Đĩa mềm vẫn còn được sử dụng trong nhiều ngành, với các loại máy tính cũ. Ảnh: Great Big Story.

Floppy disk (đĩa mềm) từng là phương tiện lưu trữ phổ biến nhất. Trước thời đại của CD và DVD, sản phẩm này từng “thống trị” thị trường máy tính những thập niên 1980 và 1990 tại Mỹ.

Mặc dù không còn xuất hiện trong đời sống thường ngày, vẫn còn một số ngành công nghiệp sử dụng đĩa mềm. Tom Persky, nhà sáng lập floppydisk.com, tự xưng là "người cuối cùng còn lại trong ngành kinh doanh đĩa mềm”, cho rằng nhiều khách hàng của ông là các công ty lớn.

Người cuối cùng còn bán đĩa mềm

Gần đây, ông xuất bản cuốn sách liên quan đến chủ đề này có tên Floppy Disk Fever (Cơn sốt đĩa mềm). Trong sách, ông đã liệt kê một số khách hàng định kỳ của mình, chủ yếu là các công ty công nghiệp và ngành hàng không.

"Khách hàng lớn nhất của tôi, cũng là nơi mang lại nhiều tiền nhất, là trong lĩnh vực hàng không", ông viết. "Họ dùng đĩa mềm để nhập thông tin vào và lấy thông tin khỏi hệ thống".

Dia mem anh 1

Đĩa mềm trên trang web của Persky được bán với giá từ 14,95 USD/10 chiếc. Ảnh: floppydisk.com.

Các hãng hàng không có nhu cầu rất cao về đĩa mềm và đóng vai trò đáng kể trong doanh thu của floppydisk.com.

"Với ngành hàng không, có lẽ khoảng một nửa đội bay trên toàn thế giới vẫn sử dụng đĩa mềm trong một số thiết bị điện tử. Đây vẫn là thị trường có lượng tiêu thụ khổng lồ", Persky nói trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Eye On Design.

Bên cạnh đó, ông cũng tiết lộ ngành y tế là tệp khách hàng lớn thứ 2, bởi một số thiết bị trong ngành y vẫn sử dụng đĩa mềm cho đến ngày nay. Ngoài ra, nhóm thứ 3 là những người hoài cổ. Ông cho biết những nhà sưu tầm sẵn sàng bỏ tiền để mua 10, 20 hay thậm chí là 50 đĩa mềm mỗi lần.

Persky dường như đã chứng minh rằng đĩa mềm không bị tuyệt chủng và thiết bị này vẫn phục vụ một số mục đích cụ thể, ngay cả khi nó là phương tiện lưu trữ kém lý tưởng và quá mỏng manh.

Dia mem anh 2

Tom Persky tự gọi mình là "người cuối cùng trong ngành kinh doanh đĩa mềm". Ảnh: Great Big Story.

Gần đây, một số quốc gia đang bắt đầu ban hành luật để loại bỏ đĩa mềm. Taro Kono, Bộ trưởng kỹ thuật số Nhật Bản, cho biết chính phủ nước này vẫn đang sử dụng đĩa mềm cho các thủ tục hành chính.

"Có khoảng 1.900 thủ tục của chính phủ yêu cầu cộng đồng doanh nghiệp phải sử dụng các loại đĩa, như đĩa mềm, CD, MD (miniDisc)... để nộp đơn hoặc các hình thức khác", ông cho hay.

Theo ông Kono, chính phủ Nhật đang nỗ lực để loại bỏ đĩa mềm khỏi các hệ thống công nghệ thông tin và thay bằng hình thức lưu trữ trực tuyến mới hơn. Dự kiến, vấn đề sẽ được giải quyết vào cuối năm nay.

Đĩa mềm cũng từng được sử dụng trong các hệ thống quân sự trước khi bị loại bỏ gần đây. Năm 2016, Văn phòng Kế toán Chính phủ Mỹ (GAO) xác nhận Bộ Quốc phòng nước này vẫn dùng đĩa mềm trong một hệ thống hạt nhân quốc gia.

Tại sao đĩa mềm vẫn được sử dụng

Đĩa mềm ra đời từ những năm 1960 nhưng đã bị "khai tử" và thay bằng các giải pháp lưu trữ hiệu quả hơn. Theo thống kê, phải cần 20.000 đĩa mềm mới tương đương một thẻ nhớ 32 GB.

