Giải thưởng Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022

Giải thưởng này tập trung ghi nhận những giải pháp hạ tầng số đạt tiêu chuẩn quốc tế cao cấp của các nhà cung cấp trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Do đó, phần lớn các doanh nghiệp có tên trong danh sách những năm qua đều là các doanh nghiệp công nghệ tên tuổi, CMC Telecom là một trong số ít doanh nghiệp được APAC CIO Outlook vinh danh tại giải thưởng này. 

Một trong những yếu tố giúp CMC Telecom lọt Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022 là Data Center Tân Thuận - DC an toàn và hiện đại. Được Tập đoàn CMC “mạnh tay” đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động từ tháng 5/2022, DC Tân Thuận được B-Barcelona Singapore thiết kế tuân thủ theo các tiêu chuẩn bảo mật khắt khe cho một DC hiện đại như PCI DSS, TVRA (Threat Vulnerability & Risk Assessments), ISO 27001:2013/ ISO 9001:2015… Data Center Tân Thuận sở hữu chứng chỉ Uptime Tier III cho cả thiết kế và xây dựng. Là trung tâm dữ liệu hiện đại, CMC DC Tân Thuận có khả năng kết nối và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho doanh nghiệp với hệ thống 1.200 tủ mạng (rack) công suất cao lên tới 20kw/rack trong khu vực rộng 10.000m².

 DC Tân Thuận - hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC

Bên cạnh đó, DC Tân Thuận cũng là hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC. Ra đời từ sự dịch chuyển khối hạ tầng viễn thông bao gồm CMC Telecom và Netnam sang khối hạ tầng số, Khối Hạ tầng số CMC tập trung vào kết nối băng rộng, trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh thông tin. Sự bổ sung CMC Cyber Security sẽ giúp Khối Hạ tầng số có thể cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cho khách hàng. 

Đội ngũ chuyên gia bảo mật của CMC Cyber Security

Đại diện CMC Cyber Security cho biết, với kinh nghiệm gần 15 năm dẫn đầu về Dịch vụ Bảo mật, cùng với đội ngũ chuyên gia bảo mật có chứng chỉ quốc tế, Khối Hạ tầng số sẽ giúp cho khách hàng nhận được những sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, công nghệ an toàn an ninh thông tin tin cậy.

Thúy Ngà

" />

CMC Telecom vào Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022

Nhận định 2025-01-29 07:22:03 4352

CMC Telecom vinh dự được APAC CIO Outlook - Tạp chí Công nghệ hàng đầu của Mỹ,àoTopnhàcungcấpgiảipháphạtầngsốhàngđầlịch bóng đá ngoại hạng anh bình chọn và xếp hạng trong Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022 - Top 10 Digital Infrastructure Solution Providers in APAC 2022, ghi nhận về tiềm lực cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế.

APAC CIO Outlook là ấn phẩm công nghệ thông tin uy tín dành riêng cho các chuyên gia công nghệ thông tin cao cấp, các nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông tin, cộng đồng doanh nghiệp viễn thông hàng đầu trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tạp chí này xuất bản từ trung tâm công nghệ Silicon Valley (Mỹ) và hiện diện tại tất cả các nước lớn trong khu vực. Hàng năm, APAC CIO Outlook công bố danh sách Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu nhằm vinh danh các doanh nghiệp cung cấp giải pháp về hạ tầng số tiêu chuẩn cao cấp nhất, mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng chuyển đổi số đang cần hạ tầng kết nối mạnh mẽ, data center tiêu chuẩn và bảo mật.

 Giải thưởng Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022

Giải thưởng này tập trung ghi nhận những giải pháp hạ tầng số đạt tiêu chuẩn quốc tế cao cấp của các nhà cung cấp trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Do đó, phần lớn các doanh nghiệp có tên trong danh sách những năm qua đều là các doanh nghiệp công nghệ tên tuổi, CMC Telecom là một trong số ít doanh nghiệp được APAC CIO Outlook vinh danh tại giải thưởng này. 

