọi quốc tế cũng phải là…giá quốc tế.

Để cắt giảm chi phí, nhiều phụ huynh chuyển sang sử dụng các phương tiện liên lạc khác như email, chat hay dùng thẻ điện thoại quốc tế bằng internet. Tuy nhiên không phải vị phụ huynh nào cũng biết sử dụng, như chị Bình “cứ đụng đến công nghệ, phầm mềm rồi cài đặt này nọ là tôi thấy nhức đầu”. Những cách liên lạc này chỉ áp dụng được cho một nhóm nhỏ phụ huynh có trình độ ngoại ngữ và hiểu biết về internet. Với nhiều vị phụ huynh thì chat hay email không thể thay thế được chiếc điện thoại truyền thống vì họ không nghe được tiếng con mình.

Gói cước giá rẻ là lựa chọn hàng đầu

                                     Gói cước giá rả là lựa chọn hàng đầu cho các phụ huynh du học sinh.

Để đáp ứng nhu cầu liên lạc của các đối tượng như phụ huynh du học sinh, các nhà mạng gần đây ra mắt nhiều gói cước gọi quốc tế giá rẻ. Đây là sự lựa chọn được các phụ huynh ưu ái hơn cả. Các gói cước này rất đa dạng, dành cho cả thuê bao trả trước lẫn trả sau. Tiêu biểu có thể kể đến gói S-247 được S-Fone ra mắt trong thời gian gần đây, cước gọi quốc tế ngang bằng với cước phí gọi nội và ngoại mạng trong nước, chỉ 999 đồng/phút.

Gói cước S-247 cho phép liên lạc đến 778 vùng lãnh thổ của 20 quốc gia trên thế giới, trong đó có những địa điểm du học phổ biến của du học sinh Việt Nam như Anh, Pháp, Singapore, Canada, Mỹ…

Cách tính cước rất linh động, gọi bao nhiêu tính tiền bấy nhiêu (theo block 6s+1) và cước tin nhắn ưu đãi (300 đồng/SMS), không giới hạn thời gian sử dụng tài khoản. Chất lượng cuộc gọi luôn được đảm bảo nên cả phụ huynh lẫn du học sinh đều sẽ có cảm giác như đang ở rất gần những người thân của mình.
Thuý Ngà

">

Con du học, cha mẹ “méo mặt’ tiền điện thoại

Sau khi cuộc bạo động Đồi Capitol ngày 6/1/2021 diễn ra, Facebook và Twitter đều cấm tài khoản mạng xã hội của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tuy nhiên, cho đến nay, các tài khoản đã được khôi phục. Hai ông chủ của hai công ty cũng lựa chọn lối đi trái ngược: Nếu Zuckerberg cố gắng giảm nội dung chính trị trên các nền tảng của Meta, Elon Musk – người mua lại Twitter năm 2022 và đổi tên thành X – lại gần như từ chối kiểm duyệt nội dung và dốc toàn lực ủng hộ ông Trump.

bầu cử mỹ bloomberg
Mark Zuckerberg (phải) và Elon Musk chọn hướng đi khác biệt cho các nền tảng của mình trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024. Ảnh: Bloomberg

Theo thời gian, số lượng nhân sự kiểm duyệt nội dung cũng giảm dần và công việc này dựa nhiều hơn vào công nghệ AI. Nền tảng lớn duy nhất có cách tiếp cận tích cực hơn trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 là TikTok.

Trong khi đó, các chuyên gia lo ngại về việc các nền tảng truyền thông xã hội bị lạm dụng theo những cách như đăng thông tin gây nhầm lẫn về quá trình bỏ phiếu, tuyên bố chiến thắng trước khi có kết quả hay chạy chiến dịch gây nhiễu để gieo nghi ngờ về tính toàn vẹn của kết quả bầu cử.

