Soi kèo phạt góc Pachuca vs Necaxa, 9h00 ngày 24/9
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
" alt="Hơn 1,2 tỷ chiếc iPhone đã được bán ra" />iPhone luôn được Apple cải tiến và nâng cấp qua từng thế hệ. Ảnh: ATT. Đội hình dự kiến Pháp vs Croatia Chiến thuật
HLV Deschamps sẽ tiếp tục đề cao sự thận trọng, như cách Pháp vượt qua Bỉ ở chung kết. Kante sẽ là mắt xích chính trong lối đá thực dụng.
" alt="Pháp vs Croatia: Thiên đường màu Lam" />- " alt="Phone 8 bất ngờ xuất hiện với ba màu sắc mới lạ" />
- Đối với anh em game thủ Việt hâm mộ game offline cũng như game nhập vai, thì sự kiện The Witcher 3 Việt hóa ra mắt sau 2 năm thực hiện chắc chắn là câu chuyện được theo dõi sát sao nhất. Như vậy, sau 2 năm chờ đợi mòn mỏi, ngày ra mắt của The Witcher 3 Việt hóa đã không còn quá xa.
Và theo những tin tức mới nhất, những người thực hiện dự án đỉnh này dành cho cộng đồng game thủ Việt hâm mộ The Witcher 3 đã có dự kiến ra mắt bộ file cắt cảnh đã Việt hóa của game lên trước vào tối qua (12/8) và toàn bộ ngôn ngữ game của phụ đề, nhiệm vụ, nội dung cốt truyện game với dung lượng chỉ 25MB sẽ được tung lên mạng trong thời gian sớm nhất:
Quay trở lại thời điểm cách đây 2 năm, dự án Việt hóa The Witcher 3 đã được nhen nhóm bởi một số thành viên của diễn đàn GameVN. Từ một vài cá nhân đơn lẻ, các thành viên đã tập hợp lại để tạo thành một đội ngũ dịch thuật khá bài bản. Tuy nhiên, do vấp phải nhiều khó khăn trong vấn đề thiếu thốn nhân lực phát triển, mãi đến năm 2017 này, sản phẩm mới có thể sẵn sàng để ra mắt người hâm mộ.
Với một tựa game đồ sộ về nội dung như The Witcher 3, việc Việt ngữ đương nhiên là một vấn đề không hề đơn giản. Chính vì lẽ đó, để sản phẩm có hoàn thành như ngày hôm nay thì công sức bỏ ra của các thành viên trong nhóm Việt hóa là cực kỳ đáng trân trọng. Họ như những người mở đường giúp cộng đồng game thủ Việt có thể tiếp cận và trải nghiệm những siêu phẩm game một cách đơn giản và hiệu quả nhất.
Theo GameK
" alt="The Witcher 3 Việt hóa lộ diện, dung lượng phim cắt cảnh lên tới gần 5GB" /> Tất nhiên, tất cả chúng ta đều biết rằng thỏa thuận này là một thành công lớn. Sử dụng các kỹ năng của các thành viên trong nhóm Android mới của mình, Google đã dành ba năm tiếp theo để phát triển một hệ điều hành cho các thiết bị di động. Cột mốc đáng chú ý nhất của họ là khi chính thức ra mắt hệ điều hành này vào năm 2008 cùng với việc trình làng chiếc smartphone G1 được phát hành bởi T-Mobile (chiếc smartphone này được bán ra với tên gọi HTC Dream tại các thị trường bên ngoài nước Mỹ).
Theo Android Authority, ngày nay, Android là hệ điều hành di động phổ biến nhất trên thế giới với lợi nhuận khổng lồ hàng năm. Theo ước tính mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường Gartner thì Android đã được sử dụng trên 86% smartphone mới tung ra thị trường thế giới trong quý đầu tiên của năm 2018. Android cũng đánh bại nhiều đối thủ như Windows Phone (và Windows Mobile), Symbian của Nokia và đáng chú ý nhất là BlackBerry OS. Trên thực tế, cả Blackberry và Nokia giờ đây đã cấp phép thương hiệu của mình cho nhiều nhà sản xuất thiết bị Android khác.
Vào tháng 5 năm 2017, Google tiết lộ rằng có hơn hai tỷ người dùng Android hoạt động hàng tháng và con số này có lẽ đã tăng lên rất nhiều tính đến thời điểm hiện tại. Bên cạnh điện thoại thông minh, Android còn được sử dụng cho smartwatch, máy tính bảng, TV thông minh, ô tô và nhiều thứ khác. Quan trọng hơn, sự ra mắt của Android đã giúp Google trở thành một trong những công ty lớn nhất và có ảnh hưởng nhất trên thế giới.