Theo ông Persky, đối với ngành hàng không, vấn đề liên quan đến thời gian sản xuất máy bay.

Dia mem anh 3

Đĩa mềm 3,5 inch là một trong những mẫu đĩa mềm được dùng nhiều nhất, với khả năng lưu trữ 1,44 MB dữ liệu. Ảnh: Melissa Kopka.

"Những năm 1990, hàng trăm nghìn máy móc công nghiệp được chế tạo có tích hợp đĩa mềm. Nhiều máy bay hoặc hệ thống vận hành được sản xuất ở giai đoạn này, khi đĩa mềm là thiết bị lưu trữ phổ biến. Bạn không thể thiết kế một chiếc máy bay với tuổi thọ ngắn", Persky giải thích.

Theo The Verge, việc ngành hàng không vẫn chuộng sử dụng đĩa mềm còn liên quan đến vấn đề bảo mật. Các hãng hàng không cũng như các hệ thống thuộc chính phủ vẫn tồn tại quan niệm công nghệ càng thấp, mức độ an toàn càng cao.

Việc sử dụng đĩa mềm sẽ hạn chế khả năng bị hacker tấn công, nhiễm virus máy tính hoặc nhiều vấn đề khác.

(Theo Zing)

 

" />

Người cuối cùng kinh doanh đĩa mềm

Thế giới 2025-03-30 03:27:23 3412

Đĩa mềm vẫn còn được sử dụng trong nhiều ngành,ườicuốicùngkinhdoanhđĩamềket quả c1 với các loại máy tính cũ. Ảnh: Great Big Story.

Floppy disk (đĩa mềm) từng là phương tiện lưu trữ phổ biến nhất. Trước thời đại của CD và DVD, sản phẩm này từng “thống trị” thị trường máy tính những thập niên 1980 và 1990 tại Mỹ.

Mặc dù không còn xuất hiện trong đời sống thường ngày, vẫn còn một số ngành công nghiệp sử dụng đĩa mềm. Tom Persky, nhà sáng lập floppydisk.com, tự xưng là "người cuối cùng còn lại trong ngành kinh doanh đĩa mềm”, cho rằng nhiều khách hàng của ông là các công ty lớn.

Người cuối cùng còn bán đĩa mềm

Gần đây, ông xuất bản cuốn sách liên quan đến chủ đề này có tên Floppy Disk Fever (Cơn sốt đĩa mềm). Trong sách, ông đã liệt kê một số khách hàng định kỳ của mình, chủ yếu là các công ty công nghiệp và ngành hàng không.

"Khách hàng lớn nhất của tôi, cũng là nơi mang lại nhiều tiền nhất, là trong lĩnh vực hàng không", ông viết. "Họ dùng đĩa mềm để nhập thông tin vào và lấy thông tin khỏi hệ thống".

Dia mem anh 1

Đĩa mềm trên trang web của Persky được bán với giá từ 14,95 USD/10 chiếc. Ảnh: floppydisk.com.

Các hãng hàng không có nhu cầu rất cao về đĩa mềm và đóng vai trò đáng kể trong doanh thu của floppydisk.com.

"Với ngành hàng không, có lẽ khoảng một nửa đội bay trên toàn thế giới vẫn sử dụng đĩa mềm trong một số thiết bị điện tử. Đây vẫn là thị trường có lượng tiêu thụ khổng lồ", Persky nói trong cuộc phỏng vấn với tạp chí Eye On Design.

Bên cạnh đó, ông cũng tiết lộ ngành y tế là tệp khách hàng lớn thứ 2, bởi một số thiết bị trong ngành y vẫn sử dụng đĩa mềm cho đến ngày nay. Ngoài ra, nhóm thứ 3 là những người hoài cổ. Ông cho biết những nhà sưu tầm sẵn sàng bỏ tiền để mua 10, 20 hay thậm chí là 50 đĩa mềm mỗi lần.

Persky dường như đã chứng minh rằng đĩa mềm không bị tuyệt chủng và thiết bị này vẫn phục vụ một số mục đích cụ thể, ngay cả khi nó là phương tiện lưu trữ kém lý tưởng và quá mỏng manh.

