Nhận định, soi kèo Caen vs Le Havre, 19h45 ngày 29/4

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 23:41:53 7
ậnđịnhsoikèoCaenvsLeHavrehngàlich aff   Hoàng Tài - 28/04/2023 21:51  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/374e498828.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

{keywords} Boeing có thể đã coi nhẹ tác động an toàn của hệ thống MCAS

Không giống các hệ thống cân bằng điện tử trước đây, MCAS tự khởi động lại mỗi lần phi công hiệu chỉnh, và như vậy nó sẽ xóa các hiệu chỉnh đúng của phi công trước đó.

Ngoài ra, hệ thống MCAS được thiết kế hoạt động dựa trên dữ liệu từ một cảm biến duy nhất. Hai kỹ sư trên cho rằng MCAS cần nhiều cảm biến đầu vào hơn, thay vì chỉ có một.

Tất cả phân tích thiếu thận trọng trên đã cung cấp bức tranh không chính xác cho FAA khi cấp phép hệ thống MCAS. Tác động MCAS gây ra rất lớn nhưng chỉ được coi như hệ thống điều chỉnh đơn giản.

Boeing gặp khá nhiều sự cố kiểm tra lỗi an toàn trong các năm qua dù Bộ Giao thông Mỹ từng đưa ra cảnh báo năm 2012 rằng FAA đã không đủ sát sao để kiểm tra Boeing.

Vấn đề này cũng có nhiều nguyên do, chủ yếu do sự lơ là từ FAA khi trao quyền quá nhiều và quá dựa dẫm vào sự trung thực của hãng sản xuất máy bay.

Năm 2015, sự cố cháy nổ 787 "Dreamliners” một lần nữa cho thấy công tác kiểm soát an toàn của Boeing có vấn đề. Dưới thời chính quyền Tổng thống Donald Trump, công tác kiểm soát an toàn máy bay tiếp tục bị lơ là.

Tháng 10/2017, chỉ 6 tháng sau khi 737 MAX được chứng nhận an toàn, chính phủ Mỹ thông qua luật cho phép công ty chế tạo máy bay được quyền thúc ép FAA ưu tiên thông qua các cấu phần được coi có nguy cơ thấp và trung bình trên máy bay.

Nguyễn Minh (theo Arstechnica)

Những lỗi kỹ thuật chết người của máy bay Boeing 737 Max 8

Những lỗi kỹ thuật chết người của máy bay Boeing 737 Max 8

 Với việc lần thứ 2 gặp sự cố nghiêm trọng gây chết người chỉ trong vòng 6 tháng, nhiều câu hỏi đang được đặt ra về chất lượng cùng khả năng đảm bảo an toàn kỹ thuật của những chiếc Boeing 737 Max 8.  

">

Thảm họa 737 MAX, Boeing lơ là nguy cơ phần mềm

Khi Susan Thornton bước sang 30 tuổi, bà phát hiện xung quanh eo mình có một vết đỏ như phát ban chìm dưới da. Nó ngứa và cứ ở đó mãi không biến mất. Chẳng một loại thuốc bôi hoặc kem dưỡng da nào có thể đánh tan vết đỏ của bà.

Suốt một năm đi khám với rất nhiều bác sĩ da liễu sau đó, Thornton cuối cùng nhận chẩn đoán bệnh mycosis fungoides, một dạng u lympho không Hodgkin hiếm gặp mà giai đoạn đầu của nó dễ bị nhầm lẫn với chàm hoặc vẩy nến.

Đã 27 năm trôi qua, bệnh ung thư của Thornton vẫn còn đó. Nó tồn tại như một vết phát ban có thể kiểm soát được, mà chỉ cần điều trị bằng cách bôi thuốc tại chỗ. Nhưng cũng có một số thời điểm, ung thư bùng phát đòi hỏi những phương pháp điều trị quyết liệt hơn.