Một trong những yếu tố giúp CMC Telecom lọt Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu APAC 2022 là Data Center Tân Thuận - DC an toàn và hiện đại. Được Tập đoàn CMC “mạnh tay” đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động từ tháng 5/2022, DC Tân Thuận được B-Barcelona Singapore thiết kế tuân thủ theo các tiêu chuẩn bảo mật khắt khe cho một DC hiện đại như PCI DSS, TVRA (Threat Vulnerability & Risk Assessments), ISO 27001:2013/ ISO 9001:2015… Data Center Tân Thuận sở hữu chứng chỉ Uptime Tier III cho cả thiết kế và xây dựng. Là trung tâm dữ liệu hiện đại, CMC DC Tân Thuận có khả năng kết nối và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho doanh nghiệp với hệ thống 1.200 tủ mạng (rack) công suất cao lên tới 20kw/rack trong khu vực rộng 10.000m².

 DC Tân Thuận - hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC

Bên cạnh đó, DC Tân Thuận cũng là hạ tầng vững chắc của Khối Hạ tầng số CMC. Ra đời từ sự dịch chuyển khối hạ tầng viễn thông bao gồm CMC Telecom và Netnam sang khối hạ tầng số, Khối Hạ tầng số CMC tập trung vào kết nối băng rộng, trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh thông tin. Sự bổ sung CMC Cyber Security sẽ giúp Khối Hạ tầng số có thể cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cho khách hàng. 

Đội ngũ chuyên gia bảo mật của CMC Cyber Security

Đại diện CMC Cyber Security cho biết, với kinh nghiệm gần 15 năm dẫn đầu về Dịch vụ Bảo mật, cùng với đội ngũ chuyên gia bảo mật có chứng chỉ quốc tế, Khối Hạ tầng số sẽ giúp cho khách hàng nhận được những sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, công nghệ an toàn an ninh thông tin tin cậy.

Thúy Ngà

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/388d398664.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn

Làm ô tô điện, smartphone thương hiệu Việt... là những sản phẩm hữu hình cho thấy sức bật của doanh nghiệp Việt trong thời 4.0.

Là một ngân hàng non trẻ, thành lập năm 2008, 4 năm đầu xếp chót trong bảng xếp hạng các ngân hàng thương mại, nhưng chuyển đổi số, hướng về công nghệ là định hướng ngay từ những ngày đầu của TPBank.

"TPBank định hướng chuyển đổi số, trở thành ngân hàng công nghệ, ngân hàng số vì không có sức cạnh tranh với các ngân hàng lớn, lâu đời", đại diện nhà băng này chia sẻ tại diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam năm 2020.

Tập đoàn Viettel cũng xây dựng văn hoá số với các đặc tính như linh hoạt, sáng tạo, hướng tới khách hàng, tư duy số, văn hoá mở... Viettel còn đẩy mạnh chuyển đổi số trong hệ quản trị nội bộ, đồng nhất, thông suốt, áp dụng công nghệ hiện đại với các tiêu chuẩn quốc tế. Hiện Viettel số hoá 100% văn bản giấy tờ, giải phóng 50% công việc thủ công, tự động hoá 30-40% các tác vụ.

Hệ sinh thái sản phẩm số cung cấp dịch vụ B2C, B2B trải dài trên nhiều lĩnh vực như tài chính (Viettelpay), digital marketing, OTT (Mocha, Keng), Chăm sóc khách hàng (MyViettel, Viettel++), Chính phủ điện tử, SmartCity, dược phẩm, tiêm chủng...

Niềm hứng khởi từ thông điệp Make in Vietnam được Bộ Thông tin và Truyền thông đưa ra cũng đã tạo nên sinh khí trong cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp. Việc Việt Nam trở thành nước thứ năm trên thế giới làm chủ công nghệ 5G, sản xuất được thiết bị hạ tầng 5G, sản xuất được điện thoại 5G cũng xuất phát từ niềm tự hào “Make in Vietnam”.

Trên 13.000 doanh nghiệp công nghệ số ra đời chỉ sau 1 năm, đưa cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số lên con số 58 nghìn doanh nghiệp là một kỷ lục đáng ghi nhận, là minh chứng cho thấy khẩu hiệu Make in Vietnam đã đi vào đời sống thực. 

Cảm hứng Make in VietNam: Con đường thoát phận làm thuê, tiến lên làm chủ-2

Thoát phận làm thuê, tiến lên làm chủ

Chứng kiến nhiều bài học của phận gia công, ông Nguyễn Minh Quý, CEO Novaon, không ít lần chia sẻ: Nếu giai đoạn gia công cứ kéo dài mãi, chúng ta chỉ chiếm được phần rất bé trong chuỗi giá trị.