Dia mem anh 2

Tom Persky tự gọi mình là "người cuối cùng trong ngành kinh doanh đĩa mềm". Ảnh: Great Big Story.

Gần đây, một số quốc gia đang bắt đầu ban hành luật để loại bỏ đĩa mềm. Taro Kono, Bộ trưởng kỹ thuật số Nhật Bản, cho biết chính phủ nước này vẫn đang sử dụng đĩa mềm cho các thủ tục hành chính.

"Có khoảng 1.900 thủ tục của chính phủ yêu cầu cộng đồng doanh nghiệp phải sử dụng các loại đĩa, như đĩa mềm, CD, MD (miniDisc)... để nộp đơn hoặc các hình thức khác", ông cho hay.

Theo ông Kono, chính phủ Nhật đang nỗ lực để loại bỏ đĩa mềm khỏi các hệ thống công nghệ thông tin và thay bằng hình thức lưu trữ trực tuyến mới hơn. Dự kiến, vấn đề sẽ được giải quyết vào cuối năm nay.

Đĩa mềm cũng từng được sử dụng trong các hệ thống quân sự trước khi bị loại bỏ gần đây. Năm 2016, Văn phòng Kế toán Chính phủ Mỹ (GAO) xác nhận Bộ Quốc phòng nước này vẫn dùng đĩa mềm trong một hệ thống hạt nhân quốc gia.

Tại sao đĩa mềm vẫn được sử dụng

Đĩa mềm ra đời từ những năm 1960 nhưng đã bị "khai tử" và thay bằng các giải pháp lưu trữ hiệu quả hơn. Theo thống kê, phải cần 20.000 đĩa mềm mới tương đương một thẻ nhớ 32 GB.

Theo ông Persky, đối với ngành hàng không, vấn đề liên quan đến thời gian sản xuất máy bay.

Dia mem anh 3

Đĩa mềm 3,5 inch là một trong những mẫu đĩa mềm được dùng nhiều nhất, với khả năng lưu trữ 1,44 MB dữ liệu. Ảnh: Melissa Kopka.

"Những năm 1990, hàng trăm nghìn máy móc công nghiệp được chế tạo có tích hợp đĩa mềm. Nhiều máy bay hoặc hệ thống vận hành được sản xuất ở giai đoạn này, khi đĩa mềm là thiết bị lưu trữ phổ biến. Bạn không thể thiết kế một chiếc máy bay với tuổi thọ ngắn", Persky giải thích.

Theo The Verge, việc ngành hàng không vẫn chuộng sử dụng đĩa mềm còn liên quan đến vấn đề bảo mật. Các hãng hàng không cũng như các hệ thống thuộc chính phủ vẫn tồn tại quan niệm công nghệ càng thấp, mức độ an toàn càng cao.

Việc sử dụng đĩa mềm sẽ hạn chế khả năng bị hacker tấn công, nhiễm virus máy tính hoặc nhiều vấn đề khác.

(Theo Zing)

 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/376a698677.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn

Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại

TikTok Shop anh 1

“Bạn vui lòng bấm nhận hàng đơn và đánh giá 5 sao, sau đó chụp lại cho mình hình ảnh đánh giá nhé, để bên mình xuất đơn đổi cho bạn”.

“Bạn đánh giá 1 sao á? Vậy mình xin lỗi bạn, bên mình từ chối hỗ trợ bạn nhé”.

Lê Hồng (22 tuổi, TP.HCM) ngao ngán khi đọc được những dòng tin nhắn này từ một cửa hàng thời trang trên TikTok Shop, nơi cô đặt mua chiếc áo khoác giá 500.000 đồng.

Dù giao sai sản phẩm, cửa hàng này từ chối yêu cầu đổi hàng lẫn hoàn tiền của cô chỉ vì không làm theo yêu cầu của họ. Quá bức xúc, cô liên lạc với trung tâm hỗ trợ chăm sóc khách hàng trên ứng dụng, nhưng loay hoay một hồi vì không tìm được số điện thoại.

TikTok Shop anh 2

Lê Hồng mất nhiều công sức để lấy lại được tiền mua áo trước đó.