So với năm 2020, các kỹ thuật tạo ra thông tin sai sự thật đã phát triển hơn hẳn, đặc biệt với sự ra đời của AI tạo sinh. Theo Brian Fishman, cựu Giám đốc chính sách chống khủng bố của Facebook, đây là thời điểm mà thông tin tin sai sự thật phổ biến tới mức mọi người từ bỏ sự thật và chuyển sang tin vào trực giác của mình.

Người phát ngôn của Meta khẳng định, những năm gần đây, công ty đã phát triển một cách tiếp cận toàn diện để giúp đảm bảo tính toàn vẹn của các cuộc bầu cử trên nền tảng.

Ngược lại, tại X, Musk nới lỏng các chính sách để cho phép những hành vi từng bị xem là lạm dụng xuất hiện. Theo nguồn tin của Bloomberg, X ít tham gia phối hợp với công ty khác và chính phủ trong xác định các thông tin thao túng. Musk còn là một trong những người ủng hộ tài chính lớn nhất của ứng cử viên Trump, công khai tuyên truyền thông điệp chính trị mang tính đảng phái và không đúng sự thật.

Musk cũng giải tán phần lớn hạ tầng mà Twitter đã phát triển để chống lại việc nền tảng bị lạm dụng cho mục đích chính trị. Ông thu hẹp bộ phận dành riêng cho các vấn đề tin cậy và an toàn, khiến một số công cụ chống thao túng quy mô lớn trở nên vô dụng. Theo các cựu nhân viên giấu tên, ông chủ mới của X cũng làm suy yếu các hệ thống này bằng cách cắt giảm chi phí điện toán đám mây cần thiết để chúng hoạt động bình thường. Một số quyết định dẫn đến mất vĩnh viễn dữ liệu lịch sử cần thiết để phân tích.

Trong khi Musk cố gắng định hình bối cảnh chính trị, Zuckerberg làm mọi thứ có thể để tránh xa nó. Ông thừa nhận một trong những sai lầm lớn nhất của mình vào năm 2020 là đi quá xa trong việc kiểm soát nội dung mang tính chính trị và Meta đã thay đổi để hiển thị ít hơn. Vào tháng 2, công ty thông báo không đề xuất nội dung mà họ cho là chính trị đến người dùng Instagram và Threads.

Năm nay, Meta sẽ tiếp tục gắn nhãn một số bài đăng quan trọng nếu tranh cãi kết quả bầu cử nhưng không rộng rãi như năm 2020.

Một nền tảng tăng cường phòng thủ là TikTok. Công ty Trung Quốc gắn nhãn video từ các tài khoản truyền thông do nhà nước kiểm soát và không hiển thị trên nguồn cấp dữ liệu nếu được xác định là bài đăng chính trị. Họ cũng đã bắt đầu phát hành các báo cáo thường xuyên về các hoạt động can thiệp chính trị.

(Theo Bloomberg)

">

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Mark Zuckerberg, Elon Musk mỗi người một hướng

 - Bộ ảnh “Before I Graduate – Trước khi tốt nghiệp” là 7 câu chuyện đại diện cho 7 tính cách tiêu biểu khác nhau của sinh viên. 

Đây là một chiến dịch truyền thông xã hội được tổ chức bởi CLB Truyền thông YMC – ĐH Ngoại thương và Học viện Marketing Tomorrow Marketers, nhằm truyền tải thông điệp: "Quãng thời gian sinh viên là hữu hạn, là lúc bạn có thể thỏa thích thử những gì mình muốn trước tốt nghiệp! Hãy mạnh dạn theo đuổi đam mê, sống trọn từng giây và hết mình với tuổi trẻ, để không phải nuối tiếc!".

Ngoài ra, sự kiện đặt bảng “Before I Graduate” nhằm mục đích khuyến khích các bạn sinh viên viết ra những hoài bão của tuổi trẻ, những điều mà bạn mong mỏi trong quãng đời sinh viên hay đơn giản là một điều gì đó mà bạn không muốn mình phải hối tiếc trong quãng đời Đại học.

