Đây có lẽ là chiếc điện thoại Nokia đắt nhất thế giới ở thời điểm hiện tại.

Điện thoại Nokia sẽ được trang bị ống kính máy ảnh ZEISS" />

Choáng ngợp với chiếc Nokia 3310 giá 2.500 USD theo phong cách Nga

Công nghệ 2025-01-16 01:59:44 758

Đây có lẽ là chiếc điện thoại Nokia đắt nhất thế giới ở thời điểm hiện tại.

ángngợpvớichiếcNokiagiáUSDtheophongcávdqg y

ángngợpvớichiếcNokiagiáUSDtheophongcávdqg yĐiện thoại Nokia sẽ được trang bị ống kính máy ảnh ZEISS
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/370b499133.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế

{keywords}

Hồ Ngọc Hà hạnh phúc chia sẻ bức thư tình được Kim Lý gửi đến mình nhân kỷ niệm 3 năm yêu. Nửa kia của Hà Hồ nhấn mạnh đã ba năm bên nhau cùng cô với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Cô là một phần cuộc sống của anh. Nam diễn viên hy vọng, cả hai sẽ cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc.

{keywords}
Về phía Hồ Ngọc Hà, nữ ca sĩ cùng dành những lời có cánh cho bạn trai: "3 năm, thấy nhanh chứ chẳng dài, vì mình vui nên cái gì thấy nó cũng nhanh... Mọi thứ vốn dĩ mong manh. Nếu là những kẻ có ý thức với cuộc sống và tương lai của mình ắt sẽ tự bản năng dẫn lối đi đúng hướng. Mình cũng chẳng cần ngôn tình hay nói quá nhiều về tình yêu, vì vốn dĩ hạnh phúc và đau khổ đều được thể hiện qua ánh mắt. Cảm ơn anh".

 

{keywords}
Gia đình Bình Minh cùng mặc áo với những khẩu hiệu cảm ơn đến các bác sĩ trong trận chiến chống dịch Covid-19 vừa qua.

Lynk Lee tiếp tục khiến người hâm mộ ngỡ ngàng khi lần đầu khoe vòng 1 nóng bỏng sau khi chuyển giới.

{keywords}
Cao Thái Sơn khoe ảnh tham gia gameshow 'Giọng ải giọng ai' cùng Trấn Thành'. "Biết nói gì đây, ai cũng toả sáng? Biết chọn anh nào", nam ca sĩ hài hước.
{keywords}
Kỳ Duyên - Minh Triệu tận hưởng chuyến du lịch Đà Lạt. Cặp đôi cùng đến một buổi ca nhạc có sự biểu diễn của Uyên Linh.
{keywords}
Tiên Nguyễn khoe ảnh về quê với phong cách sành điệu.
{keywords}
Bảo Hân 'thả thính' fan hâm mộ: "Thả tim một phát thì yêu, thả tim nhiều phát thì yêu nhiền lần".
{keywords}
Nhật Kim Anh đăng ảnh kèm chia sẻ: "Hồng nhan bạc phận".
{keywords}
NSND Minh Hoà hội ngộ các diễn viên kỳ cựu hai miền Nam Bắc. "Thật vui khi được làm việc chung với 2 anh, 2 người đàn ông trung niên đẹp trai của màn ảnh Việt (một miền Nam và một miền Bắc), nữ nghệ sĩ hào hứng.
{keywords}
“Sống trên đời vốn không thể vừa lòng hết thảy mọi người. Căn bản, chúng ta không phải là tiền nên đâu phải ai cũng thích", Văn Mai Hương viết.
{keywords}
"Nắng nóng như này lại muốn ôm phản lao ra biển", Mạc Hồng Quân chia sẻ lại khoảnh khắc hạnh phúc bên bà xã Kỳ Hân và con trai.

T.N

Hồ Ngọc Hà chia sẻ khoảnh khắc Kim Lý tình cảm với Subeo

Hồ Ngọc Hà chia sẻ khoảnh khắc Kim Lý tình cảm với Subeo

Hình ảnh khiến người hâm mộ tan chảy khi Kim Lý dành hết tình cảm yêu thương cho con trai của người yêu.

">

Sao Việt 28/6: Hồ Ngọc Hà

Bảo hiểm đã tồn tại hàng thế kỷ. Hàng ngàn năm trước, các thuyền viên Trung Quốc đã gom tiền vào một quỹ chung, giúp chi trả cho các thiệt hại phòng khi còn tàu bị lật. Dù công nghệ đã thay đổi hoàn toàn ngành công nghiệp bảo hiểm trong 10 năm qua, xét theo nhiều phương diện, bảo hiểm toàn cầu vẫn đang mắc kẹt trong quá khứ với rất ít được đổi mới trong trải nghiệm khách hàng.

