Ông Trần Quang Trung – Chủ tịch Hiệp hội Sữa Việt Nam chia sẻ về hành trình sữa học đường Thế giới và Việt Nam, đồng thời đánh giá cao vai trò tiên phong của Vinamilk trong việc triển khai tốt chương trình Sữa học đường tại Việt Nam suốt 12 năm qua.
Đà Nẵng mong được triển khai tiếp chương trình SHĐ
Đà Nẵng là địa phương đầu tiên ở miền Trung và một trong năm tỉnh, thành phố trên cả nước triển khai sớm nhất chương trình SHĐ.
Đề án SHĐ tại Đà Nẵng giai đoạn đầu (2016-2017) được thực hiện tại 5 quận, huyện nơi có trẻ em khó khăn ở tất cả các loại hình cơ sở giáo dục mầm non. Năm học 2018-2019, quy mô chương trình được mở rộng ra phạm vi toàn TP với sự tham gia của 330 trường học, cơ sở giáo dục với số lượng trẻ tham gia uống sữa là hơn 47.000 trẻ em.
Ông Lê Trung Chinh - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng mong muốn thêm nhiều trẻ em Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng được thụ hưởng chương trình SHĐ nhiều nhân văn.
Sau năm học 2018 - 2019 thực hiện chương trình SHĐ, phản ánh từ các nhà trường cho thấy các cháu đều vui vẻ, hào hứng tham gia uống sữa tại trường. Chương trình SHĐ đã nhận được sự ủng hộ, tin tưởng từ các ban ngành và các bậc phụ huynh đối với cách thức triển khai cũng như chất lượng sữa của Vinamilk được sử dụng trong các cơ sở giáo dục. Các trường đều mong muốn đề án SHĐ sẽ được triển khai tiếp tục trong giai đoạn năm 2021-2025....
Những lợi ích mà chương trình SHĐ đem lại cho lứa tuổi học đường được đánh giá là rất tích cực như tỉ lệ suy dinh dưỡng (SDD) nhẹ cân giảm từ 3.6% (2015) xuống 2.2% (2016) tại Bắc Ninh, từ 1.67% xuống 1.45% tại Bà Rịa-Vũng Tàu; tỉ lệ SDD thấp còi giảm từ 5.30% (2015) xuống 3.70% (2016) tại Bắc Ninh, từ 2.72% xuống 2.56% tại Bà Rịa – Vũng Tàu. Tại Hà Nội hiện đã có đến hơn 1 triệu HS mẫu giáo và HS tiểu học tham gia chương trình SHĐ trên toàn địa bàn Hà Nội, đạt tỷ lệ 87,7%.
Ông Trần Quang Trung nhìn nhận “Chương trình sữa học đường trên Thế giới là một chương trình có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện và tăng cường thể trạng của trẻ em.
Chính vì vậy, tại các nước đã triển khai, chương trình luôn đạt được sự đồng thuận và ủng hộ mạnh mẽ từ chính phủ, các ban ngành liên quan và các bậc phụ huynh.
Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh – Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam cùng đại diện lãnh đạo TP. Đà Nẵng trao tặng học bổng của Ban Tổ chức cho các em mầm non có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tại Việt Nam, các DN trong Hiệp hội sữa, trong đó có Vinamilk đã và đang phối hợp hiệu quả với các địa phương nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho trẻ em Việt Nam....”.
Tại chương trình Ngày hội SHĐ, ban tổ chức cũng trao giải thưởng và trưng bày các mô hình từ vỏ hộp sữa sau khi sử dụng cho các đơn vị trường mầm non có mô hình đẹp và ý nghĩa nhất tại Đà Nẵng...
Bà Lê Thị Bích Thuận – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng và Bà Bùi Thị Hương – Giám đốc Điều hành Vinamilk trao tặng giấy khen và phần thưởng cho các trường mầm non có thành tích xuất sắc trong cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi, mô hình từ vỏ hộp sữa.