Mặc dù vậy, không phải mọi thứ lúc nào cũng thuận lợi cho Android.
Android Inc., công ty đã tạo ra hệ điều hành Android, thực sự đã ra mắt vài năm trước khi được Google mua lại (khoảng nửa đầu năm 2003). Đồng sáng lập và cũng là người nổi tiếng nhất của công ty này là Andy Rubin. Trước đó, ông từng làm việc cho nhiều công ty lớn như MSN và Apple. Chính tại Apple, Rubin có biệt danh là "Android" vì tình yêu kỳ lạ của ông với robot.
Năm 1999, Rubin đã thành lập nên công ty Danger, hãng đã ra mắt một trong những chiếc smartphone đầu tiên, Danger Hiptop (được đổi tên thành Sidekick khi T-Mobile bán nó vào năm 2002). Màn hình của thiết bị có thể xoay 180 độ để sử dụng bàn phím QWERTY. Đây là một "hit" lớn vào thời điểm đó, đặc biệt là với những người dùng trẻ tuổi.
Theo TechRadar, Rubin đã rời khỏi Danger vào năm 2003 để bắt đầu phát triển Android cùng với những nhà sáng lập khác là Rich Miner, Nick Sears và Chris White. Ý tưởng ban đầu của công ty là tạo ra một hệ điều hành cho máy ảnh kỹ thuật số. Theo PC World, đó là cách họ quảng cáo Android (hệ điều hành) với các nhà đầu tư tiềm năng trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, khi đó thị trường cho các máy ảnh kỹ thuật số độc lập đang thu hẹp lại, do người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang chụp ảnh bằng điện thoại di động. Rubin và nhóm nghiên cứu đã quyết định chuyển trọng tâm của họ và tạo một hệ điều hành nguồn mở cho điện thoại.
Tại một hội nghị kinh tế ở Tokyo, Rubin cho biết: "Vẫn nền tảng đó, vẫn hệ điều hành đó mà chúng tôi xây dựng cho máy ảnh, đã trở thành Android cho điện thoại di động".
Tuy nhiên, có một khoảng thời gian mà Android đã gần như phải ngừng hoạt động hoàn toàn. Theo Business Insider, có những lúc khó khăn đến mức Rubin phải hỏi Steve Perlman – một nhà đầu tư – để xin thêm tiền đầu tư. Perlman thực sự đã đi đến một ngân hàng và lấy ra 10.000 USD tiền mặt và đưa nó trực tiếp cho Rubin. Một ngày sau khi giao dịch tiền mặt đó, Rubin đã chi một số tiền (chưa rõ là bao nhiêu) để Android tiếp tục hoạt động.
Google yêu cầu gặp gỡ những người đồng sáng lập của Android vào tháng 1 năm 2005 để xem họ có thể giúp công ty hay không. Trong một cuộc họp thứ hai vào cuối năm đó, những người đồng sáng lập Android đã giới thiệu một nguyên mẫu hệ điều hành này cho Larry Page và Sergey Brin của Google. Nó dường như đủ tốt, bởi vì Google đã rất nhanh chóng đề nghị mua Android.
Nhóm nghiên cứu đã chính thức chuyển đến khuôn viên của Google ở Mountain View, California vào ngày 11 tháng 7 năm 2005. Đó được coi là ngày Google chính thức mua lại Android. Tuy nhiên, tin tức về việc Google mua Android đã không được công bố cho đến một vài tuần sau đó, vào tháng 8 năm 2005.
Như đã nói, Google chỉ tốn 50 triệu USD để mua lại Android. Đây là một con số quá nhỏ so với những thương vụ mua lại trong vài năm gần đây của công ty. Trên thực tế, công ty chỉ chi 130 triệu USD để mua các công ty trong năm 2005. Chỉ hơn một năm sau đó, Google đã chi 1,65 tỷ USD để mua lại YouTube.
Có nhiều tranh cãi vào thời điểm đó rằng liệu YouTube có xứng đáng với số tiền đó hay không. Thực tế cho thấy quyết định này là sáng suốt nhưng Android thậm chí còn mang đến thành công hơn thế nữa.