Bất chấp sự phát triển của các nhà môi giới trực tuyến, nhiều khách hàng vẫn phải gọi cho họ qua điện thoại để biết về các chính sách mới. Chính sách thường xử lý dựa trên hợp đồng giấy, đồng nghĩa các hoạt động đòi bồi thường hay thanh toán đều có thể sai sót và cần con người giám sát chặt chẽ. Đây là sự phức tạp cố hữu của bảo hiểm, do liên quan đến người mua, người môi giới, người trả tiền bảo hiểm cũng như sản phẩm chính của bảo hiểm. Mỗi bước trong quy trình đều tiềm ẩn nguy cơ sai sót cho cả hệ thống, nơi thông tin có thể bị thất lạc, hiểu sai chính sách hay quy trình hòa giải kéo dài.

{keywords}
 

Công nghệ chuỗi khối (blockchain) có khả năng tạo đột phá cho ngành công nghiệp lâu đời này. Tất nhiên, con đường đến với blockchain còn gian nan khi các công ty bảo hiểm phải vượt qua những trở ngại về quy định, pháp lý trước khi công nghệ được triển khai rộng rãi trên toàn ngành. Những người hoài nghi cũng chỉ ra trở ngại lớn đối với blockchain trong bảo hiểm là bảo hiểm chuyển dịch tương đối chậm chạp, ngay cả với một công nghệ quen thuộc hơn là điện toán đám mây.

Dù vậy, điều đó không thể ngăn cản các doanh nghiệp và startup bảo hiểm thử nghiệm blockchain trong các hoạt động như: ngăn ngừa rủi ro và phát hiện lừa đảo; bảo hiểm tài sản và tai nạn (P&C); bảo hiểm sức khỏe; tái bảo hiểm; bảo hiểm nhân thọ.

Ngăn ngừa rủi ro và phát hiện lừa đảo

Theo FBI, thiệt hại của gian lận bảo hiểm (chưa tính đến bảo hiểm y tế) tại Mỹ ước tính đạt 40 tỷ USD/năm. Đây không phải chỉ là vấn đề của các công ty bảo hiểm, nó còn khiến mỗi gia đình Mỹ tổn thất khoảng 400 đến 700 USD/năm do phải tăng phí bảo hiểm. Sự phức tạp của ngành bảo hiểm tạo ra những khoảng trống để thực hiện các hành vi lừa đảo. Các yêu cầu bảo hiểm được xáo trộn từ người thụ hưởng sang công ty bảo hiểm và công ty tái bảo hiểm trong một quy trình chậm chạp, nhiều thủ tục giấy tờ. Vì vậy, tội phạm có thể yêu cầu bồi thường nhiều lần giữa các hãng bảo hiểm khác nhau vì một tổn thất duy nhất.

Blockchain sẽ giúp phối hợp tốt hơn giữa các công ty bảo hiểm để ngăn chặn lừa đảo. Trên sổ cái phân tán, công ty bảo hiểm ghi lại giao dịch vĩnh viễn cùng các biện pháp kiểm soát truy cập chi tiết để bảo vệ an ninh dữ liệu. Lưu trữ thông tin xác nhận quyền sở hữu trên một sổ cái được chia sẻ sẽ giúp các công ty bảo hiểm cộng tác và xác định hành vi đáng ngờ trên toàn hệ sinh thái.

Ngày nay, các công ty bảo hiểm lớn đầu tư vào dữ liệu thu thập từ phạm vi công cộng và từ các công ty tư nhân để dự đoán và phân tích tốt hơn các hoạt động gian lận. Dữ liệu công khai có thể được sử dụng để xác định các dạng hành vi gian lận từ các giao dịch trước đó, nhưng dữ liệu này thường không nhất quán do khó chia sẻ thông tin nhạy cảm giữa các tổ chức khác nhau. Việc phát triển phòng chống gian lận trong toàn ngành đang bị tê liệt bởi những ràng buộc xung quanh việc chia sẻ thông tin nhận dạng cá nhân, chẳng hạn như tên, địa chỉ và ngày sinh.

Việc giới thiệu công nghệ blockchain để ngăn chặn gian lận sẽ đòi hỏi một mức độ phối hợp rất lớn giữa các công ty bảo hiểm, nhưng có thể mang lại lợi ích to lớn về lâu dài.

Trong thực tiễn, đã có một ứng dụng mang tên ClaimShare dùng công nghệ blockchain để chống lại tình trạng double-dipping (một người nhận tiền bảo hiểm từ nhiều bên khác nhau cho cùng một tai nạn một cách phi pháp). Ứng dụng là sản phẩm của startup công nghệ IntellectEU, ra mắt tháng 3/2021. ClaimShare cho phép nhiều công ty bảo hiểm chia sẻ dữ liệu liên quan đến các hồ sơ đòi bồi thường. Chẳng hạn, một khi người được bảo hiểm nộp đơn, ClaimShare sẽ phân loại thông tin thành 2 mục: thông tin nhận dạng cá nhân (PII) và không phải PII. Thông tin không phải PII sau đó lại được chia sẻ với các hãng bảo hiểm khác theo thời gian thực, sử dụng công nghệ sổ cái phân tán R3 Corda. Thông tin này đi qua một nền tảng đám mây bảo mật có tên Conclave, chạy mã để so sánh các đơn đòi bồi thường giữa các công ty bảo hiểm và phát hiện mô hình gian lận. Những trường hợp nghi gian lận được truy ngược lại PII để điều tra. IntellectEU cho biết ClaimShare là ứng dụng đầu tiên xử lý vấn nạn double-dipping trong ngành bảo hiểm.