Phủ rộng chương trình SHĐ ở các tỉnh
Với 12 năm kinh nghiệm và năng lực triển khai tại 12 tỉnh/TP trên cả nước như: Bắc Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bến Tre, Khánh Hòa, Hà Nam, Bắc Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng (dành cho trẻ mẫu giáo)… với tổng ngân sách hỗ trợ cho chương trình SHĐ đến nay lên đến hơn 500 tỷ đồng đã giúp Vinamilk hỗ trợ tốt các địa phương tổ chức thực hiện chương trình một cách an toàn và hiệu quả.
Cho đến năm học 2018-2019, quy mô chương trình SHĐ được mở rộng ra phạm vi toàn TP. Đà Nẵng với sự tham gia của 330 trường học, cơ sở giáo dục với số lượng trẻ tham gia uống sữa là hơn 47.000 trẻ em.
Vinamilk đã không ngừng học hỏi, kế thừa và vận dụng những kinh nghiệm quý báu ở những mô hình SHĐ tiêu biểu trên Thế giới để áp dụng lên các chương trình SHĐ tại Việt Nam.
Ngoài ra, Vinamilk còn gắn bó với các hoạt động cộng đồng, trong đó là chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam được thực hiện từ năm 2008 - hướng đến trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước. Đến nay, chương trình đã trao gần 35 triệu ly sữa với tổng giá trị tương đương gần 150 tỷ đồng cho 440 ngàn trẻ em khó khăn tại khắp các tỉnh thành trên cả nước như tại Vĩnh Phúc, Bình Định, Thái Nguyên, Quảng Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng, Bến Tre, Nghệ An, An Giang….
Phúc Nguyên
" alt="330 trường học ở Đà Nẵng hào hứng cải thiện chiều cao cho trẻ" />330 trường học ở Đà Nẵng hào hứng cải thiện chiều cao cho trẻ
Bảo tàng áo dài có diện tích 2ha. Bước vào, một quang cảnh đẹp đến nao lòng đã làm chúng tôi chựng lại. Hình ảnh thanh bình của làng quê sông nước hiện ra trước mắt chúng tôi: Cũng sông nước, cũng con đò...
Từ những cụm dừa nước ven sông đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc đều có đủ trong không gian nhỏ bé này. Tại đây, chúng tôi còn tìm thấy cả hoa sen, những mái lá bên cạnh những ngôi nhà ngói cổ.
Làng quê phương nam với đủ sắc thái, đủ hương vị có thể trong chốc lát giúp chúng ta nhớ lại một thời đã qua để rồi sau đó, bước vào không gian chính, bảo tàng áo dài.
Từ rặng dừa nước ven sông...
...đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc.
Mái ngói cổ ven kênh.
Hoa sen trồng trong Bảo tàng Áo dài Việt Nam.
Trong căn nhà gỗ khá rộng được xây dựng theo kiến trúc cổ, câu chuyện về chiếc áo dài được giới thiệu thật chi tiết và đầy đủ qua từng giai đoạn.
Tuy nhiên, trước khi đi vào không gian của áo dài. Chúng tôi đứng thật lâu trước bàn máy may cũ kỹ được kê ngay gần cổng ra vào. Máy đã cũ, chỉ có bàn đạp và đầu máy. Bên cạnh là những xấp vải và bàn cắt cùng những dụng cụ cần thiết để người thợ may có thể tạo ra chiếc áo dài.
Hình ảnh một người thợ cẩn thận từ li vải, dùng thước kẻ vạch từng đường lên vải trước khi cắt và khi ngồi vào máy, từng chi tiết một được nâng niu đã làm cho chúng tôi bồi hồi...
Bàn máy may cũ.
Khách đến tham quan sẽ được giới thiệu câu chuyện về chiếc áo dài từ lúc khởi đầu bằng chiếc áo tứ thân khoảng năm 1645 đến áo dài năm thân ở thế kỷ 18 và tiếp đến thời vương triều nhà Nguyễn ở thế kỷ 19.