Năm 1998, căn bệnh của Thornton tiến triển làm xuất hiện khối u, những vết mẩn ngứa ngáy lan ra khắp cơ thể. Phải mất một đợt xạ trị dài để loại bỏ nó, bà nói, "để đánh tan các khối u đi".

Susan Thornton được chẩn đoán mycosis fungoides từ năm 30 tuổi và đã sống 27 năm với ung thư

Cách đây hơn 5 năm, bệnh ung thư của Thornton đã được kiểm soát sau lần xạ trị cuối cùng. Tuy nhiên, nó không bao giờ biến mất hoàn toàn, không bao giờ được chữa khỏi - thay vào đó, ung thư là một cái gì đấy mà Thornton sẽ sống với nó.

Hầu hết những tháng ngày sống với ung thư, Thornton cảm thấy tuyệt vời. Bà tham gia vào những cuộc thi triathlons (3 môn thể thao phối hợp: bơi, chạy bộ, đạp xe) mỗi năm, và đi khắp thế giới để làm việc với tư cách là Giám đốc điều hành của Tổ chức Lymphoma da. "Tôi không biết tại sao, nhưng tôi là một trong những người may mắn," bà nói.

Điều này nghe có vẻ là một câu chuyện truyền cảm hứng. Nhưng Thornton thực sự chỉ là một trong số những trường hợp sống với ung thư ngày càng phổ biến. Tỷ lệ tử vong do bệnh ung thư đã giảm 23% kể từ năm 1991, với một bệnh ung thư từng được coi là chết người, con số còn tích cực hơn.

Điều này có nghĩa là ngày càng có nhiều bệnh nhân như Thornton, những người dù không khỏi bệnh nhưng cũng không bị giết chết bởi ung thư. Thay vào đó, họ đang học cách sống chúng với nó.

Ung thư thực tế và trong suy nghĩ

Nhiều người chỉ tưởng tượng ra được một kịch bản đơn giản trong tâm trí, khi họ nghĩ về ung thư. Các bác sĩ tìm ra một khối u và điều trị nó bằng phẫu thuật hoặc xạ trị. Sau đó, có một trong hai kết quả sau có thể xảy ra: bệnh nhân hoàn toàn thuyên giảm hoặc tử vong.

Nhưng kịch bản này khác xa thực tế của nhiều bệnh nhân ung thư.

Ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu biết rằng ung thư có thể tồn tại ở rất nhiều, rất nhiều hình thức. Chỉ riêng phía dưới phân loại của u lympho không Hodgkin, có 60 loại hình ung thư khác nhau - và mỗi loại đều có quá trình tiến triển bệnh khác nhau.

Và để điều trị các bệnh khác nhau này, hiện nay chúng ta cũng có hàng chục phương pháp và con đường can thiệp phẫu thuật, được sử dụng theo hàng trăm cách kết hợp khác nhau nữa, tùy thuộc vào tuổi bệnh nhân, giai đoạn ung thư và chủng loại của nó.

Hầu hết các phương pháp điều trị này không "chữa khỏi bệnh" - thay vào đó, chúng "kiểm soát" nó, biến ung thư thành cái gì đó giống như một chứng bệnh mạn tính, như tiểu đường.

Tuy nhiên, quan niệm về bệnh ung thư vẫn chưa bắt kịp với thực tế này. Các chính trị gia thường xuyên hứa với người dân sẽ thúc đẩy việc tìm ra cách chữa khỏi ung thư, như cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama từng nói khi còn đương nhiệm.

Nhưng ở thời điểm này, các nhà khoa học cho rằng ung thư quá phức tạp - đó không chỉ là một bệnh - vì vậy sẽ không thể có một viên đạn bạc duy nhất. "Tưởng tượng rằng chúng ta sẽ tìm ra một giải pháp đơn giản để giải quyết bệnh ung thư không thực sự tương xứng với sự phức tạp của nó”, Siddhartha Mukherjee, tác giả của cuốn sách nói về lịch sử ung thư The Emperor of All Maladies, cho biết.