Gian lận bảo hiểm là một trong những vấn đề lớn nhất trong ngành bảo hiểm, dẫn đến phí bảo hiểm cao hơn và chi trả kém hơn cho khách hàng. Chống gian lận nằm trong số các ứng dụng hấp dẫn nhất của blokchain trong bảo hiểm, cung cấp cho các công ty bảo hiểm và người bảo hiểm hồ sơ lâu dài để đánh giá các khiếu nại. Nó cũng có tác dụng mang đến tự động hóa và hiệu quả cho quy trình xử lý bồi thường.

Ứng dụng blockchain trong bảo hiểm nhân thọ

Khi một người thân qua đời, đòi bồi thường không phải mối quan tâm hàng đầu của tang gia. Đôi khi, họ còn không biết rằng người quá cố đã mua bảo hiểm nhân thọ. Quy trình đòi bảo hiểm ngày nay vẫn còn lạc hậu. Để yêu cầu quyền lợi bảo hiểm nhân thọ và các khoản chi trả mà họ được hưởng, người thụ hưởng có tên trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cần liên hệ với công ty bảo hiểm càng sớm càng tốt sau khi người được bảo hiểm qua đời. Sau đó, công ty bảo hiểm sẽ xử lý tuyên bố tử vong do chính phủ cấp và tuyên bố của bác sĩ để bắt đầu quy trình yêu cầu bồi thường. Quá trình này có thể mất từ ​​vài tuần đến hơn 6 tháng.

Blockchain có thể giúp đơn giản hóa và tự động quy trình đăng ký yêu cầu bồi thường thủ công khi nộp khiếu nại bảo hiểm nhân thọ. Quy trình đăng ký đòi hỏi sự tham gia của bệnh viện, người bảo hiểm, nhà tang lễ, người thụ hưởng. Khi tất cả các bên tham gia một mạng lưới blockchain, vấn đề sẽ được giải quyết. Sử dụng hợp đồng thông minh (smart contract), quy trình khiếu nại sẽ tự động kích hoạt khi thông về người quá cố nhập vào cơ sở dữ liệu dựa trên sổ cái. Do thông tin trên sổ cái được xác minh một cách độc lập giữa các bên, nó giúp cho gia đình người quá cố trút được gánh nặng phải chứng minh việc tử vong qua giấy tờ. Lưu trữ thông tin liên quan đến người mua bảo hiểm trên blockchain cũng tạo ra dấu vết kiểm toán có thể xác minh, giảm các trường hợp gian lận bảo hiểm.

MetLife, một trong các công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới, đang thử nghiệm giải pháp hợp đồng thông minh LifeChain để xử lý yêu cầu bảo hiểm nhân thọ tại Singapore. Giải pháp của MetLife kích hoạt yêu cầu bồi thường dựa trên cáo phó in trên các phương tiện truyền thông. Chẳng hạn, khi gia đình người quá cố đăng cáo phó trên tờ The Straits Times, MetLife sẽ xin phép họ để dùng thông tin cho LifeChain. Nếu đồng ý, LifeChain mã hóa Thẻ căn cước công dân (NRIC) của người quá cố và nhập vào một cổng. Nhờ có hợp đồng thông minh, LifeChain tìm kiếm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ dựa trên mã số NRIC. Nếu phát hiện có sự trùng khớp, LifeChain sẽ gửi email cho công ty bảo hiểm NTUC để bắt đầu quy trình xử lý.

Dù công nghệ blockchain vẫn đang trong quá trình sơ khai, nó đã có nhiều ứng dụng tiềm năng trong ngành bảo hiểm. Các hãng bảo hiểm cần thống nhất tiêu chuẩn và quy trình liên quan đến công nghệ blockchain để nhận ra tác động thực sự của công nghệ. Dù blockchain mang đến các công cụ tốt hơn để hợp tác và chia sẻ dữ liệu, bản thân các hãng bảo hiểm cũng cần phải sẵn sàng làm việc cùng nhau. 

Du Lam

Kỳ vọng blockchain đóng góp vào chuyển đổi số tại Việt Nam

Kỳ vọng blockchain đóng góp vào chuyển đổi số tại Việt Nam

Bên cạnh mảng game và tiền điện tử, chuyên gia kỳ vọng blockchain sẽ đóng góp vào quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.

">

Blockchain tạo đột phá cho ngành bảo hiểm bằng cách nào?

- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung khẳng định năm học 2016-2017 các trường trên địa bàn sẽ được đầu tư hệ thống nhà vệ sinh mới để giải quyết bài toán “học sinh không dám đi vệ sinh”.

{keywords}

Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đánh giá cao những nỗ lực và thành quả mà ngành giáo dục Hà Nội đạt được trong năm học qua tại hội nghị triển khai năm học mới 2016-2017 do Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức sáng 11/8. Ảnh: Thanh Hùng.

Ông Chung cho biết đã đặt hàng một nhà máy sản xuất một hệ thống vệ sinh bằng inox và đặc biệt đảm bảo yêu cầu không được trơn trượt để bố trí cho các trường học. Dự kiến việc này sẽ hoàn tất vào năm học 2017-2018.

Đây cũng là một trong những nội dung trong việc tăng cường hệ thống cơ sở vật chất, chất lượng trường học cho học sinh được TP Hà Nội đặc biệt chú tâm thời gian tới.

Chúng ta phải có những tiêu chuẩn cho cơ sở vật chất cho con em học. Không phải cứ đi học vài ngày thì vôi vữa rơi, tường rơi,... Người ta sẽ đánh giá sự giả dối ngay từ phía trên thì có dạy kiểu gì cũng khó. Trăm nghe không bằng một thấy, nhìn thấy vậy thì giáo dục khó mà tốt được”, ông Chung nói.

Ngay từ đầu năm 2016, Hà Nội đã đầu tư xây dựng thêm 26 trường cho 13 quận, huyện. Tháng 9 này sẽ đầu tư tiếp tục 40 trường cho mầm non, tiểu học để giải quyết những vấn đề bức xúc về thiếu trường, lớp trong các quận nội thành.

Ngoài ra, ngay đầu năm học này, TP Hà Nội sẽ cho trồng hơn 28 nghìn cây xanh. Tùy thuộc vào đề xuất của từng trường mà sẽ cho trồng cây bàng hoặc cây phượng.

Ông Chung cho biết thêm, sắp tới Hà Nội sẽ xây dựng một trung tâm đào tạo kỹ năng sống ở diện tích khoảng 100 ha. Sau khi hoàn thành, sẽ xây dựng chương trình bắt buộc, học sinh các trường sẽ đến để học tập, rèn luyện từ 7 đến 10 ngày trong tháng.

Ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GDĐT Hà Nội cho rằng đây cũng là những điều mà ngành giáo dục mong muốn thực hiện. Do đó Sở sẽ cùng các thầy cô giáo quyết tâm thực hiện trong thời gian tới.

Thanh Hùng

">

Các trường ở Hà Nội sẽ có hệ thống nhà vệ sinh mới

Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

{keywords}Những chiếc xe điện giờ đây đã được chuyển đổi từ ngành công nghiệp cơ khí thành một sản phẩm của ngành công nghiệp thông tin.

Thời của những nhà sản xuất xe điện “tay ngang”

Sự ra đời của iPhone được ví như đã “phát minh lại” điện thoại di động, theo lời của cố CEO Steve Jobs. Giờ đây, công ty của ông đang muốn làm điều tương tự với xe hơi khi ngấm ngầm chuẩn bị kỹ càng nền tảng công nghệ để chiếm lĩnh miếng bánh xe điện tiềm năng.

Lịch sử nộp đơn đăng ký bằng sáng chế của Apple cho thấy công ty đã “xoay trục” chuẩn bị cho cuộc đua xe điện từ lâu. Theo đó, Apple đang sở hữu nhiều bằng sáng chế liên quan đến xe tự hành, hệ thống phần mềm trên xe cũng như phần cứng nhằm nâng cao sự tiện nghi cho người dùng, chẳng hạn như thiết kế cửa sổ, ghế ngồi hay hệ thống treo. Nikkei và Intellectual Property Landscape cho biết tính tới ngày 1/6, Apple đã đăng ký và xuất bản 248 bằng sáng chế về lĩnh vực ô tô.

“Không giống như Google tập trung vào công nghệ tự hành, Apple đang xây dựng hệ sinh thái nhằm phát triển một chiếc xe của riêng hãng”, Akira Yamaguchi, CEO Intellectual Property Landscape cho hay.

Trong khi đó, cuộc đua cũng nóng lên với sự tham gia của các công ty, tập đoàn viễn thông lớn đến từ Trung Quốc. Tháng 12 năm ngoái, Huawei “chào sân” thị trường xe điện với chiếc Aito M5, mẫu xe chạy hệ điều hành Harmony OS do hãng tự nghiên cứu phát triển. Ông lớn viễn thông Trung Quốc nói rằng hãng không tự sản xuất xe điện mà tập trung vào các công nghệ mang tính hợp tác với những nhà sản xuất khác.