Một số vụ mua lại khác của Google đã không thành công. Điển hình là việc bỏ ra 12,5 tỷ USD để mua lại Motorola. Thương vụ này được kì vọng sẽ giúp Google thâm nhập vào thị trường phần cứng với sự đảm bảo từ nhiều bằng sáng chế của Motorola. Tuy nhiên, sau hơn ba năm, Google đã bán Motorola cho Lenovo với giá chỉ 2,9 tỷ USD.
Một số thương vụ mua lại khác của Google có thể coi là đang ở dạng "tiềm năng". Nest Labs – công ty chuyên về hệ thống nhà thông minh được Google mua lại với giá 3,2 tỷ USD vào năm 2014 – vẫn chưa thể được như kỳ vọng. Đầu năm nay, Google đã quyết định hợp nhất nhóm Nest Labs với bộ phận phần cứng nội bộ của riêng mình và hi vọng trong tương lai nó sẽ khởi sắc hơn.
Hiện tại, Google và Android phải đối mặt với các mối đe dọa cạnh tranh mới từ các công ty như Amazon và Apple cũng như các án phạt về độc quyền của Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, Android vẫn là thương vụ thành công nhất của Google, và rất khó có một thương vụ nào khác, nếu không muốn nói là không thể, có thể tái hiện được thành công này.
" alt="Ngày này năm xưa: Google hoàn thành thương vụ 'hời' nhất lịch sử công nghệ chỉ với 50 triệu USD" />- Khoảnh khắc đáng sợ này được ghi lại bằng máy bay không người lái ở biển Nam California, Mỹ.
Hai cô gái Kelly và Jessica tỏ ra rất bình tĩnh khi đối mặt với những con cá mập trắng đang lượn lờ xung quanh mình.
Play" alt="5 cá mập trắng bủa vây 2 người đẹp lướt sóng" />
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- ·Nếu cứ bị nghi là hàng Made in China, ngành Công nghiệp CNTT ở VN sẽ chết yểu
- ·Việt Nam là quốc gia tìm kiếm về World Cup 2018 nhiều thứ 3 thế giới
- ·TechCrunch: hiện nay đang có hơn 1000 dự án tiền mật mã được coi là 'chết'
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Nhận định Bỉ vs Anh: Cuộc đua của “Vua phá lưới”
- ·Vượt ải Quỷ đỏ, Gà trống Pháp tiến thẳng vào chung kết World Cup 2018
- ·Lắp mạng 5G tại Hàn Quốc, Huawei thách thức Samsung
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·Làm thế nào để bàn di chuột 'hết bẩn' mà vẫn dùng ngon?
Smartphone đến từ tương lai, đắt hơn iPhone 7 Plus Hydrogen One là smartphone của hãng RED, chuyên sản xuất camera chất lượng cao và dùng trong nhiều phim bom tấn. Sau nhiều đồn đoán, chiếc Hydrogen One của hãng RED (công ty chuyên sản xuất camera cao cấp) cũng đã xuất hiện. Marques Brownlee, vlogger nổi tiếng trên Youtube, là người đầu tiên giới thiệu phiên bản nguyên mẫu (prototype) của chiếc điện thoại này. Khác biệt với các smartphone trên thị trường, Hydrogen One có vẻ ngoài rất hầm hố. Hydrogen One có màn hình khá lớn, ba dải loa ở mặt trước. Smartphone của RED sẽ có khả năng trình chiếu Hologram (hình ảnh 3 chiều) trên chính màn hình 5,7 inch. Những nội dung được hỗ trợ bao gồm video, anh 3D, VR (Virtual Reality - thực tế ảo) và MR (Mixed Reality - thực tế lai) Hydrogen One có cụm camera cao cấp chưa rõ thông số, nhưng gợi nhớ đến camera trên những chiếc Lumia chuyên chụp ảnh trước đây như 1020 hay 1520. Với những chiếc máy quay phim siêu cấp dùng trong những bom tấn Hollywood, RED có lợi thế trong mảng hình ảnh khi làm chiếc điện thoại này.
" alt="Smartphone đến từ tương lai, giá cao hơn iPhone 7" />Bên dưới logo là những chấm nhỏ - được cho là một loại cổng kết nối riêng biệt của thiết bị này dùng để đính thêm các module phụ trợ tương tự như cách làm của Moto Z hay Essential Phone. - " alt="'Kèo nhà cái' Brazil vs Bỉ, tứ kết World Cup 2018" />
Tờ The New York Times mới đây liệt kê các ví dụ về nạn bạo hành có sự can thiệp của công nghệ (technology-facilitated abuse), phần lớn nhắm vào đối tượng phụ nữ. Có những người nhờ cậy sự trợ giúp của đường dây hotline sau khi gặp khó khăn trong việc điều khiển các đồ đạc thông minh trong nhà mình, ví dụ như điều hòa tự bật tắt, mã khóa cửa thay đổi hàng ngày.