“Khó khăn nằm ở chỗ nền tảng không có hotline, chỉ có tính năng hỗ trợ online. Bởi vậy, quá trình trao đổi rất lâu, mất thời gian của đôi bên. Tôi mệt mỏi nhiều ngày trời chỉ vì một đơn hàng không tới 500.000 đồng", cô bức xúc kể tiếp.

Giữa tháng 4, TikTok Shop được cho ra mắt, chính thức tham gia vào thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam.

Tính năng này cho phép người dùng mua hàng thông qua các gian hàng trực tuyến trên ứng dụng. Người bán có thể là doanh nghiệp hoặc người quảng cáo trung gian.

Những ưu đãi giảm giá hấp dẫn và miễn phí vận chuyển đã thu hút khách hàng mua sắm trên kênh TMĐT mới. Tuy nhiên, nhiều người mua hàng rơi vào tình huống không biết phản hồi, hoàn hàng hay đòi tiền ai khi sản phẩm về tay khác với những gì họ thấy trên sóng livestream hoặc bị hủy hàng đột ngột, giao sai mẫu.

Cho 5 sao mới được đổi trả

Như nhiều người, Lê Hồng không thể đứng ngoài khi kênh TMĐT mới tung ra những chương trình trợ giá, giảm giá, mã khuyến mãi nhằm thu hút người dùng. Tranh thủ thời điểm này, cô đặt hàng chục đơn hàng khác nhau từ quần áo, mỹ phẩm, đồ dùng cá nhân…

Đầu tháng 9, cô đặt một chiếc áo khoác jean, đã thanh toán trước đầy đủ 500.000 đồng nhưng cửa hàng giao sai sản phẩm. Thất vọng vì không thể sử dụng, cô bèn bấm nút yêu cầu hoàn tiền và trả hàng.

TikTok Shop anh 3

Phía người bán từ chối đổi trả sản phẩm cho Lê Hồng do đánh giá 1 sao của cô.

Tuy nhiên, phía người bán tự đề ra một số quy định, yêu cầu khách hàng phải thực hiện thì mới được đổi hàng. Cụ thể, chủ cửa hàng nói rằng sẽ hỗ trợ đổi trả và chịu phí giao hàng 2 chiều nếu Lê Hồng hủy yêu cầu hoàn tiền trên ứng dụng, đồng thời bấm nút “đã nhận hàng” và đánh giá 5 sao.

Là người mua hàng, Lê Hồng giữ vững quan điểm rằng khi nào nhận được đúng sản phẩm mới đánh giá.

“Bởi họ vẫn kỳ kèo qua lại, tôi rất bực mình và vẫn cho 1 sao dựa trên những trải nghiệm cá nhân. Đó cũng là lúc shop lật lọng và không đổi trả hàng dù họ sai”, cô kể lại.

Cô đành trông chờ vào trung tâm hỗ trợ chăm sóc khách hàng của ứng dụng. Thế nhưng, quá trình này cũng rườm rà và phức tạp không kém. Ngoài việc không có đường dây nóng và phải chờ lâu mới được phản hồi qua cổng hỗ trợ online, kênh TMĐT này không tích hợp với các bên đơn vị vận chuyển.

Điều này đồng nghĩa rằng Lê Hồng phải tự đóng gói, tạo đơn và liên hệ shipper giao hàng, gây phức tạp và mất thời gian hơn. Mãi tới ngày 21/9, sau gần một tháng, cô mới nhận được số tiền hoàn trả.

Tương tự, Phan Huỳnh Nhi (18 tuổi, TP.HCM) cũng lắc đầu khi ai đó rủ rê săn sale trên TikTok Shop sau trải nghiệm mua hàng tệ hại. Cô khẳng định sẽ không bao giờ quay lại lần 2.

TikTok Shop anh 4

Từ chỗ thuận tiện, thanh toán trả trước trở thành nỗi lo của nhiều người mua khi người bán và kênh TMĐT chậm trễ trong việc hoàn tiền. Ảnh: Pexels.

Là một người yêu thích mua sắm trực tuyến, Huỳnh Nhi hào hứng khi có thể mua ngay sản phẩm có trong các video review quần áo đẹp trên nền tảng qua một nút bấm.

Gần đây, cô tìm kiếm trang phục để du lịch cùng gia đình. Khi thấy một chiếc váy ưng ý trên TikTok Shop, cô vội đặt hàng, đồng thời chủ động liên hệ cửa hàng để nhờ đóng gói và giao hàng sớm.