Nếu không chữa ung thư, chúng ta phải học cách sống chung với căn bệnh này. Và điều này có nghĩa là phải thay đổi hẳn cách chúng ta đang nói chuyện và nghĩ về ung thư.

Chúng ta phải thay đổi hẳn cách chúng ta đang nói chuyện và nghĩ về ung thư

Cách tất cả chúng ta nói về bệnh ung thư ấn định cảm giác của bệnh nhân

Khi Whitney Archer 25 tuổi, cô được chẩn đoán mắc u não ác tính. "Tôi đã chấp nhận điều này, nghĩ rằng mình sẽ mất đi mái tóc và cả cuộc đời", Archer nói. "Nhưng thực tế tôi đã giữ lại được tất cả".

Một khối u não nghe có vẻ đáng sợ. Và đó cũng là cảm giác đầu tiên của Archer. Nhưng giống như lymphoma, ung thư não chia ra làm rất nhiều loại. Archer được chẩn đoán mắc astrocytoma: một khối u phát triển trong tế bào hình sao, những mô hỗ trợ của não. Tùy thuộc vào từng loại, ung thư có thể tiến triển rất nhanh hoặc rất chậm.

Archer đơn giản là đã phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Cô không sử dụng thêm một điều trị nào khác, bởi vậy không phải chịu tác dụng phụ của hóa hay xạ trị. "Cuộc sống của tôi gần như giống với mọi người khác", cô nói.

Những phép ẩn dụ kiểu chiến tranh mà mọi người hay nói về ung thư đã không đúng trong trải nghiệm của Archer. "Không phải mọi bệnh ung thư đều là một trận đánh hay bệnh nhân phải chiến đấu", cô nói. "Đôi khi, sống là tất cả những gì bạn muốn".

Archer thích cách ẩn dụ về cuộc sống trong hai thế giới. Mỗi 4 tháng một lần,khi đi khám lại với chụp cộng hưởng từ MRI để chắc chắn rằng ung thư không phát triển trở lại, hoặc thay đổi dưới bất kỳ hình thức nào, cô ấy lại thấy mình trở lại "Miền đất của ung thư". Trong thế giới đó, những mơ mộng của Archer về tương lai bị giới hạn hơn một chút. Cô phải đối mặt với cái chết của chính mình.

Nhưng ngoài thời gian tái khám, cuộc sống của Archer diễn ra như nó đã từng, ở Gainesville, Virginia, nơi cô làm việc như một nhà văn và thủ thư trong thư viện trường.

Lúc đầu, giải thích điều này cho con của cô không dễ dàng gì: "Tôi chỉ nói với con: 'Mẹ có thứ này trong đầu mẹ, Nó được gọi là một khối u, lẽ ra phải lớn dần nhưng lại không lớn lên. Mẹ không ốm. Nhìn mẹ này, con có thể thấy mẹ ổn. Mẹ vẫn đi làm, giống như con đi học. Mẹ con mình vẫn làm mọi thứ bình thường. Đúng, nó là ung thư, nhưng theo những gì mẹ con mình biết được, đó là một loại ung thư gần như vô hại".

Bé gái 7 tuổi của Archer dường như còn nắm bắt khái niệm đó dễ dàng hơn một bác sĩ mà cô đã đến gặp để khám chứng ợ nóng. Bác sĩ muốn nội soi. "Sau đó, cô ấy đã nhìn thấy bệnh án của tôi và nói rằng nếu tôi bị ung thư, tôi phải làm thủ tục tại một bệnh viện lớn”, Archer nói. Và rồi cô đã phải giải thích rằng hai căn bệnh hoàn toàn không liên quan đến nhau, rằng cô không phải điều trị gì nữa trong khi bệnh ung thư của cô đã được kiểm soát.