Tất cả được tái hiện bằng nhiệt tâm của những nghệ nhân nặng lòng với áo dài.
Áo dài tứ thân có từ thế kỷ 17.
Áo dài năm thân thế kỷ 18.
Áo dài thời nhà Nguyễn thế kỷ 19.
Rồi tiếp đến là những áo dài tân thời có từ năm 1934. Áo dài này do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912 - 1946) thiết kế.
Câu chuyện được kể lại, ông tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1933. Năm sau, báo Phong Hóa số xuân giao cho ông phụ trách tiết mục mới, tiết mục 'vẻ đẹp' để tặng cho phụ nữ thời bấy giờ. Việc cải tiến y phục phụ nữ VN của ông rất sâu xa, lạ lùng đã vang dội trên cả nước.
Sau đó, chiếc áo dài tiếp tục được cải tiến, áo dài cổ cao vào năm 1950. Tám năm sau - một cải tiến mới - áo dài cổ thuyền và tay Raglan. Tay Raglan đến nay vẫn còn được ưa chuộng.
Áo dài cồ thuyền va tay raglan năm 1950.
Năm 1968, phong trào Hippy với triết lý 'sống hết mình' du nhập vào Việt Nam. Chiếc áo dài Hyppy hay còn gọi áo dài mini lập tức xuất hiện để đáp ứng trào lưu. Đặc điểm của áo dài này là vạt áo hẹp và ngắn đến đầu gối. Thân áo rộng lươn theo dáng người. Cổ áo thấp. Áo không chiết eo. Đặc biệt, để mặc với áo dài này, các cô hay mặc với quần ống rất rộng hoặc có thể mặc với quần tây.
Viết đến đây, chúng tôi nhớ lại thời trai trẻ của mình, đã từng ngất ngây trước những chiếc áo dài như thế. Thậm chí, có lần chúng tôi ngồi thật lâu ở một góc đường ngắm những tà áo dài thật kiêu sa này mà trong lòng rộn rã.
Hôm nay, đứng trong lòng bảo tàng, xung quanh là những tà áo mang đậm dấu ấn của thời gian chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng. Chỉ có ở đây mới lưu lại được những chiếc áo dài của những phụ nữ nổi tiếng ở các lĩnh vực. Đó là áo dài của bà Nguyễn Thị Bình, phó chủ tịch nước, anh hùng Lực lượng Vũ trang Nguyễn Thị Định, nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh, NSND Trà Giang, NSND Bạch Tuyết…
Được biết, bảo tàng áo dài trực thuộc nhóm chuyên đề của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch TP.HCM được hình thành từ ý tưởng của nhà thiết kế Sĩ Hoàng. Bảo tàng chính thức hoạt động từ ngày 22/1/2014.
Áo dài Hippy năm 1968.
Áo dài của bà Nguyễn Thị Bình và Trương Mỹ Hoa.
Áo dài của cha con NSƯT Đặng Hùng và Linh Nga.
Toàn bộ phòng trưng bày áo dài.
Nhà thiết kế Nhật Dũng ra mắt bộ sưu tập áo dài gây quỹ từ thiện
Vừa qua, nhà thiết kế Nhật Dũng đã cho ra mắt BST “Hồ Tràm miền ký ức” để gây quỹ từ thiện cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
" alt="Một lần ghé lại Bảo tàng áo dài Việt Nam" />Một lần ghé lại Bảo tàng áo dài Việt Nam
Anh Nguyễn Văn Hưng, con trai bà Tân, cho biết, các món ăn 'siêu to khổng lồ' sẽ vẫn được tiếp tục sản xuất tuy nhiên sẽ giảm số lượng xuống, nội dung sẽ được đổi mới hơn.
‘Chúng tôi sẽ lồng thêm hình ảnh đời thường của mẹ trong cuộc sống vào các video để tạo sự gần gũi cho người xem. Các nội dung sẽ được thay đổi từ từ. Hiện tại số lượng món ăn siêu to đã giảm đi khoảng 30 %’.