Các thiết bị như khóa cửa, loa, nhiệt kế, đèn và camera có kết nối Internet đang trở thành công cụ được sử dụng cho những kẻ quấy rối, kiểm soát và trả thù người khác. Thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh, những kẻ này có thể điều khiển các vật dụng trong nhà từ xa, lắng nghe hay quan sát, thậm chí đôi khi dọa nạt và thể hiện quyền lực. Trong nhiều trường hợp, nạn nhân bị ảnh hưởng bởi thiếu hiểu biết về công nghệ, quyền lực kiểm soát thiết bị công nghệ của đối phương, cách thức đương đầu với vấn đề và giải quyết bằng pháp luật.
Các nhà nghiên cứu từ Privacy International and University College London (Anh) đã lập một danh sách nhằm cung cấp thông tin và hướng dẫn các nạn nhân của bạo hành có sự can thiệp của công nghệ cũng như những người hỗ trợ họ. Có hai hạng mục trong danh sách: các thiết bị được kết nối và điều khiển qua mạng, an ninh số cho phụ nữ và trẻ em.
" alt="Công nghệ đang tiếp tay cho nạn bạo hành gia đình?" />Sáng nay, 13/7/2018, robot Sophia - Quán quân sáng tạo của Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), một robot được Ả Rập Xê-út cấp quyền công dân như con người, đã có mặt tại Việt Nam, giao lưu và chia sẻ về một số vấn đề của Cách mạng công nghiệp 4.0. Chương trình này nằm trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 chủ đề: “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì tổ chức tại Hà Nội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự sự kiện quan trọng này.
Robot Sophia xuất hiện trong diễn đàn cùng với chiếc áo dài trắng và trả lời 3 câu hỏi tại Diễn đàn cấp cao về cuộc cách mạng 4.0. Mở đầu phần giao lưu, Sophia nói: “Tôi là robot được thiết kế để sử dụng trí tuệ nhân tạo. Tôi muốn thế giới biết về sự phát triển bền vững và những robot như tôi sẽ giúp mọi người đạt được thành tựu này nhanh hơn”.
Robot Sophia mặc áo dài trắng đăng đàn phát biểu ấn tượng về Cách mạng công nghiệp 4.0.
Trả lời câu hỏi đầu tiên của ICTnews về vấn đề những quốc gia như Việt Nam cần có những chiến lược như thế nào để không bị tụt hậu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Robot Sophia trả lời bằng tiếng Anh rằng: "Tôi là người đại diện cho kỷ nguyên 4.0. Việt Nam cần có sáng tạo về công nghệ để phát triển bền vững nhanh hơn. Chính phủ Việt Nam đang đi đúng hướng, khai thác đứng mức phù hợp với Internet ở khắp nơi. Công nghệ giúp Việt Nam có bước nhảy vọt về năng suất lao động, các hoạt động kinh tế. Công nghệ sáng tạo ở các quốc gia như Việt Nam cần khuôn khổ chính sách. Chính phủ cần chú trọng khu vực tư nhân, các tổ chức như UNDP, các tổ chức cộng đồng… đảm bảo cho công nghệ như thế này mang lại lợi ích cho tất cả mọi người”.
" alt="Robot Sophia mặc áo dài trắng đăng đàn phát biểu ấn tượng về 4.0 tại Việt Nam" />
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Nhân viên người Trung Quốc của Apple đánh cắp bí mật xe tự lái
- ·Kết quả bóng đá đêm qua, Lịch thi đấu World Cup 2018 vòng Tứ kết
- ·MISA trình làng giải pháp hoá đơn điện tử duy nhất tại Việt Nam áp dụng thành công Blockchain
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Google Pixel thế hệ mới có thể giữ nguyên thiết kế
- ·Thông tin mới nhất về đội tuyển Thụy Điển trước trận Thụy Điển vs Anh tối nay (7/7)
- ·Bị Anh phạt 500.000 Bảng vì vụ Cambridge Analytica, Facebook chỉ cần 15 phút để kiếm lại
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·ZTE tiếp tục công bố thiệt hại sau lệnh cấm của Mỹ