Không phải mọi bệnh ung thư đều là một trận đánh hay bệnh nhân phải chiến đấu

Nhìn chung, Archer cho rằng ngôn ngữ xung quanh ung thư bấy lâu đã bị lệch lạc đáng kể so với sự hiểu biết của khoa học hiện nay về căn bệnh - và điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh nhân ung thư và gia đình họ.

Archer đã phải rất cẩn thận khi mô tả tình trạng bệnh của mình. "Đôi khi tôi không dùng từ ‘ung thư’, bởi vì nó gây sốc", cô nói. Bất cứ khi nào cô ấy nói đến căn bệnh của mình cho bạn bè lần đầu tiên, nó đều khiến họ sốc. Một khoảng lặng không thể tránh khỏi xuất hiện trong cuộc trò chuyện, và phải rất mất công giải thích rằng cô ấy thực sự ổn, trước khi họ có thể tiếp tục câu chuyện về những thứ khác.

Đây chính là lý do tại sao một số bệnh nhân ung thư quyết định giữ bí mật về căn bệnh của mình, theo Laurence Klotz, nhà nghiên cứu tại Sunnybrook, Toronto, người làm việc với các bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt.

"Một trong những thách thức lớn nhất là giúp cho bệnh nhân thoát khỏi tình trạng lo lắng khủng khiếp thường đi kèm với bệnh ung thư, thứ vẫn được mô tả trong các từ điển y học như là một căn bệnh hung hăng và gây tử vong”, ông nói.

Tuy nhiên, đối với hầu hết bệnh nhân, ung thư tuyến tiền liệt tiến triển rất chậm. Nam giới được chẩn đoán mắc bệnh thường có nhiều khả năng sẽ chết vì một căn bệnh khác chứ không phải ung thư.

 ">

Ung thư bây giờ không có nghĩa là cái chết, chúng ta phải thay đổi ngay quan niệm đó

Hai mẹ con thần đồng Đỗ Nhật Nam.

Chia sẻ tại buổi họp báo ra mắt ứng dụng đọc truyện tranh tương tác Vmonkey, nhà giáo Phan Hồ Điệp, mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam, đưa ra lời khuyên cho các bậc cha mẹ cách hướng dẫn con, chia sẻ với con cách dùng các thiết bị điện tử Internet sao cho có ích nhất.

Theo bà Phan Hồ Điệp, hiện nay nhiều gia đình cho con cái sử dụng Internet và các thiết bị điện tử như điện thoại thông tinh, iPad trong các trường hợp như là cho con dùng điện thoại để khỏi phải trông con, để cho bố mẹ rảnh rang hơn. Nhiều bố mẹ coi Internet, thiết bị điện tử là phần thưởng cho con, làm quà cho con. Nhiều nhà  sử dụng điện thoại, tivi làm công cụ để dỗ con, cho con ăn. Với cách dùng như thế dù bố mẹ có ở cạnh con nhưng không kiểm soát con xem nội dung gì, xem trong thời gian bao lâu.

Bà Phan Hồ Điệp đưa ra lời khuyên với các bậc cha mẹ, không nên sử dụng thiết bị thông minh thành phần thưởng, thành công cụ dỗ con, cho mình rảnh rang hơn, đỡ phải để mắt tới con. Bố mẹ cũng không nên coi Internet là xấu, hay không tốt mà cấm không cho con dùng, bởi nếu cấm con dùng Internet giống như là cấm con mình ra đường. Internet có cả nội dung tốt, nội dung xấu, không phải vì phần xấu mà ngăn cản con tiếp xúc với kho thông tin tốt trên Internet.

Bố mẹ không nên để cho con muốn dùng Internet lúc nào thì dùng. Khi cho con dùng Internet bố mẹ cần có cam kết với con về thời gian sử dụng, cam kết này cần được thực hiện hàng ngày, là một thiết chế nghiêm ngặt. Nên có sự hướng dẫn dán ở những vị trí mà con dễ thấy nhất. Ví dụ,1 ngày con được dùng 30 phút, từ thời gian nào là phải thực hiện đúng như vậy. Quy định này có thể dán ngay trước máy tính của con.