Đồng thời bà Tân cũng sẽ không tham gia các gameshow truyền hình để tập trung phát triển nội dung của kênh YouTube.
‘Mẹ tôi rất thích xem các chương trình hài, thích các danh hài như Trấn Thành, Trường Giang… nên khi nhận được lời mời chúng tôi đồng ý tham gia để mẹ vui’.
Tuy nhiên theo anh Hưng việc tham gia các gameshow cũng có nhiều mặt trái như tốn nhiều thời gian, chi phí.... Bên cạnh đó, anh khẳng định, cộng đồng mạng cho rằng bà Tân lên truyền hình vì tiền, đánh bóng tên tuổi là không chính xác.
Cũng theo anh Hưng, bà Tân đang muốn tập trung để đầu tư, phát triển các video. Hiện tại, khán giả, người hâm mộ vẫn có mặt rất đông tại nhà bà Tân ở Bắc Giang để theo dõi người phụ nữ này làm video.
Phía bà Tân Vlog: Ai làm youtube cũng cần quảng cáo
Quản lý của bà Tân Vlog cho rằng, việc xuất hiện quảng cáo trong các video là dễ hiểu và họ luôn cân nhắc, lựa chọn các quảng cáo phù hợp.
" alt="Bà Tân Vlog sẽ giảm sản xuất món ‘siêu to khổng lồ’" />
...[详细]
Mới đây, hot girl 9x gây ấn tượng khi tung bộ ảnh mới trong chuyến du lịch đến Khao Yai (Thái Lan).
Angela Chu tromg chuyến nghỉ dưỡng ở Khao Yai
Angela Chu cho biết: ‘Khao Yai (Thái Lan) cách thủ đô Bang Kok 3 giờ lái xe. Đây là địa điểm du lịch không quá nổi tiếng nhưng đang thu hút đông đảo du khách tìm đến. Ngoài khu nghỉ dưỡng, Khao Yai còn có một vườn quốc gia rộng 2.168 km².
Không khí ở Khao Yai khá thoáng đãng và mát mẻ, khác xa với sự ồn ào, náo nhiệt của Bang Kok. Ở đó có nhiều nông trại, phù hợp cho các bạn trẻ thích chụp ảnh và trải nghiệm cuộc sống đồng quê. Đặc biệt, Khao Yai có rất nhiều lâu đài mang phong cách Châu Âu.
Ngoài ra, bạn có thể đến thăm khu vườn nho, ngôi làng xây theo kiến trúc Ý và nhà máy sản xuất sô cô la'.
Theo Angela Chu chia sẻ, Khao Yai là vùng đất yên bình
Được biết, trong kỳ nghỉ này, Angle Chu lưu trú tại một khách sạn 4 sao. Mỗi phòng nghỉ đều được trang bị nội thất sang trọng. Giá phòng ở đây trung bình khoảng 9 triệu đồng/1 đêm.
Cô nàng tranh thủ ghi lại một số hình bên khu du lịch được mệnh danh là châu Âu thu nhỏ ở Thái Lan
Chia sẻ thêm về cuộc sống làm dâu nhà chồng đại gia, Angela Chu kể, cô đang cố gắng hòa nhập, học hỏi văn hóa, phong tục của Thái Lan.
Nhờ mẹ chồng và mọi người giúp đỡ nên cô không bị cô đơn. Một nét văn hóa của người dân Thái là sùng bái đạo phật. Cô thường cùng mẹ chồng lên chùa vào cuối tuần, chuẩn bị cơm cúng dường cho sư thầy.
Hiện cô sống trong biệt thự sang trọng, có sân vườn, bể bơi và các phòng tiện ích ở thủ đô Bangkok cùng gia đình chồng.
Angela Chu mặc trang phục truyền thống của Thái Lan, lên chùa vào cuối tuần
Angela Chu chia sẻ thêm, cô được chồng chiều chuộng. Đặc biệt, mỗi khi đi du lịch, đi công tác, gặp đồ đẹp anh đều mua về tặng vợ, bất kể ngày lễ hay ngày thường. Nhiều bức ảnh của cô trong các chuyến du lịch được chồng chụp.