Xiaomi, một gã khổng lồ smartphone khác, có kế hoạch ra mắt 4 mẫu xe điện gồm 2 mẫu trung cấp và 2 mẫu cao cấp trong thời gian sắp tới. Dự kiến, nguyên mẫu của những xe này xuất hiện vào quý III/2022 và chiếc đầu tiên sẽ được sản xuất trong năm 2024.

Tập đoàn điện tử Nhật Bản Sony Group cũng nhất định không chịu ngồi yên. Tại triển lãm công nghệ CES 2022 tại Las Vegas, hãng thông báo thành lập Sony Mobility, công ty con chịu trách nhiệm nghiên cứu và sản xuất các mẫu phương tiện chạy điện.

“Chúng tôi đang nghiên cứu ra mắt những chiếc xe điện thương mại mang thương hiệu của Sony”. Kenichiro Yoshida, Chủ tịch tập đoàn tiết lộ. “Quá trình này sẽ cho thấy một công ty chuyên giải trí sáng tạo cũng có thể định hình lại cách mọi người di chuyển”.

‘Nóng’ cuộc đua hệ sinh thái công nghệ xe hơi

Ngay từ ban đầu, Apple đã tập trung vào công nghệ kết nối giữa điện thoại và xe hơi. Đặc biệt là trong mảng định vị nhằm dọn đường ra mắt Apple CarPlay vào năm 2014, cho phép một số tính năng trên xe được điều khiển thông qua điện thoại iPhone do hãng sản xuất.

Gã khổng lồ công nghệ và dịch vụ Mỹ còn tập trung xây dựng công nghệ V2X (Vehicle-To-Everything), nền tảng cho phép các xe ô tô giao tiếp với nhau và kết nối đám mây IoT. Chưa dừng lại, năm 2017, Apple nộp đơn đăng ký sáng chế hệ thống tham gia giao thông trên cao tốc, một tác vụ đặc biệt khó khăn mà Toyota và các hãng xe khác đang chạy đua để hoàn tất.

Apple dường như muốn tận dụng danh tiếng của mình với tư cách là nhà sản xuất thiết bị thân thiện với người dùng như iPhone và iPad để tạo ra những chiếc xe tốt hơn, phản ánh qua các bằng sáng chế tương tự như ứng dụng CarPlay của hãng.

Vào tháng 6 vừa qua, công ty sản xuất iPhone thông báo đã ký thoả thuận hợp tác với hơn 14 thương hiệu sản xuất xe hơi trên khắp thế giới, trong đó có Nissan Motor, Honda Motor và Ford Motor để triển khai hệ thống CarPlay mới nhất.

Thế nhưng, về lâu dài khó có khả năng các nhà sản xuất ô tô từ bỏ quyền kiểm soát trải nghiệm bên trong chiếc xe do họ sản xuất vào tay một công ty thứ ba. Đến nay, đan xen với các thoả thuận hợp tác ứng dụng công nghệ của nhau, nhiều nhà xe cũng lựa chọn phát triển nền tảng phần mềm riêng.

Toyota dự định trình làng nền tảng Arene vào năm 2025, cho phép kiểm soát mọi hoạt động trên xe. Honda có kế hoạch ra mắt hệ thống phần mềm quản lý vào năm 2026. Volkswagen hay Mercedes-Benz cũng đang phát triển hệ điều hành riêng dành cho xe tự hành.

Năm 2025 dự kiến là một bước ngoặt với các dòng xe ô tô được kết nối gồm cả những phương tiện chạy điện. Hiệp hội GMS, đại diện cho các nhà khai thác mạng di động toàn cầu dự báo đến thời điểm nêu trên, mạng 5G trở nên phổ biến với hơn 2 tỷ kết nối tương đương 20% tổng số kết nối di động. Kết hợp với xu hướng giảm của giá thành pin điện, những chiếc xe điện thông minh sẽ lên ngôi.

Vinh Ngô

 

Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện

Xe điện đầu tiên của Xiaomi xuất hiện

Vào tháng 3/2021, Xiaomi chính thức bước vào ngành công nghiệp xe điện thông minh, và giờ đây, một blogger về ô tô đã tiết lộ bức ảnh về chiếc xe điện tự lái đầu tiên của Xiaomi.

">

Smartphone chìm trong “biển đỏ”, đại gia công nghệ đua nhau làm xe điện

Những năm gần đây, các cuộc tranh luận trên mạng Internet của người Việt trở nên sôi nổi khác thường. Dường như sự sôi nổi của các cuộc tranh luận ấy với sự tham gia đông đảo của nhiều người thuộc nhiều nhóm tuổi, nghề nghiệp có gì đó rất khác với cuộc sống phẳng lặng nặng chuyện áo cơm thường ngày. Cuộc tranh luận sổi nổi xung quanh ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang về việc đưa chữ Hán-Nôm vào dạy trong trường phổ thông là một cuộc tranh luận như thế.