Chiếc iPhone bán giá 1.000 USD, nhưng phần giá trị lại chỉ tập trung ở giai đoạn đầu (tìm hiểu người sử dụng, nghiên cứu, xác định nhu cầu, thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu) và khâu cuối (đưa vào thị trường phân phối, marketing). Còn giai đoạn làm ra chiếc điện thoại thì chiếm phần giá trị rất nhỏ bé.

“Cứ làm mãi như vậy thì chúng ta không tăng vị thế lên được”, ông Quý nhấn mạnh.

CEO Novaon cho rằng, chúng ta phải đặt vấn đề nghiêm túc: Nếu không thay đổi chúng ta sẽ đi đến đâu và thay đổi chúng ta sẽ đi đến đâu?

Khép lại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra một thống kê đáng suy ngẫm. Đó là mỗi cuộc cách mạng chỉ biến từ 5 đến 6 quốc gia đang phát triển trở thành quốc gia phát triển. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng chỉ dành cơ hội cho một số nước, và chỉ dành cho những nước đi đầu. Ở cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam và các nước phát triển ở cùng chung một vạch xuất phát. 

“Thanh toán di động (Mobile Money) đã phát triển bắt đầu từ Kenya - một nước nghèo ở châu Phi. Chỉ có nghèo khó mới tạo động lực cho việc đi đầu. Do vậy, Việt Nam phải là nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nếu nước ta đi đầu, thế giới sẽ đến đây, sản phẩm Việt Nam sẽ đi ra toàn cầu”, ông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.

Cảm hứng Make in VietNam: Con đường thoát phận làm thuê, tiến lên làm chủ-3

“Trở thành nước đi đầu” luôn là khát vọng của toàn dân tộc, của mỗi người dân Việt Nam. Khát vọng ấy dù khó khăn, nhưng không phải là không thể. Việt Nam đã đi sau nhiều nước, đã từng bỏ qua nhiều cơ hội trong quá trình phát triển, nhưng không có nghĩa chúng ta phải cam chịu và chấp nhận một vị thế thấp. Dù còn ít ỏi, nhưng trong nhiều lĩnh vực, Việt Nam đã đứng được ở top đầu khu vực và thế giới như viễn thông, điện lực,... 20 năm qua, Việt Nam cũng nằm trong top các quốc gia duy trì mức tăng trưởng cao.

Giờ đây, có thêm động lực từ cách mạng công nghiệp 4.0, từ Make in Vietnam, chuyển đổi số, thì “cỗ máy tăng trưởng” của Việt Nam sẽ có thêm một lực đẩy quan trọng, hướng đến hiện thực hóa khát vọng thành nước thu nhập cao vào năm 2045.

Muốn vậy, không gian cho sự sáng tạo phải được mở rộng, tư duy quản lý cũng phải được nâng tầm, để không “đóng khung” trong những văn bản khô cứng, những con chữ thiếu hẳn tinh thần sáng tạo và những cách hành xử "quan liêu" của không ít cán bộ.

Đó cũng chính là điều TS. Lê Xuân Sang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, lưu ý. Đó là Việt Nam cần đổi mới tư duy và đổi mới thể chế chính sách theo hướng tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích mạnh mẽ và huy động sự tham gia của khu vực ngoài nhà nước vào lĩnh vực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, thậm chí cần thử nghiệm những đột phá về thể chế, chính sách.

Theo chuyên gia này, Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để có thể bứt phá và tăng tốc nhờ khoa học công nghệ và tiệm cận dần với giai đoạn của đổi mới sáng tạo (một số lĩnh vực có thể bước cùng với các nước đã đi trước như: công nghệ 5G, công nghệ nano,... ). Do đó, công nghệ thông tin và chuyển đổi số cần được coi là cú huých quan trọng và là trụ cột để nâng đỡ quá trình phục hồi, tăng cường năng lực chống chịu và cải thiện chất lượng tăng trưởng theo hướng hiệu quả, xanh, bền vững.

Hà Duy

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia công nghệ bằng nền tảng mở

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia công nghệ bằng nền tảng mở

Diễn đàn Công nghệ mở (Vietnam Open Summit) chính là cam kết, chiến lược và chương trình hành động của Việt Nam về phát triển và làm chủ công nghệ số dựa trên chuẩn mở.

">

Cảm hứng Make in VietNam: Con đường thoát phận làm thuê, tiến lên làm chủ

9.jpg
Ảnh minh họa.