'Người phụ nữ được xem là người giữ lửa cho gia đình, nhưng người đàn ông cũng góp phần quan trọng trong việc giữ cho ngọn lửa đó cháy to, sáng và ấm áp hơn. Chính sự tinh tế, quan tâm hết mực của chồng mà tôi thấy cuộc sống hôn nhân thực sự ý nghĩa', cô nói.
Cuộc sống của con gái ông chủ buôn xe sang ở Sài Gòn và các hot girl giàu có
4 cô gái này đều sinh ra trong gia đình giàu có. Mặc dù còn trẻ nhưng họ sở hữu gia tài triệu đô và cuộc sống thượng lưu bao người mơ ước.
" alt="Cuộc sống xa hoa của cô gái Việt lấy tỷ phú Thái Lan" />
...[详细]
“Tôi thấy buồn khi trở về làng và nhận thấy nơi này không còn lại gì như khi chúng tôi lớn lên. Làng Yernes y Tameza đang chết dần. Chúng tôi phải làm điều gì đó bởi nơi đây đang bị hoang hóa nhanh chóng. Làng chỉ toàn người già, còn thanh niên đều đã rời đi hết, đến thành phố kiếm tìm cơ hội làm việc, môi trường sống tốt hơn”, một người dân từng sống ở Yernes y Tameza chia sẻ.
Làng chỉ còn 46 cư dân sống chính thức, hầu hết là người già còn trẻ nhỏ rất thưa thớt
Nhớ lại cuộc sống sầm uất sôi động trước kia, bà Charo Garcia cho biết: “Chúng tôi từng có tới 6 quán bar trong làng bởi nơi này có mỏ than. Xe tải rồi thợ mỏ cùng lũ lượt kéo đến. Nhưng khi các mỏ đóng cửa từ nhiều năm trước, thì người ta cũng dần bỏ xứ mà đi”.
Về hộ khẩu, Yernes y Tameza chính thức còn 135 cư dân, nhưng chỉ có 46 người đang sinh sống tại làng. Trong đó, 65 % dân số trên 50 tuổi, chỉ 5 % ở tuổi dưới 20.
Ngôi làng có nhiều chó sói
“Đây là nơi yên bình lý tưởng nhất. Bất cứ ai mê thiên nhiên đều sẽ yêu thích ngôi làng hẻo lánh này”, bà Charo Garcia khẳng định.
Hiện tại, làng Yernes y Tameza là nơi có tỷ lệ sinh thấp nhất ở Tây Ban Nha – nơi có tỷ lệ sinh thấp thứ 2 trong khu vực EU. Làng ít người, cũng đồng nghĩa với động vật hoang dã sẽ đông hơn. Khoảng 6 bầy chó sói và hàng chục con gấu lang thang ở đây. Thậm chí, số lượng chó sói còn nhiều hơn cả trẻ em trong làng.
Cuộc sống thiếu nhiều tiện ích khiến cư dân ở Yernes y Tameza “lười sinh”. Bác sỹ chỉ tới đây 2 lần/ tháng. Hệ thống mạng không dây vẫn chưa được cài đặt. Người đứng đầu làng Yernes y Tameza, ông Manolo Fdez Tamargo cho biết: “Chúng tôi phải tạo ra sự nổi bật. Người dân tại đây không nên giới hạn mình chỉ với nghề chăn nuôi, mà cần kết hợp nhiều nghề như nuôi ong, nghiên cứu hay du lịch”.
Nếu có cơ hội, hãy thử một lần ghé thăm ngôi làng hẻo lánh này, để cảm nhận không gian bình an tĩnh lặng của một nơi đang bị thiên nhiên xâm chiếm.
Huyền thoại về thành phố Atlantis mất tích dưới đáy biển
Thành phố mất tích, kho báu ẩn giấu, loạt con tàu thần bí là một phần của đại dương quyến rũ. Trong đó, thành phố Atlantis tồn tại nhiều bí ẩn lâu đời và vĩ đại của thế giới.