Một cuộc tranh luận sôi nổi

Có lẽ bản thân PGS.TS Đoàn Lê Giang và cả những nhà chuyên môn khác tham gia hội thảo cũng không ngờ rằng ý kiến về chuyện đưa chữ Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường phổ thông lại được công chúng quan tâm đến thế.

{keywords}
PGS. TS Đoàn Lê Giang, tác giả của ý kiến gây "bão" dư luận những ngày qua. Ảnh: Lê Văn.

Thông thường, những cuộc hội thảo chuyên môn thường chỉ có từ vài chục đến trên dưới trăm người tham gia và thảo luận. Kỉ yếu của hội thảo được in và tặng cho những người tham dự với số lượng rất hạn chế. Ngoài những người tham gia hội thảo, sẽ không có nhiều người đọc những bài được đăng trong đó hoặc nếu có thì số lượng cũng rất nhỏ.

Tuy nhiên, khi truyền thông đại chúng đưa tin về Hội thảo và ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang với những tiêu đề đầy… “khiêu khích” và người dùng các trang mạng xã hội chia sẻ lại những bài viết này, cuộc tranh luận đã bùng nổ dữ dội.

Theo quan sát của tôi trong cuộc tranh luận này những người ủng hộ đa phần là những người biết ít nhiều chữ Hán, chữ Nôm hoặc cả hai trong khi ở phía những người phản đối dường như có rất ít người có thể đọc được chữ Hán và chữ Nôm.

Một điểm đáng chú ý nữa là trong cuộc tranh luận ồn ào này, sự xuất hiện công khai của các nhà nghiên cứu Hán-Nôm trên phương tiện truyền thông đại chúng rất thưa thớt. Nhiều nhà nghiên cứu cao niên có tên tuổi và cả những nhà nghiên cứu trẻ có những thành tựu đáng chú ý những năm gần đây dường như đều đứng ngoài cuộc tranh luận.

Thông thường Hán-Nôm vốn là lĩnh vực chuyên môn khá hẹp ở Việt Nam. Vậy thì tại sao lần này, cuộc hội thảo và cụ thể hơn là ý kiến về việc đưa chữ Hán-Nôm vào trường phổ thông lại thu hút sự quan tâm lớn đến như thế?

Có nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu nhất nằm ở chỗ ý kiến của PGS.TS Đoàn Lê Giang đã “động nhân tâm” và gợi đến rất nhiều liên tưởng, trong đó có cả những liên tưởng và suy diễn vượt xa khỏi ý tưởng và câu chữ của người đưa ra ý kiến trong hội thảo.

Sự phản ứng của công chúng với ý kiến đề nghị đưa chữ Hán-Nôm vào trong trường học không chỉ là thuần túy là sự phản đối một ý tưởng giáo dục.

Nhiều người phản đối (tất nhiên không phải là tất cả) đã phản ứng mạnh mẽ trong sự liên tưởng đến những vấn đề đang ngày một trầm trọng của đất nước như: chủ quyền quốc gia vị đe dọa và xâm hại, sự “xâm lăng” tinh vi và toàn diện trong lĩnh vực văn hóa, những yếu kém của nền giáo dục, tình trạng thật giả lẫn lộn trong khoa học…

Chính sự phản ứng mạnh mẽ xuất phát từ tình cảm và sự liên tưởng ấy đã dẫn dắt cuộc tranh luận trên các trang mạng xã hội rời xa khỏi vấn đề mà PGS.TS Đoàn Lê Giang đề ra: đề xuất giảng dạy chữ Hán-Nôm trong trường học.

Trong bản tham luận của mình, tác giả cũng chỉ mới phác ra ý tưởng về việc giảng dạy Hán-Nôm ở trường phổ thông ở mức rất thận trọng nhưng khi tranh luận và phê phán, nhiều người đã mặc định như thể đó đã trở thành một chủ trương-chính sách lớn, sẽ được thực hiện đại trà trên tất cả các trường học và Hán-Nôm rồi đây sẽ trở thành bộ môn bắt buộc dành cho tất cả các học sinh ở phổ thông.

Có người suy diễn xa hơn khi cho rằng đây là chủ trương đưa chữ Hán-Nôm vào thay thế cho tiếng Anh trong nhà trường!? Thậm chí có cả những ý kiến cho rằng rồi đây chữ Hán-Nôm sẽ thay thế cho chữ Quốc ngữ và như thế là “quay lùi bánh xe lịch sử?”….

Chính vì thế mà từ chỗ phản đối, nhiều người tham gia tranh luận trên các trang mạng xã hội đã phê phán và chỉ trích quá đà khi công kích cá nhân người đưa ra đề nghị trên bằng những lời lẽ rất nặng nề.

Đấy là một sự không công bằng đối với người đã phát biểu trong hội thảo. Khi cuộc tranh luận và sự phê bình, chỉ trích diễn ra theo hướng đó, nó giống như một trận đấu võ không có trọng tài mà một bên là “nhà chuyên môn” thi đấu theo thể thức của môn “boxing” trong khi các “đối thủ” thì tấn công bằng các đòn thế của “võ tự do”.