Bốn nhà khai thác dịch vụ ĐTDĐ (Vinaphone, MobiFone, Viettel và liên danh EVN Telecom –Hanoi Telecom) đã chính thức nhận giấy phép 3G (băng tần 1900MHz-2200MHz theo chuẩn IMT-2000). Sau hơn một tháng kể từ ngày cấp phép (13/8), vẫn còn nhiều câu hỏi được đặt ra. Thực chất công nghệ này mang đến cho người dùng những lợi ích gì? Các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động (gọi tắt là Telco) dùng những công nghệ nào, tốc độ bao nhiêu?

Lợi ích 3G

3G (third-generation) là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả thoại và dữ liệu (tải file, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...), mang lại cho người dùng các dịch vụ giá trị gia tăng cao cấp. Một vài ví dụ tiêu biểu như:

Điện thoại hình: Với 3G, hai người đối thoại có thể thấy nhau qua màn hình điện thoại di động.

Thông tin và tin tức: Bạn có thể truy cập bất kỳ trang web nào để xem tin tức, các sự kiện nóng sốt diễn ra trong ngày bằng điện thoại di động, máy tính xách tay hỗ trợ mạng 3G. Với Internet, bạn có thể xem bản tin dự báo thời tiết, tin tức hàng ngày, thị trường chứng khoán, chia sẻ thông tin với bạn bè người thân... mọi lúc mọi nơi.

Thư điện tử: Rời khỏi văn phòng nhưng lại quên gửi một email quan trọng, bạn có thể nhanh chóng hoàn tất nhiệm vụ chỉ với điện thoại di động. Bạn cũng có thể dùng điện thoại thay cho modem để kết nối đến máy tính xách tay hay PDA để soạn thảo hay lấy tài liệu gửi kèm.

1.jpg
Hình 1: Sự tiến triển của công nghệ mạng thông tin di động tại các nước.

Trò chơi: Game đã hiện diện trong điện thoại di động từ rất sớm với các thể loại từ đơn giản đến phức tạp. Là một công nghệ đã phát triển, các trò chơi ngày càng có tính tương tác hơn, hấp dẫn hơn và không thể thiếu cho nhu cầu giải trí. Mạng 3G cho phép tải game bất kỳ lúc nào, nơi đâu.

Phim ảnh: Tốc độ và chất lượng của mạng 3G thực sự góp phần nâng cao chất lượng phim ảnh khi xem trên các thiết bị di động. Bạn có thể xem trailer game/phim, tải nhạc chuông, hình nền….

Thể thao: Với âm thanh và video chất lượng cao của mạng 3G, bạn có thể xem các sự kiện nổi bật, các trận đấu yêu thích và dĩ nhiên có thể xem tỉ số mới nhất.

Âm nhạc: Bạn có thể tải bài hát, các video nhạc, thậm chí biên tập nhạc chuông cho riêng mình.

Trên đây là những lợi ích chung của công nghệ mạng 3G, nhưng ứng với từng hạ tầng mạng sẽ có những thế mạnh riêng. Thêm vào đó, ứng với từng công nghệ mạng (GSM, CDMA) và hạ tầng sẵn có, mỗi Telco sẽ có hướng chọn lựa công nghệ riêng (HSPA, HSPA+, CDMA20001xEV-DO, WCDMA...) cho việc nâng cấp lên 3G. Sau đây là các công nghệ được giới chuyên gia đánh giá cao cho hạ tầng mạng của các Telco hiện nay.

HSPA cho mạng GSM

Do 3GPP phát triển, HSPA (High-Speed Packet Access – Truy cập gói tốc độ cao) là công nghệ truyền dẫn không dây cho các thiết bị thông tin di động công nghệ GSM (Global System for Mobile communications – Hệ thống thông tin di động toàn cầu). HSPA hỗ trợ tốc độ tối đa 14,4Mbps (Release 5 –R5) cho đường xuống (HSDPA- High-Speed Downlink Packet Access) và 5,8Mbps (R6) cho đường lên (HSUPA - High-Speed Uplink Packet Access). Công nghệ này giúp tăng dung lượng mạng và giảm thời gian trễ đối với các dịch vụ tương tác. Tính trung bình, người sử dụng có thể tải dữ liệu với tốc độ nhanh gấp 20 lần so với kết nối GPRS đang được các Telco cung cấp. Trong tương lai gần, HSPA sẽ được nâng cấp lên R8 với tốc độ 42Mbps cho đường xuống (downlink) và 12Mbps cho đường lên (uplink).