" alt="Cuộc sống ở ngôi làng hẻo lánh, chỉ có 46 cư dân" />
...[详细]
Nào ngờ không lâu sau, tôi đi học về thì bị một phụ nữ trung niên chặn đường ngay ở cổng trường. Bà ta chửi mắng, đánh đập tôi rồi quay clip tung lên mạng. Hóa ra, người phụ nữ đó chính là vợ hợp pháp của Quang và hai người chưa bao giờ ly dị như Quang nói. Người phụ nữ sau đó còn gửi đơn tố cáo đến trường đại học của tôi khiến tôi xấu hổ phải xin bảo lưu 1 năm rồi mới đi học lại vì không chịu được áp lực dư luận. Nói không sai, cuộc sống của tôi đã bị hủy hoại bởi hai người này. Kể từ đó, tôi không dám yêu nữa. Tôi không dám tin vào đàn ông nữa.
Cho đến khi tôi gặp chồng tôi, một người đàn ông hiền lành và chân thành. Anh biết mọi chuyện trong quá khứ của tôi và nói anh không trách tôi và sẽ bỏ qua hết vì suy cho cùng, tôi cũng chỉ là một nạn nhân. Bố mẹ chồng tôi ly dị đã lâu nay nên sau khi cưới, tôi với chồng sống chung cùng với bố chồng. Bố chồng tôi khá hiền lành, giản dị lại tâm lý. Chính vì vậy, tôi không gặp quá nhiều khó khăn khi sống ở với gia đình chồng.
Cho đến một ngày, bố chồng đưa về nhà tôi một người phụ nữ và giới thiệu rằng đây là người mà ông muốn cưới làm vợ. Lần đầu tiên nhìn thấy người phụ nữ đó, tôi không khỏi choáng váng, chết lặng khi đó không phải ai khác, chính là người phụ nữ năm xưa đã cho tôi một trận đòn ghen bầm dập, buộc tôi phải nghỉ học một năm và rơi bao nhiêu nước mắt! Trong lần gặp gỡ này, người phụ nữ này cũng đã nhanh chóng nhận ra tôi. Cả tôi và bà ấy đều tỏ ra khá sốc và ngượng ngùng trong lần gặp lại này.
Sau lần gặp gỡ đó, tôi khóc và kể tất cả cho chồng nghe. Chồng trấn an tôi và nói rằng dù gì mọi chuyện đã qua rồi, tôi không có lỗi gì cả, tôi lại đang mang bầu, không nên suy nghĩ nhiều. Mọi chuyện cứ để anh giải quyết. Sau đó, chồng vì tôi mà kịch liệt phản đối chuyện tái hôn của bố chồng tôi. Cũng vì chuyện này, chồng và bố chồng tôi cãi nhau, không nhìn mặt nhau cả tháng nay.
Hiện tại, không khí trong nhà tôi rất nặng nề, chẳng ai chịu nói với ai câu nào. Chồng tôi nói nếu bố chồng tôi vẫn cương quyết cưới người phụ nữ đó, anh và tôi sẽ dọn ra ngoài ở riêng. Nhưng đây đâu phải là cách tính toán lâu dài, trước sau gì vợ chồng tôi vẫn phải về phụng dưỡng bố nhất là khi bố chồng tôi ốm đau bệnh tật.
Hiện tại, tôi không biết phải làm sao cho vẹn toàn. Xin được quý độc giả cho lời khuyên.
Lén lút làm nghề mát xa cho quý bà, chồng hốt hoảng gặp vợ trong nhà nghỉ
Tôi lao vào nghề mát xa cho chị em vì kinh tế gia đình. Điều tôi choáng váng nhất là vợ mình cũng 'nghiện' dịch vụ này.
" alt="Bố chồng bất ngờ tái hôn, tôi sốc ngất khi lần đầu gặp mẹ chồng tương lai" />
...[详细]