">

Mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam: 'Bố mẹ hãy dạy con đối mặt với cái xấu, thay vì cấm con dùng Internet'

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

Cổng khu đất của Mark Zuckerberg cùng bức tường cao 2 m bao quanh khu đất. Ảnh: Gizmodo.

"Tài sản riêng tư, cảm ơn đã không xâm phạm", một tấm bảng được đặt trên cửa tòa nhà. Bức tường, được xây từ đá núi lửa, là thứ khiến cho nhiều người dân sống tại hòn đảo này nổi giận. Bức tường kéo dài cả dặm từ bờ biển, khiến cho nhiều người không thể nhìn thấy bãi biển khi đi trên đường.

Vợ chồng CEO Facebook mua lại khu đất với diện tích 283 ha vào năm 2014 với giá 100 triệu USD. Năm 2018, họ mua thêm một khu đất nữa với giá 45,3 triệu USD, nâng tổng diện tích đất sở hữu lên trên 300 ha.

Tuy nhiên Mark Zuckerberg không sở hữu hoàn toàn một vùng đất rộng lớn. Trong khu đất của ông, vẫn còn những khoảnh đất nhỏ thuộc về người khác, những gia đình đã sống ở đây nhiều thế hệ và thừa kế mảnh đất từ cha ông. Cuộc chiến để lấy được quyền sở hữu những khoảnh đất này không hề đơn giản.

Tháng 12/2016, một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về văn hóa Hawaii có tên Carlos Andrade gửi thư cho hàng chục người trong họ của ông, cho biết họ sắp bị đưa ra tòa.

Đây là những người sở hữu hàng trăm mảnh đất nhỏ thừa kế từ người tổ tiên có tên Manuel Rapozo. Một công ty có tên Nothshore Kalo LLC muốn trả tiền để Andrade có thể thanh toán án phí, cũng như đền bù tiền đất cho những người họ hàng.

Mark Zuckerberg sở hữu một khu đất có diện tích hơn 300 ha, với đường bờ biển dài hàng km tại đảo Kauai, Hawaii. Ảnh: Guardian.

Phải đến 1 tháng sau, tờ báo địa phương mới lật tẩy rằng Nothshore Kalo LLC không phải là một công ty chế biến khoai lang tím (‘Kalo' nghĩa là khoai lang tím trong tiếng Hawaii). Đây là một công ty ma, đứng đằng sau là Mark Zuckerberg. Cũng trong thời điểm đó, CEO Facebook đang tìm cách sở hữu lại 8 khoảnh đất nhỏ nằm rải rác và bị bao quanh bởi những khu đất mà ông đã sở hữu.

Những người bị kiện có 2 lựa chọn: bán những khoảnh đất của mình, hoặc tìm cách chiến thắng đấu giá công trước một vị tỷ phú. Nếu họ thua kiện, họ còn phải trả tiền án phí cho Zuckerberg.

Phát hiện của tờ báo địa phương đem lại phản ứng gay gắt với CEO Facebook. Cuối cùng ông Zuckerberg phải từ bỏ vụ kiện vào tháng 1/2017. Giáo sư Carlos Andrade là người duy nhất còn theo đuổi vụ kiện này. Sau 2 năm, tòa án đã ra quyết định các khoảnh đất còn lại sẽ được bán đấu giá công khai vào ngày 22/3.

Những người đến thăm khu đất của Mark Zuckerberg vào đầu tháng 3/2019 bao gồm những cư dân ở Kauai, luật sư, nhà báo và cả nhân viên của Zuckerberg.

Về lý thuyết, họ đều là những người có thể tham gia đấu giá để mua lại các khoảnh đất. Tuy nhiên phần lớn những người này tới đây để tận dụng dịp hiếm hoi được vào trong khu nhà của một trong những người giàu nhất thế giới.

