Nhận định, soi kèo Wollongong Wolves vs Bulls Academy, 16h30 ngày 9/6

Kinh doanh 2025-02-06 14:58:37 9
ậnđịnhsoikèoWollongongWolvesvsBullsAcademyhngàbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh 2024   Hoàng Tài - 08/06/2023 23:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/393c498808.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng

Đoạn đường này dài 300 m, cách sân bay Quốc tế Jeju khoảng 7 km. Con đường nổi tiếng bởi nó đi ngược lại với quy luật trong tự nhiên. Nhìn bằng mắt thường, con đường dường như là một đoạn dốc dài, tuy nhiên tại đây, tất cả các loại xe tắt máy đều có thể tự động “bò lên dốc” mà không cần bất cứ lực đẩy nào.

Con đường “ma quái” đi ngược với quy luật tự nhiên ở Hàn Quốc - 1

 

{keywords}
Con đường với biểu tượng "ma quái" nổi tiếng bởi hiện tượng đi ngược với quy luật tự nhiên

Nhiều du khách ban đầu nghe giới thiệu đều tò mò, không tin nhưng khi tận mắt chứng kiến sẽ không giấu nổi cảm giác kinh ngạc, bất ngờ không thốt lên lời.

{keywords}
Hàng đoàn xe ô tô nối đuôi nhau tắt máy nhưng xe vẫn tự động bò ngược được lên dốc

Theo người dân địa phương, con đường được xây dựng vào tháng 1 năm 1975, nhưng đến tận năm 1980, một người tài xế trên đảo mới phát hiện ra “hiện tượng ma quái” này. Cụ thể, khi đi đến đoạn đường trên, người tài xế cho xe dừng ở chân dốc để đi vệ sinh. Lúc quay lại, anh vô cùng bất ngờ khi thấy chiếc xe của mình đang tự động “bò” ngược lên dốc.

{keywords}
Nhìn bằng mắt thường, đoạn đường này dường như là một con dốc dài tuy nhiên điều kỳ lạ ở chỗ các xe đã tắt máy vẫn tự động "leo" dốc mà không cần bất cứ lực đẩy nào

Ban đầu, người tài xế tưởng chiếc xe của mình bị ai đó điều khiển lấy trộm, nhưng khi đuổi theo, nhìn vào khoang lái anh hoảng hốt khi phát hiện không hề có ai ở bên trong. Quá hoảng sợ, người này bỏ chạy về làng và cho rằng chiếc xe của mình đã bị “ma ám”. Khi anh kể chuyện cho mọi người nghe, ai cũng tưởng anh nói đùa.

Con đường “ma quái” đi ngược với quy luật tự nhiên ở Hàn Quốc - 5

 

{keywords}
Rất nhiều du khách thích thú tham quan con đường độc đáo này khi đến Jeju

Tuy nhiên, tận mắt chứng kiến những chiếc xe tắt máy vẫn tự động “bò” được lên dốc, ai nấy đều bất ngờ, kinh ngạc. Kể từ đó, con đường trở nên nổi tiếng và được gọi bằng cái tên là đường ma ám, đường kỳ bí.

{keywords}
Một du khách Việt Nam thử nghiệm hiện tượng chai nước lăn lên dốc

Về sau, có rất nhiều nhà khoa học đã đến nghiên cứu hiện tượng đặc biệt này. Nhiều người lý giải, đây thực chất là đoạn đường xuống dốc nhưng do khúc xạ ánh sáng của hàng cây bên đường đã tạo ra ảo giác như đang lên dốc. Tuy nhiên, cũng có người thì tin rằng, có một thế lực “siêu nhiên” đã đẩy những chiếc xe “bò ngược lên dốc”.

{keywords}
Con đường ma ám cũng là điểm check-in yêu thích của du khách Việt Nam khi đến Jeju

Dù lý giải theo cách nào thì cho đến nay, con đường vẫn là điểm du lịch hấp dẫn, thu hút sự hiếu kỳ, tò mò của rất nhiều du khách khi đến đảo Jeju. Mỗi ngày, tại đây, đều có hàng đoàn xe nối đuôi nhau chờ đợi tắt máy để… leo dốc. Các hàng quán bên đường cũng bán các chai nước, hoa quả cho các du khách muốn tự tay thử nghiệm hiện tượng kỳ lạ tại con đường độc đáo này.

Với du khách Việt Nam, con đường ma quái cũng là trải nghiệm thú vị, điểm đến yêu thích trong hành trình khám phá đảo Jeju Hàn Quốc.

'Lóa mắt' ngôi đền bằng vàng bên hồ nước thiêng, phục vụ 100.000 suất ăn miễn phí mỗi ngày

'Lóa mắt' ngôi đền bằng vàng bên hồ nước thiêng, phục vụ 100.000 suất ăn miễn phí mỗi ngày

Bất cứ ai có dịp ghé thăm đều lóa mắt trước vẻ đẹp nguy nga lộng lẫy của ngôi đền bằng vàng, nằm bên hồ nước linh thiêng.