Những gì còn lại sau tranh luận

Cho dẫu có xu hướng đi ngày một xa khỏi ý kiến ban đầu của PGS.TS Đoàn Lê Giang, cuộc tranh luận nói trên cũng đặt ra rất nhiều vấn đề cần tiếp tục suy nghĩ cho cả giới chuyên môn và công chúng.

Thứ nhất là vấn đề làm thế nào để chữ Hán-Nôm và những văn bản cha ông viết bằng thứ chữ đó tiến gần lại hơn với công chúng? Cuộc tranh luận đã làm rõ thêm rằng trên thực tế nhận thức của một bộ phận công chúng về chữ Hán, chữ Nôm và di sản được ghi lại bằng thứ chữ đó rất hạn chế.

{keywords}
Hoạt động ngoại khóa của một lớp học chữ Hán ngoài nhà trường. Ảnh: FB Nguyễn Sử.

Rất nhiều người nhầm tưởng chữ Hán và chữ Nôm, thứ chữ cha ông chúng ta đã dùng suốt hơn nghìn năm để viết nên những tác phẩm văn học, lịch sử nổi tiếng và được đưa vào trong chương trình học tập ở trường phổ thông từ trước đến nay đồng thời cũng là tiếng Trung hiện đại, ngôn ngữ mà người Trung Quốc đang sử dụng. Trách nhiệm giải quyết vấn đề này có một phần không nhỏ thuộc về các nhà nghiên cứu và giảng dạy Hán-Nôm.

Thứ hai, người Việt chúng ta cần có thái độ và tư thế như thế nào trong việc tiếp nhận, kế thừa và nghiên cứu những di sản văn hóa mà các thế hệ đi trước để lại cũng như tiếp nhận tinh hoa văn hóa của thế giới để hội nhập vào thế giới văn minh?

Liệu rằng sự tiếp nhận và kế thừa di sản văn hóa của cha ông có mâu thuẫn với việc giao lưu và hội nhập vào thế giới văn minh?

Những ý kiến tranh luận thể hiện sự đối lập gay gắt giữa việc học Hán-Nôm với học các thứ tiếng như Anh, Pháp… phần nào thể hiện trong vô thức sự lúng túng của người Việt khi đứng trước những giá trị của Đông và Tây.

Thứ ba, cuộc tranh luận được đẩy đi rất xa và rộng với nhiều vấn đề khác nhau đã đặt ra cho tất cả người Việt quan tâm đến vận mệnh của dân tộc một câu hỏi: chúng ta là ai và chúng ta sẽ thế nào?

Như một quy luật tất yếu, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thế giới và chia sẻ các giá trị phổ quát của nhân loại, nhu cầu khám phá, làm rõ quá khứ và tìm lại cội nguồn sẽ ngày một trở nên mạnh mẽ.

Tái xác nhận “Identity” sẽ trở thành một nhu cầu tự thân của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng. Trong quá trình ấy, quá khứ nói chung và di sản Hán-Nôm sẽ có vai trò lớn.

Khi nhìn ở phạm vi rộng lớn như thế, cả ý kiến đề nghị đưa Hán-Nôm vào giảng dạy trong trường học và những ý kiến phản đối mạnh mẽ thực ra đều thể hiện nhu cầu định vị lại chính bản thân mình và cộng đồng mà mình quy thuộc vào.

Sau một thời gian ồn ào, cuộc tranh luận rồi cũng sẽ lắng xuống. Nhiều người khi bình tĩnh lại sẽ nhận ra nhiều ý kiến chỉ trích đã “đi quá đà”.

Với riêng tôi, ý kiến đề nghị của PGS.TS Đoàn Lê Giang trong tư cách một nhà nghiên cứu là rất bình thường. Chuyện tranh luận hay phản bác lại ý kiến của ông cũng là chuyện bình thường vì không phải mọi dẫn chứng và lập luận ông đưa ra đều hoàn toàn hợp lý.

Chẳng hạn, nếu như ông đưa ra dẫn chứng học sinh Nhật Bản có phân môn tự chọn là Cổ điển trong môn Quốc ngữ ở bậc học Trung học phổ thông để kế thừa và nghiên cứu di sản của cha ông sẽ thuyết phục hơn chuyện học sinh Nhật phải học bắt buộc một số lượng chữ Hán ở từng cấp học bởi vì tiếng Nhật hiện đại vẫn phải dùng đến các chữ Hán đó.

Tất nhiên, cho dù ủng hộ ông về ý tưởng, tôi vẫn không mấy lạc quan về tương lai của ý tưởng đó khi nó được thực hiện trong thực tế khi chữ Hán-Nôm được đưa vào trường học cho dù chỉ là môn tự chọn hay sinh hoạt câu lạc bộ.