{keywords}

{keywords}

Suốt bốn năm đại học, tôi chẳng có lấy nổi một đứa bạn thân. Có nhiều chuyện muốn nói mà chẳng tìm được một ai để chia sẻ. Một ngày dài đến công ty với bạn đồng nghiệp và sếp, những con người tuy ở cùng 8 tiếng 1 ngày nhưng cũng chỉ dừng ở mức xã giao, mà thậm chí lắm lúc còn ganh đua, đố kỵ và lợi dụng nhau. Trên facebook thì news feed đầy ắp cập nhật hàng ngày của những đứa “bạn", những người mà tôi chẳng thực sự quan tâm đang gặp vấn đề gì, chỉ chực xoá họ trong friendlist khi tôi đã dần quên đi họ trông như thế nào.

{keywords}

Hồi năm nhất, năm hai thấy bạn bè hoạt động câu lạc bộ, đi tình nguyện, chạy chương trình này nọ thì mình cùng với mấy “chiến hữu” ra quán chơi game, về nhà xem phim đọc truyện. Đến năm ba, năm bốn, bạn bè bắt đầu đi làm, đi thực tập chỗ này chỗ kia, thì mình vẫn tiếp tục mải miết với những cuộc vui thâu đêm suốt sáng. Nhiều lúc cũng thấy nhàm chán và muốn thay đổi nhưng độ chây lười của bản thân lớn quá nên lại tặc lưỡi: để mai, để sau này, để lúc khác… Rồi đến bây giờ khi “mai này” đã đến, khi sắp phải tự chịu trách nhiệm với cuộc đời của chính mình, thì thời gian của mình đã chẳng còn để làm gì nữa rồi. GPA? Thôi chẳng buồn nhắc đến, bảng điểm thì đủ cả A B C D F (mà F còn nhiều hơn A). Hoạt động ngoại khóa? Không. Kinh nghiệm làm việc? Không. Giải thưởng? Không. Kỹ năng? Không. Đến cả sử dụng Excel với Word cũng không xong. Mọi thứ đều là con số 0 tròn trĩnh, khiến mình ngồi hàng giờ mà chẳng biết cho gì vào CV.

{keywords}

Tính tôi thì hay ngại, ngại nắng ngại nóng, ngại khói bụi ngại mệt mỏi, ngại tốn kém, nói chung là cũng ngại đủ thứ. Học xong ở trường là về nhà, hiếm khi đi chơi tối, mà tôi cũng ít khi đi chơi lắm. Mấy khu hot hot giới trẻ hay đi thì tôi chẳng bao giờ biết cả, hàng quán café hay chỗ ăn uống nào đó chị mù tịt. Tôi ở Hà Nội hơn 22 năm rồi mà còn chẳng thuộc đường bằng mấy đứa bạn trọ ở đây. Rượu bia chẳng dám thử, bar pub cũng chưa bao giờ dám mó chân vào, dù tôi biết là chúng chẳng hề xấu. Tôi ở với bố mẹ, nhà có 1 cô con gái nên bị quản lý rất kỹ, muốn đi đâu cũng phải xin phép từ trước mấy ngày, mà lần nào xin là cũng bị bố mẹ “ca” 1 bài rằng ngoài kia nguy hiểm lắm con ơi, bị bắt cóc bán sang TQ, tai nạn giao thông, đường lở, tàu chìm… lâu dần nghe nhiều chị cũng đâm ra nản và … sợ luôn, không dám đi đâu xa cả. Hồi đó tôi tự nhủ bao giờ ra trường, nhiều tiền hơn và không bị quản lý nữa thì mình đi cũng không muộn.