">

Con đường 'ma quái' đi ngược với quy luật tự nhiên ở Hàn Quốc

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

Đến Bạn muốn hẹn hò tập 506 tìm một nửa cho cuộc đời mình, thầy giáo U40 đã khiến cô gái Bến Tre 'đổ gục' bằng màn biểu diễn độc đáo.

Cô gái Phạm Thị Quỳnh Nhi (31 tuổi - Bến Tre) đang làm việc và sinh sống ở TP.HCM. Công việc của cô là nhân viên văn phòng. Quỳnh Nhi chia sẻ, tính tình cô hơi dữ dằn, cố chấp nhưng hay nhõng nhẽo vì là con út trong gia đình.

8X Bến Tre thích mẫu đàn ông cao 1m65, không gia trưởng, không hút thuốc, biết quan tâm, tôn trọng người khác. Người đó có thể uống rượu nhưng khi say không nói năng lung tung, hành động lố bịch. 

{keywords}
Nữ nhân viên văn phòng Quỳnh Nhi

Người đàn ông chương trình kết đôi với Quỳnh Nhi là Thành Nam (38 tuổi - Cần Thơ) làm tổ chức sự kiện và đào tạo thiếu nhi ca hát. Thành Nam thừa nhận, anh nóng tính, tuy nhiên, khi biết sai, sẽ sẵn sàng nhận lỗi.

Anh có sở trường là ca hát, chơi đàn. Để trổ tài, anh đã tự đàn, hát ca khúc ‘Điều giản dị’. Chất giọng ngọt ngào, ấm áp của Thành Nam ngay lập tức ghi điểm trong mắt mọi người.

Kết thúc bài hát, Quỳnh Nhi bày tỏ, giọng của bạn trai mới quen rất hay. Bà mối NamThư phải thốt lên: ‘Hát vậy mà đi cua gái là chết con nhà người ta’.

Đến nay, Thành Nam mới có 1 mối tình sâu đậm, để lại kỷ niệm đã chia tay cách đây 9 năm. Thời điểm đó, anh chưa có sự nghiệp ổn định nên không dám tiến đến.

{keywords}
Thầy giáo khoe giọng hát ấm áp trên sân khấu

Anh khẳng định, làm lĩnh vực liên quan đến ca hát nhưng không bao giờ 'say nắng' ai mà xác định thích cô gái nào, sẽ tìm hiểu tử tế. 

Người phụ nữ anh tìm là người biết chia sẻ. Thành Nam quan điểm: ‘Có thể cả hai không hợp nhau lắm nhưng biết nhường nhịn, chia sẻ thì sẽ bền lâu’.

Biết bạn gái không thích người hút thuốc, nhậu nhẹt, Thành Nam khẳng định, anh cũng không bao giờ dùng đến hai chất kích thích đó.

Quỳnh Nhi tiết lộ, gia đình cô khá nghiêm khắc, kỹ tĩnh. Ở nhà, cô không được mặc đồ ngắn, áo hai dây hay nhuộm tóc. Cô hỏi bạn trai, nếu đến thăm nhà mình, anh sẽ ăn mặc ra sao? Thành Nam cho biết, anh vẫn mặc sơ mi, quần âu như bình thường, không mặc đồ nghệ sĩ hay phô trương.

Ông mai Quyền Linh hài hước: ‘Em yên tâm, đi ngủ cũng đóng bộ, bỏ áo trong quần luôn’. Lời nói dí dỏm của nam MC khiến khán giả trường quay được tràng cười nghiêng ngả.

Người đàn ông 38 tuổi chia sẻ thêm, hiện ba anh đã mất, mẹ đang ở dưới Cần Thơ, anh sống một mình, đã có căn hộ chung cư  trên TP.HCM. Hơn nữa, mẹ thầy giáo là người dễ tính và gần gũi. Nếu hai bên kết hôn, Quỳnh Nhi sẽ không phải lo lắng chuyện làm dâu.

Đến cổ vũ cho Quỳnh Nhi có chị gái ruột và 2 đồng nghiệp. Chị cô chia sẻ, ở nhà em gái mình hiền lành, khó tính, tỉ mỉ. Đặc biệt, Nhi chưa bao giờ dẫn ai về ra mắt nên cả nhà rất sốt ruột. Hi vọng qua chương trình, sẽ dẫn được bạn trai về. Chị gái Quỳnh Nhi thấy Thành Nam rất chững chạc và khuyên em gái cho anh một cơ hội tìm hiểu.

{keywords}
Học trò nhận xét về Thành Nam

Người thân đi cùng Thành Nam là anh chị, các phụ huynh và học sinh anh dạy. Một nữ phụ huynh chia sẻ, chị thấy giáo viên của con mình khá hiền, hơi khó tính, suy nghĩ sâu sắc, phù hợp với Quỳnh Nhi.