“Cửa hàng hứa hẹn rằng chỉ 3-4 ngày là tôi sẽ nhận được hàng, vừa kịp thời gian tôi đi du lịch nên tôi đồng ý. Thế nhưng, đến nay đã 4 tuần, tôi vẫn chưa nhận được cái áo nào", cô nói thêm.

Huỳnh Nhi vẫn chấp nhận chờ đợi vì khá yêu thích sản phẩm. Cô cũng nhắn tin thúc giục shop gửi đơn đã đặt mua, nhưng không được phản hồi. Bỗng một ngày, cửa hàng bất ngờ hủy đơn hàng của cô.

Việc liên hệ với trung tâm chăm sóc khách hàng để khiếu nại cũng không khả thi. Nói với Zing, Huỳnh Nhi cho biết phía nền tảng không đưa ra biện pháp giải quyết cụ thể nào cho những trường hợp bị hủy đơn tương tự.

“May là tôi chọn phương thức COD (nhận hàng rồi thanh toán), nếu không chắc còn mệt mỏi nữa. Giờ mà được tặng chục mã giảm giá hay miễn phí vận chuyển, tôi cũng chẳng ham. Cả cửa hàng và ứng dụng đều như vậy thì ai dám mua hàng lần 2 nữa”, cô nói.

Khách hàng bị bỏ quên

Ở một trường hợp khác, Thu Hà (23 tuổi, Hà Nội) tức giận khi kênh TMĐT không có động thái hỗ trợ khách hàng khi vấn đề xảy ra. Suốt hơn một tháng qua, cô chưa nhận lại được số tiền 150.000 đồng yêu cầu hoàn trả.

“Đây là lần đầu và cũng sẽ là lần cuối tôi mua hàng qua kênh này”, cô khẳng định.

TikTok Shop anh 5

Thu Hà chỉ nhận được email phản hồi tự động hỗ trợ, và từ đó vẫn chưa được giải quyết yêu cầu hoàn tiền.

Ngày 16/8, Thu Hà lướt xem video review mỹ phẩm của một cửa hàng online và thấy rất ưng ý bởi sản phẩm mặt nạ đất sét có vẻ phù hợp với da của cô. Cô quyết định mua một lọ cỡ nhỏ để dùng thử theo lời tư vấn của chủ shop.

Thu Hà áp các mã giám giá và đã thanh toán trước toàn bộ số tiền. Tuy nhiên, do địa chỉ nhận ghi ở công ty mà shipper giao hàng vào dịp cuối tuần, cô không thể nhận hàng và nhờ người vận chuyển lưu đơn tới thứ 2, tức ngày 22/8.

Song, phía giao hàng thông báo không thể lưu hàng tới ngày hẹn nên cô đành chấp nhận hoàn đơn. Thu Hà cho biết ứng dụng đã hiển thị rằng đơn hàng đã giao lại cho người bán thành công, đồng thời xét duyệt yêu cầu hoàn tiền.

“Dẫu vậy, cho tới tận bây giờ là hơn một tháng, tôi vẫn không nhận được đồng nào. Tôi đã liên hệ qua cổng hỗ trợ khách hàng trên ứng dụng và cả nhắn tin trên trang cộng đồng, nhưng đều không có phản hồi”, cô kể lại.

Không bỏ cuộc, cô tiếp tục viết email khiếu nại. Phía TikTok Shop phản hồi bằng một email tự động kèm đường liên kết và hướng dẫn.

Khi bấm vào đường link, Thu Hà cho biết cô bị yêu cầu điền nhiều thông tin, chụp ảnh căn cước công dân để đăng ký shop với tư cách người bán, chứ không phải biểu mẫu khiếu nại dành cho khách hàng.

Dù vậy, cô cố gắng làm theo với mong muốn được hoàn tiền. Nhưng tới bước điền mã đơn hàng muốn được giải quyết, kết quả trả lại cho Thu Hà là “đơn hàng không tồn tại”.

