Giải thưởng CNTT&TT ASEAN (ASEAN ICT Awards - AICTA) là một sáng kiến đã được các Bộ trưởng ASEAN thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông và CNTT ASEAN TELMIN lần thứ 11 tại Myanmar vào tháng 12/2011 nhằm mục đích thúc đẩy nghiên cứu sáng tạo và ứng dụng ICT trong khu vực.
Giải thưởng AICTA hướng tới các mục tiêu tạo động lực cho nghiên cứu phát triển và ghi nhận những sáng kiến về CNTT-TT;tìm kiếm tôn vinh các sản phẩm, giải pháp CNTT-TT có tính ứng dụng cao trong thực tiễn; đồng thời, định hướng và dự báo xu thế, tiềm năng của ICT trong ASEAN thông qua các sản phẩm đạt giải.
Với tiếng vang thu được sau sáu lần tổ chức, đến nay, AICTA đã trở thành giải thưởng uy tín bậc nhất trong lĩnh vực ICT của khu vực ASEAN cũng như châu Á - Thái Bình Dương. Trong các lần tham gia giải thưởng này, Việt Nam là một trong những quốc gia gặt hái được nhiều thành tích cao với tổng số 4 giải Vàng, 5 giải Bạc và 3 giải Đồng, qua đó góp phần nâng cao đáng kể vị thế của ngành ICT, quảng bá cho sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp ICT Việt Nam.
Thông tin từ Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ TT&TT vừa cho biết, tiếp nối thành công của các kỳ AICTA, các nước ASEAN đã thông qua kế hoạch tiếp tục tổ chức giải thưởng AICTA lần thứ 7 với lễ trao giải sẽ được diễn ra tại Hội nghị Bộ trưởng TELMIN lần thứ 18 tại Indonesia dự kiến vào tháng 12/2018.
AICTA 2018 vẫn giữ nguyên cơ cấu giải thưởng với 6 hạng mục chính gồm: giải thưởng khu vực nhà nước; giải thưởng khu vực tư nhân; giải thưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; giải thưởng nội dung số; giải thưởng doanh nghiệp khởi nghiệp; giải thưởng nghiên cứu và phát triển (R&D).
Cũng như các năm trước, theo cơ cấu giải thưởng AICTA 2018 nêu trên, mỗi nước thành viên ASEAN sẽ có quyền đề cử 18 ứng viên tham gia giải thưởng (3 ứng viên cho 1 hạng mục).
" alt=""/>Giải thưởng CNTTSau khi clip được đăng tải, cộng đồng mạng bày tỏ sự bất bình với phát ngôn và cách ứng xử của nữ giáo viên và cả học viên. Nhiều người buông lời lăng mạ trên trang Facebook cá nhân của cô Tuyến khiến cô này phải khóa Facebook ngay sau đó.
![]() |
Hàng trăm tài khoản mạo danh cô giáo được lập ra chỉ sau một đêm với mục đích câu like. |
Nhiều người đã ngay lập tức tạo các tài khoản, trang giả mạo để tăng tương tác bằng việc đáp ứng nhu cầu chửi rủa, lăng mạ của cộng đồng mạng.
Chỉ cần nhập từ khóa "Nguyễn Kim Tuyến", tên của cô giáo chửi học sinh "óc lợn", Facebook sẽ cho ra hàng trăm tài khoản giả mạo với ảnh đại diện, nơi làm việc như thật. Tuy nhiên, đa phần dòng thời gian những tài khoản này chỉ mới cập nhật thông tin vài ngày trở lại đây.
Thậm chí, bài viết xin lỗi cũng được một fanpage chi tiền chạy quảng cáo. |
Một số "cao thủ" còn sử dụng những tài khoản cũ sau đó thay toàn bộ hình ảnh, chỉnh sửa trạng thái với nội dung khiêu khích nhằm khơi gợi sự tức tối của cộng đồng mạng. Thậm chí một fanpage còn chạy quảng cáo lời xin lỗi, chỉ trong một ngày, trang này đã có hơn 5.000 lượt thích.
Bên cạnh trò tạo trang giả mạo nhằm thỏa mãn "thú vui chửi rủa" của cộng đồng mạng, nhiều Facebooker còn sử dụng hình ảnh cá nhân của nhân vật cho mục đích tăng sự chú ý cho bài viết bán hàng.
![]() |
Một số nội dung bán hàng cũng nhanh chóng ăn theo sự bức xúc của cộng đồng mạng |
"Đây không phải lần đầu tiên người dùng Facebook bị những fanpage như vậy "dắt mũi". Trước đây hình ảnh của Hoa hậu H'hen Niê, các cầu thủ U23 Việt Nam, các vị trọng tài cũng bị sử dụng cho các chiêu trò bắt trend (xu hướng) câu like như vậy. Cao thủ không bằng tranh thủ", Trọng Nhân, chuyên gia Digital Marketing chia sẻ về chiêu trò đã quá cũ nhưng vẫn hữu dụng này.