{keywords}

Tôi ít trở về nhà hơn kể từ ngày có công việc làm thêm, hồi mới năm nhất mỗi tháng về 2,3 lần, càng về sau càng thưa thớt, mỗi năm số lần về nhà chỉ đếm trên đầu bàn tay. Những lần ba mẹ gọi điện hỏi thăm tôi chỉ lấp liếm cho qua chuyện, rằng con bận, con không về được. Rồi thi thoảng là những cuộc gọi nhỡ, những cuộc gọi đến mà tôi chẳng dám nghe. Rồi cả những lần may mắn được về nhà, tôi cũng chẳng đỡ đần được gì cho bố mẹ. Bố mẹ càng ngày càng già đi, sức khỏe chẳng được như xưa, lại thêm bệnh tật củ tuổi già, nhưng tôi thậm chí còn chẳng bao giờ đưa bố mẹ đi khám bệnh, thỉnh thoảng chỉ thăm hỏi một vài câu cho có. Ở bên ngoài tôi được người ta ngưỡng mộ, nhưng đối với gia đình tôi là một đứa con bất hiếu lắm phải không?

{keywords}

Tôi chẳng hề có một cái định hướng rõ ràng nào cho tương lai của mình kể từ khi còn là sinh viên. À không, nói đúng hơn là tôi chẳng cần phải lo nghĩ đến chuyện đó. Sinh ra trong một gia đình tương đối khá giả, bố mẹ lại là những người quen biết rộng thế nên công việc tương lai của tôi đã được quyết định kể từ những ngày đầu đi đến giảng đường. Một sự nhẹ nhõm vô hình đã được ghim vào đầu tôi như thế, một tư tưởng “bình thường” cho mọi công việc tôi làm trong quãng đời sinh viên của mình. Việc học tập của tôi chỉ dừng lại ở mức bình thường, không có thành tích gì quá nổi bật. Tôi cũng chẳng mưu cầu những vị trí cao trong tổ chức phi lợi nhuận mà tôi tham gia. Công việc làm thêm cũng chỉ là những công việc đơn giản, nhàn rỗi. Không một thành tích một thành tích nổi trội, cũng chẳng có việc làm nào đáng tự hào. Một vòng luẩn quẩn không có lối thoát.

{keywords}

Đã là lần thứ 5 tôi đi xin việc, và kết quả dường như lại giống các lần trước đó, cảm giác bế tắc khi nhà tuyển dụng đưa ra cho tôi câu hỏi: “Ngoài tấm bằng xuất sắc này ra, em còn có kĩ năng hay kinh nghiệm gì khác hay không?”. Một số không tròn trĩnh trong đầu là thứ duy nhất tôi có thể nghĩ đến khi đó.

{keywords}

Tôi cũng đang ngấp ngửa tiến tới được một mối tình. Cũng chẳng phải mình tự tìm đến mà là do gia đình mai mối. Hai người có quen biết nhau, gia đình người ta hợp ý gia đình tôi, vậy là tìm hiểu, thế thôi. Vì xác định bây giờ yêu là cưới, tức là người đó phải hợp với công việc của tôi, hợp ý bố mẹ tôi, phải là chỗ dựa tài chính được cho tôi… Tôi cũng đã 23, hết cái tuổi vung tay mà “yêu đại đi” rồi. Học đại học hay cấp 3 thì còn có thể thích ai thì nói, rồi hẹn hò, chẳng phải nghĩ đến tương lai. Những mối tình khi đó đơn giản, trong sáng mà vô tư, chứ chẳng giống khi người ta bước vào đời, như bây giờ.

{keywords}

Đừng ngại những vấp ngã, đừng lo sợ sự bắt đầu, đừng trốn tránh sự thay đổi! Hãy sống hết mình, để một ngày nào đó nhìn lại, bạn sẽ không cảm thấy nuối tiếc.


  • Nguyễn Thảo
  • Ảnh: Facebook Before I Graduate
">

Bộ ảnh 'Trước khi tốt nghiệp...' bóc mẽ sinh viên Việt

友情链接