"Tôi chỉ tò mò muốn biết bên trong như thế nào, và tôi cũng muốn biết ông ấy đang làm gì bên trong, vì tôi nghe rất nhiều tin đồn",Steph Klockenbrink, người sở hữu một trang trại trên cùng mặt đường với cơ ngơi của Zuckerberg chia sẻ với Gizmodo.

"Hầu như khu đất này luôn khóa, nên có cơ hội để vào xem bên trong là hay rồi",Matthew James, một kiến trúc sư cảnh quan nói.

Khu đất quá rộng, những mảnh đất tranh chấp cách nhau nhiều phút lái xe. Ảnh: Gizmodo.

Tất nhiên, cũng có những người dân địa phương tới đây để thăm dò. Kaiulani Mahuka, một phát thanh viên ở đài địa phương cho biết cô tới đây vì quan niệm bán đất này "là một tội ác".

"Những mảnh đất đó đã thuộc về người dân vĩnh viễn. Kuleana, bạn không sở hữu chúng, mà gia đình bạn thuộc về chúng".

Kuleana là một giá trị của người Hawaii về trách nhiệm và mối quan hệ của một người với mảnh đất mà anh ta chăm sóc, quản lý. Ngược lại, theo quan niệm của người Hawaii, mảnh đất cũng có trách nhiệm đối với người chăm sóc nó. Vào thập niên 1850, Vương quốc Hawaii đã ban những mảnh đất gọi là đất Kuleana cho những người tới đây sinh sống. Những mảnh đất này sẽ được truyền lại mãi mãi tới muôn đời sau.

Ngày nay, những mảnh đất Kuleana thường được chia nhỏ tới hàng chục mảnh dành cho các gia đình con cháu của người sở hữu. Một chủ sở hữu đất, dù mảnh đất có lớn hay nhỏ, được phép chấm dứt mối quan hệ với những chủ sở hữu khác và xử lý tranh chấp bằng đất.

Tranh chấp này thường sẽ dẫn đến kết quả là những mảnh đất sẽ được bán đấu giá công khai, trừ khi tất cả mọi người đạt được thỏa thuận. Đây là cách mà ông Carlos Andrade đã làm để dẫn tới phiên đấu giá công khai đất vào cuối tháng 3/2019.

Mặc dù CEO Mark Zuckerberg đã tuyên bố sẽ bỏ vụ kiện vào tháng 1/2017, nhiều người cho rằng ông vẫn đứng đằng sau giáo sư Andrade. Luật sư của ông cho biết ông "rất sẵn sàng" tham gia phiên đấu giá cuối tháng 3.

"Zuckerberg chắc chắn sẽ là người mua lại cuối cùng, bởi ông ấy muốn những mảnh đất đó", bà Mahuka nhận xét.

"Đây là lần cuối cùng chúng tôi còn chiến đấu. Chúng tôi chắc chắn sẽ không thể thắng trong phiên đấu giá, và người ta sẽ nói rằng đấy không phải là do Zuckerberg chỉ đạo. Nhưng Carlos Andrade không thể nào có đủ tiền để mua những mảnh đất đó. Thật đáng xấu hổ",Wayne James Rapozo, một luật sư của gia đình Rapozo chia sẻ.

Trị giá của 4 mảnh đất sắp được đấu giá từ 229.000-459.000 USD.

Một trong nhiều bãi biển bên trong khu đất của CEO Facebook. Ảnh: Gizmodo.

Những mảnh đất này đều nằm bên trong khu đất mà Mark Zuckerberg đang sở hữu. Khu đất của ông chạy dài theo bờ biển hơn 3 km. Felicia Cowden, một người dân địa phương cho biết bà sống ở cách khu đất chỉ vài km, và trước năm 2014 bà có thể đi xuống biển thoải mái. Giờ đây khu đất của Mark Zuckerberg đã bị rào lại và không ai có thể đi xuống bãi biển.