Thu Hà cho biết cô không liên hệ với người bán bởi họ đã thông báo nhận được hàng hoàn trả, tức nền tảng đang giữ tiền của cô. Đáng chú ý, khi vào mục đánh giá trên trang fanpage chính thức, cô cũng bắt gặp nhiều trường hợp tương tự mình

“Từ sự việc lần đó, tôi thề không bao giờ mua hàng trên kênh TMĐT này nữa. Đúng là trải nghiệm mua hàng có một không hai, khi người mua lại chịu thiệt đủ đường”, cô nói.

Giữa tháng 4, TikTok ra mắt tính năng TikTok Shop, đánh dấu sự hình thành của mảng kinh doanh TMĐT tại thị trường Việt Nam. Giống các sàn TMĐT phổ biến hiện nay như Shopee, Lazada hay Tiki..., TikTok Shop nay cho phép người dùng mua hàng thông qua các gian hàng của người bán trực tiếp trên ứng dụng.

Để đăng ký, doanh nghiệp cần có giấy phép đăng ký kinh doanh, địa chỉ kho hàng, thẻ ngân hàng, số điện thoại di động. Riêng cá nhân cần chuẩn bị CCCD thay cho giấy phép kinh doanh.

Sàn này miễn hầu hết phụ phí cơ bản như hoa hồng, nền tảng. Thay vào đó, gian hàng chỉ phải trả phí thanh toán (1%/doanh thu) kèm thuế (10%/phí thanh toán). Như vậy, so với mức chiết khấu của 3 sàn TMĐT lớn, các sản phẩm bán ra trên TikTok Shop có thể tiết kiệm 2-3% doanh thu.

Nền tảng quay video ngắn này cũng đi theo con đường “đốt tiền để thu hút người dùng”. Do đó, đa số đơn đặt hàng hiện nay đều nhận được khuyến mãi, mã giảm giá hoặc miễn phí vận chuyển.

(Theo Zing)

">

Khách bị bùng hàng, giao sai mẫu nhưng TikTok Shop không quan tâm

 - Theo thông tin từ Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) về kết quả kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2017 diễn ra tại Vương quốc Anh, có 3 trong 4 thí sinh của đội tuyển Việt Nam đoạt được huy chương, trong đó có 1 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.

Cụ thể, HCV thuộc về em Trương Đông Hưng (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Quốc học Huế, tỉnh Thừa thiên Huế).

2 HCB là các em Dương Tiến Quang Huy (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa) và Nguyễn Phương Thảo (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội).

{keywords}
Đội tuyển Việt Nam

Kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế năm 2017 lần thứ 28 được tổ chức tại London, Vương Quốc Anh, có 68 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự và 4 nước làm quan sát viên với tổng số 245 thí sinh.

Việt Nam cùng với các nước Hoa Kỳ, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Nga, Anh, Hungary, Đức, Bulgari, Niu-di-lân, Indonesia và Cộng hòa Séc giành được Huy chương Vàng và xếp thứ 12 trên tổng số 68 nước và vùng lãnh thổ tham dự.

Đặc biệt, điểm thi của em Trương Đông Hưng (đạt 55% điểm thực hành và 75% điểm lí thuyết) đứng thứ 22/245 thí sinh và cũng là thành tích cá nhân cao nhất trong các lần học sinh Việt Nam tham dự các kỳ Olympic Sinh học quốc tế.

{keywords}

Cũng như kết quả của các đoàn Olympic Toán, Vật lí và Hóa học đã đạt được trước đó, kết quả này của đội tuyển Olympic Sinh học quốc tế cũng là thành tích cao nhất của đoàn Olympic Sinh học quốc tế của nước ta từ trước đến nay.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi lời chúc mừng tới học sinh đoạt Huy chương và các thành viên trong đoàn.

Nối tiếp thành công của Olympic Hóa học, Olympic Toán học và Olympic Vật lí quốc tế, thành tích của Olympic Sinh học quốc tế tiếp tục khẳng định sự thành công của các đoàn học sinh Việt Nam tham dự các kỳ thi Olympic quốc tế các môn văn hóa năm nay.

Bộ GD-ĐT nhìn nhận kết quả này "khẳng định hướng đi đúng của ngành giáo dục trong công tác phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi, cũng như sự cố gắng, nỗ lực của các em học sinh, các thầy cô giáo tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi trong thời gian qua".

Thanh Hùng

">

Việt Nam đoạt 1 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc Olympic Sinh học quốc tế 2017

友情链接