2-190.jpg
Hình 2: Lộ trình của công nghệ HSPA và HSPA+

HSDPA được xem là công nghệ mạng di động 3,5G với ưu thế về tốc độ downlink: tốc độ tải về từ 1,8Mbps đến 14,4Mbps. Mặc dù có thể truyền tải bất cứ dạng dữ liệu nào, song mục tiêu chủ yếu của HSDPA là dữ liệu dạng video và nhạc.

HSDPA được phát triển dựa trên công nghệ WCDMA nhưng sử dụng các phương pháp chuyển đổi và mã hóa dữ liệu khác. Nó tạo ra một kênh truyền dữ liệu bên trong WCDMA được gọi là HS-DSCH (High Speed Downlink Shared Channel) hay còn gọi là kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao. Kênh truyền tải này hoạt động hoàn toàn khác biệt so với các kênh thông thường và cho phép thực hiện việc tải về với tốc độ vượt trội. Điều này có nghĩa là, dữ liệu sẽ được truyền trực tiếp từ nguồn phát đến điện thoại, và quá trình ngược lại (truyền dữ liệu từ điện thoại đến nguồn phát) thì hầu như không thể thực hiện được.

HSUPA (tên do Nokia đặt) hay EUL - Enhanced Uplink (do 3GPP đưa ra) là công nghệ mạng di động ra đời sau HSDPA và được xem là công nghệ 3,75G hay còn gọi là 4G. Đây là công nghệ chiếm ưu thế ở tốc độ uplink: từ 1,4Mbps đến 5,76Mbps. Ngược lại với HSDPA, HSUPA sử dụng kênh truyền nâng cao tốc độ đường lên E-DCH (Enhanced Dedicated Channel) theo các kỹ thuật tương tự HSDPA. Mục tiêu chủ yếu của HSUPA là cải tiến tốc độ tải lên cho các thiết bị di động và giảm thời gian trễ trong ứng dụng game, email, chat... HSUPA là công nghệ phát triển sau HSDPA nhằm thỏa mãn nhu cầu tương tác thời gian thực với các ứng dụng đòi hỏi tốc độ và độ tin cậy cao.

">

Hiện thực mạng 3G

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Ảnh minh họa: Internet

Ra mắt năm 2015, JOOX là phiên bản quốc tế của dịch vụ stream nhạc hàng đầu đến từ Tencent Music. Đây được xem là đòn phản công của Tencent trước các đối thủ ngoại như Spotify.

JOOX có mặt tại Đông Nam Á, Hồng Kông và Nam Phi. Ứng dụng đang xếp hạng đầu trong danh sách các dịch vụ stream nhạc cùng với YouTube Music và Spotify tại Indonesia, Malaysia, Thái Lan. Theo ông Poshu Yeung, Phó Chủ tịch Kinh doanh quốc tế của Tencent, trong thời gian này, thời gian sử dụng tính năng hát karaoke tăng từ 30% đến 50% tùy thuộc vào từng quốc gia. Nhiều người dùng ở nhà và nghe nhạc giết thời gian.

Tính năng karaoke trên JOOX cho phép người dùng hát cùng bạn bè và nhận quà tặng online được mua bằng tiền ảo trong ứng dụng. Mô hình mà Tencent sử dụng cho thấy sự đúng đắn mà nó mang lại: dù phần lớn người dùng của Tencent Music dùng dịch vụ stream nhạc, nguồn thu lớn nhất lại là các dịch vụ giải trí cộng đồng như karaoke. Quý IV/2019, Tencent Music đạt doanh thu ngoài mong đợi một phần nhờ những dịch vụ trả tiền như thế này.

Ông Yeung cho biết một số người dùng tại Đông Nam Á sẵn sàng trả tiền, dù còn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số thuê bao. Để thúc đẩy lưu lượng và người dùng trả phí, JOOX đã bổ sung thêm các tính năng mới, chẳng hạn dùng xu để thăng hạng VIP, gửi quà cho bạn bè.

Tranh thủ sự bùng nổ về nhu cầu đối với các công cụ như họp video từ xa, Tencent tháng trước ra mắt dịch vụ hội nghị đám mây VooV Meeting tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Khi nhiều người chuyển sang làm việc tại nhà hơn, Tencent dự đoán sẽ có thêm doanh nghiệp ứng dụng giải pháp đám mây trong dài hạn.