Ở Hawaii, mọi người dân đều có quyền vào các bãi biển. Tuy nhiên để có thể đi vào bãi biển trong vùng đất mà Mark Zuckerberg sở hữu thì không dễ dàng chút nào.

Phóng viên Michelle Broder Van Dyke của Gizmodo đã thử đi từ rìa khu đất để xuống biển, nhưng rồi đến nửa đường lại bắt gặp tấm bảng "tài sản riêng tư" giống như ở ngoài cổng. Cô chia sẻ mình không thể biết được phải đi như thế nào để tới biển mà không xâm phạm vào tài sản của Zuckerberg

Cô Shannon Buckner, một trong những người được thừa kế mảnh đất tranh chấp nhìn vào bên trong qua cánh cổng. Ảnh: Guardian.

Tháng 11/2018, phóng viên Julia Carrie Wong của Guardian bắt gặp Shannon Buckner, một người có tên trong danh sách thừa kế những mảnh đất bên ngoài khu đất của Mark Zuckerberg. Cô lớn lên ở một hòn đảo khác, và chỉ biết mình có quyền sở hữu đất khi bị ông Carlos Andrade kiện vào năm 2016.

"Đây là mảnh đất của những người tổ tiên mà tôi chưa từng biết đến, nhưng tôi không muốn nó biến mất. Tôi muốn những đứa con của mình có thể tận hưởng mảnh đất này. Tôi sẽ chiến đấu đến cùng, dù có thua đi chăng nữa",Shannon Buckner vừa nhìn qua cánh cổng, vừa kể lại.

Theo Zing

">

Bên trong 'biệt phủ' bí mật của CEO Facebook ở Hawaii

Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, trao đổi tại Hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp châu Âu do Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính tổ chức ngày 22/1, liên quan tới Nghị định 116 về sản xuất, kinh doanh ô tô, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ GTVT cho biết Thông tư hướng dẫn Nghị định này đang được trình lãnh đạo Bộ thông qua.

Cơ quan soạn thảo đã họp với các doanh nghiệp, hiệp hội để theo đúng tinh thần Nghị định 116 và làm rõ các vướng mắc.

Tuy nhiên, do có nhiều nội dung tương đối phức tạp, cần rà soát kỹ nên chưa công bố dự thảo Thông tư, dự kiến sẽ công bố trong tuần này.

Được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng hỏi về vấn đề đang được các doanh nghiệp quan tâm là “giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại ô tô nhập khẩu được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài”, ông Hà cho biết dự thảo Thông tư đã quy định giấy này sẽ được cấp bởi các cơ quan, tổ chức được pháp luật nước ngoài công nhận, thừa nhận, gồm cả trường hợp pháp luật nước ngoài cho phép doanh nghiệp sản xuất ô tô tự chứng nhận chất lượng, tự chịu trách nhiệm.

Về một vướng mắc khác là quy định kiểm định theo từng lô đối với xe nhập khẩu, ông Hà cho hay dự thảo Thông tư mới cũng có các quy định theo hướng cắt giảm các hạng mục, quy trình kiểm định, phù hợp với xe nhập khẩu.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đề nghị Bộ GTVT sớm ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 116.

“Ví dụ, việc chậm ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 116 là việc không đáng có, doanh nghiệp đang rất cần. Nhưng quan trọng nhất là quy định phải đi vào thực tiễn, đừng tạo rào cản xin - cho, nếu cứ co kéo về Bộ là các cơ quan khác sẽ báo cáo Thủ tướng “thổi còi””, Bộ trưởng nêu rõ.

Trước đó, như ICTnews đã đưa, tại hội nghị đối thoại giữa Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản về các khó khăn, vướng mắc trong cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính tổ chức ngày 13/12/2017, các doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng Nghị định 116 năm 2017 “rất đáng quan ngại” khi quy định doanh nghiệp nhập khẩu ô tô phải cung cấp bản sao giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài.

">

“Cởi trói” cho ô tô nhập khẩu

友情链接