Nếu như nền giáo dục hiện tại không được cải cách một cách cơ bản thì cho dù đưa vào bất cứ một nội dung mới nào, nó cũng sẽ thất bại. Chất lượng của các môn học hiện hành, chẳng hạn như môn Văn hay Lịch sử đủ để dự đoán kết quả ấy.

Tất nhiên, tranh luận và phản đối khác với mạt sát và công kích cá nhân. Sẽ rất thiếu công bằng đối với cá nhân PGS.TS Đoàn Lê Giang và không có ích gì thêm cho cộng đồng người Việt nếu như cuộc tranh luận chỉ dựa trên những suy diễn.

Có lẽ trải qua một thời gian dài, người Việt không có nhiều cơ hội và không gian để tranh luận thoải mái vì thế khi mạng internet đột ngột đem lại điều ấy, người Việt chúng ta đã sôi nổi tranh luận mà chưa quen với những nguyên tắc và kĩ năng tranh luận. Để có nó, có lẽ người Việt cần cả đến thời gian và sự tự thân nỗ lực của mỗi người.

Nguyễn Quốc Vương

">

Điều còn lại sau cuộc tranh luận 'đưa chữ Hán vào trường học'

Ngày 9/6, một số trang báo Trung Quốc đưa tin về việc tòa án Bắc Kinh đã giải quyết việc nữ diễn viên Đại Văn Văn đệ đơn xin đơn phương chấm dứt hợp đồng với công ty quản lý cũ. Cô cho biết mình không thể tiếp tục làm việc tại công ty do ông chủ nơi này liên tục có những hành vi không đúng mực.

Cụ thể, nữ diễn viên sinh năm 1996 cảm thấy bức xúc và bị tổn thương tinh thần nghiêm trọng khi ông chủ họ Nhiếp quấy rối trong thời gian dài. Mặc dù người này đã kết hôn, nhưng lại công khai thể hiện theo đuổi cô. Khi bị cự tuyệt, người đàn ông này đe dọa sẽ chèn ép, thậm chí sẽ hủy hoại sự nghiệp của cô nếu không đáp ứng những yêu cầu của ông ta.

{keywords}
Đại Văn Văn bị quấy rối khi mới bắt đầu sự nghiệp diễn xuất.

Ngoài ra, nữ diễn viên tiết lộ, công ty có chính sách phân chia tiền lương bất hợp lý với nhân viên. Đại Văn Văn suy nghĩ căng thẳng, có dấu hiệu trầm cảm, nên quyết định tìm hướng giải thoát bản thân và đã đệ đơn kiện ông chủ ra tòa.

Sau khi sự việc được công khai, dự luận bày tỏ sự phẫn nộ khi việc sử dụng “quy tắc ngầm” trong giới giải trí vẫn ngày ngày diễn ra mà không được đưa ra ánh sáng do sự “thấp cổ bé họng” của các diễn viên trẻ.

Đây không phải lần đầu những sự việc tương tự như vậy được công khai. Trước đó, trong một vài chương trình tạp kỹ, những diễn viên gạo cội cũng tiết lộ việc một vài diễn viên trẻ đã phải chịu tủi nhục, uất ức khi bị các “ông lớn” quấy rối chỉ vì muốn sự nghiệp được phát triển.

Bên cạnh đó, cư dân mạng cũng động viên, tán dương Đại Văn Văn đã dũng cảm, cứng rắn khi dám đứng lên bảo vệ bản thân mình. Khán giả hy vọng việc làm của cô tạo động lực giúp những người rơi vào hoàn cảnh tương tự lên tiếng vì quyền lợi bản thân, đặc biệt là nữ giới.

Nữ diễn viên sau đó đã gửi lời cảm ơn sự ủng hộ từ khán giả. Cô cho biết sự việc đã trôi qua và không muốn nhắc lại nữa.

{keywords}
Đại Văn Văn đóng vai công chúa Hoa Tranh, người phải lòng Quách Tĩnh trong Anh hùng xạ điêu.

Đại Văn Văn sinh năm 1996 sở hữu ngoại hình xinh đẹp và sự nghiệp đang trên đà phát triển. Người đẹp tốt nghiệp Học viện Hý kịch Trung ương, hiện là diễn viên, người mẫu ảnh. Đại Văn Văn từng tham gia các phim Hoa ngữ như Anh hùng xạ điêu 2017, Khánh dư niên, Thiên thịnh trường cao, Bạch phát vương phi.

Tiểu Ngọc

Tài tử gạo cội Lương Thiên 'Anh hùng xạ điêu' qua đời ở tuổi 87

Tài tử gạo cội Lương Thiên 'Anh hùng xạ điêu' qua đời ở tuổi 87

– Sau thời gian chống chọi bệnh tật, tài tử gạo cội Lương Thiên vừa qua đời ngày 22/3, hưởng thọ 87 tuổi.

">

Nữ diễn viên 'Anh hùng xạ điêu' khởi kiện vì bị ông chủ quấy rối và đe dọa

友情链接