Du Lam (Theo Reuters)

">

Chuyển dịch văn phòng, trường học về nhà giúp ứng dụng hát karaoke này tăng trưởng tới 50%

{keywords}Việc các cơ sở lưu trú du lịch đăng ký và tự đánh giá trên trang safe.tourism.com.vn sẽ được liên thông và hiển thị trực tiếp trên app “Du lịch Việt Nam an toàn”.

Theo hướng dẫn trước đó của Bộ VHTT&DL, để đăng ký và tự đánh giá an toàn Covid-19, các cơ sở lưu trú du lịch cần truy cập vào trang http://safe.tourism.com.vn để đăng ký tài khoản; và đăng nhập bằng tài khoản đã đăng ký, tự đánh giá an toàn Covid-19 của đơn vị theo “Bảng đánh giá an toàn Covid-19 tại cơ sở lưu trú du lịch” có trong hệ thống.

{keywords}
Việc các cơ sở lưu trú du lịch công bố mã QR an toàn phòng dịch Covid-19 sẽ giúp khách du lịch có thể kiểm tra mức độ an toàn trước khi dùng dịch vụ. (Ảnh minh họa: vietnamtourism.net.vn)

Mã QR các cơ sở lưu trú du lịch được yêu cầu công bố tại sảnh đón tiếp hoặc khu vực dễ quan sát là mã QR được tạo trong tài khoản của mỗi đơn vị khi đăng ký vào hệ thống an toàn Covid-19 thành công.

Việc công bố mã QR này nhằm mục đích giúp cho khách du lịch có thể kiểm tra mức độ an toàn trước khi sử dụng dịch vụ và giám sát công tác phòng chống dịch Covid-19 của cơ sở thông qua ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn”.

Bộ VHTT&DL đề nghị các UBND tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời xử lý nghiêm những cơ sở lưu trú du lịch không tuân thủ biện pháp phòng, chống dịch của cơ quan có thẩm quyền. Đặc biệt, chỉ cho phép cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm an toàn Covid-19 được đón và phục vụ khách.

Trước đó, trong kết luận cuộc họp trực tuyến toàn quốc của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 ngày 8/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, nhất là tại những nơi thường xuyên tập trung đông người như bến xe, sân bay, cơ sở sản xuất, cơ sở lưu trú…; yêu cầu thường xuyên tự đánh giá và cập nhật lên hệ thống an toàn Covid-19.

Liên quan đến việc đánh giá mức độ an toàn của các địa điểm công cộng trên toàn quốc, trong khuôn khổ Đề án Hệ tri thức Việt số hóa, hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19 đã được khởi động từ đầu tháng 10/2020.

{keywords}
Hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19 cung cấp thông tin công khai được cập nhật liên tục hàng ngày từ các địa điểm công cộng trên cả nước.

Gồm các tiện ích trên nền tảng bản đồ số Việt Nam Vmap.vn, hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19 (Antoancovid.vn) thể hiện thời gian thực về tình hình an toàn phòng chống dịch của các cơ sở đông người. Được biết, hiện hệ thống an toàn Covid-19 quốc gia của ngành VHTT&DL đã liên thông dữ liệu với bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19.

Trên bản đồ chống dịch, các cơ sở, địa điểm công cộng hằng ngày kiểm tra và cam kết đã hoàn thành các tác vụ theo hướng dẫn của Bộ Y tế về phòng chống dịch; đồng thời hệ thống cũng cho phép người dân phản hồi nếu phát hiện những điểm chưa đúng. 

Hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19 khi được triển khai toàn diện sẽ hỗ trợ các cơ quan quản lý trong phòng chống dịch, đồng thời tạo sự yên tâm cho cộng đồng khi thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, du lịch… Đây cũng là một trong 5 giải pháp công nghệ Bộ TT&TT đã đề nghị các địa phương triển khai áp dụng để giúp toàn xã hội, người dân và doanh nghiệp duy trì trạng thái “bình thường mới”.

M.T

Theo quy định, các loại cơ sở lưu trú du lịch gồm có: khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê và các cơ sở lưu trú du lịch khác. ">

Khách sạn, làng du lịch phải công khai mã QR an toàn phòng dịch Covid

友情链接