Mỗi lần đưa con đến học, anh thui thủi một mình, chị khuyên anh lập gia đình. Nhiều lần, chị còn giúp anh nấu cơm khi thầy giáo bận rộn, quên cả ăn uống.

Về phía học trò của Thành Nam, hai cô bé dễ thương, xinh xắn nhận xét, thầy giáo Thành Nam là người dễ thương, hay nấu ăn cho học sinh, dạy rất nhiệt tình và không ở dơ. Hai cô bé cho biết, từ ngày học chưa thấy bóng dáng người phụ nữ nào xuất hiện ở nhà thầy.

Khi bức tường hoa được đẩy ra, cặp đôi có khoảng thời gian trò chuyện vui vẻ. Quỳnh Nhi thẳng thắn bộc bạch, cô không khéo léo, nữ tính nên e dè việc phải làm dâu. Tuy nhiên, nam giáo viên trấn an, mẹ anh khá thoải mái, bà không để con dâu phải vất vả.

{keywords}
 
{keywords}
Màn biểu diễn tuyệt vời của thầy giáo U40 và 2 học trò nhí

Thầy giáo cũng không quan trọng sinh con trai hay con gái, miễn sao có con. Theo lời anh, ở trường quay có hai học trò của anh là gái, rất thông minh, đa tài và hát hay. Anh đề nghị, sẽ đệm đàn cho hai cô bé hát, biểu diễn một ca khúc dành tặng mọi người.

Màn phối hợp ăn ý của ba thầy trò đã làm trái tim cô gái Bến Tre dễ thương xao động. Cảm nhận được sự nghiêm túc của bạn trai trong chuyện tình cảm, Quỳnh Nhi đã gật đầu bấm nút đồng ý, cùng chàng trai viết câu chuyện tình mới cho game show hẹn hò này.

'Đại chiến tứ sắc - Attack 25', gameshow hơn 40 năm của Nhật ra mắt phiên bản Việt

'Đại chiến tứ sắc - Attack 25', gameshow hơn 40 năm của Nhật ra mắt phiên bản Việt

'Đại chiến tứ sắc - Attack 25' hứa hẹn sẽ trở thành một trong những gameshow truyền hình trí tuệ hấp dẫn, sôi động và đầy kịch tính của mùa hè 2019.

">

Bạn muốn hẹn hò tập 506: Thầy giáo đệm đàn cho cặp song ca nhí gây sốt

{keywords}Ely Susiawati cầm bức ảnh của mẹ

Ely Susiawati 11 tuổi khi mẹ cô bé để lại con gái cho bà ngoại chăm sóc. Bố mẹ Ely vừa chia tay và để nuôi con, chị Martia phải sang Ả Rập Xê-út làm giúp việc nhà.

Lần đầu tiên tôi gặp Ely, cô bé đang học năm cuối ở trường. Con bé kể với tôi về việc đã đau buồn như thế nào từ khi mẹ bỏ đi.

‘Khi cháu nhìn thấy bạn bè có bố mẹ ở bên, cháu cảm thấy rất tủi thân. Cháu mong mẹ về nhà. Cháu không muốn mẹ đi làm xa. Cháu muốn mẹ ở nhà để chăm sóc anh em cháu’.

Ở Ngôi làng Wanasaba ở phía đông thành phố Lombok mà Ely đang sống, việc những bà mẹ trẻ đi nước ngoài làm việc là điều được chấp nhận để con cái họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hầu hết đàn ông ở đây đều làm ruộng hoặc là lao động tự do. Số tiền họ kiếm được ít hơn thu thập của những phụ nữ đi nước ngoài làm giúp việc rất nhiều.

Khi các bà mẹ ra đi, các ông chồng và người thân trong gia đình sẽ phụ giúp chăm sóc bọn trẻ. Nhưng nỗi buồn của những đứa trẻ thì không có gì có thể xoa dịu được.

{keywords}
 

Mẹ của Karimatul Adibia bỏ đi khi cô bé mới được 1 tuổi. Vì thế, Karimatul không thể nhớ được khoảng thời gian được sống cùng mẹ.

Mãi đến khi cô bé học gần xong cấp tiểu học, mẹ mới xin về nhà để gặp Karimatul. Nhưng giai đoạn này, cô bé coi dì mình – người đã nuôi dạy cô bé – là mẹ.

‘Cháu đã rất bối rối. Cháu thấy mẹ khóc. Mẹ nói với dì rằng ‘Tại sao con bé không biết em là mẹ nó?’’.

Dì Karimatul trả lời rằng, vì họ không có bất cứ bức ảnh nào. Karimatul chỉ biết tên và địa chỉ của mẹ.

‘Lúc ấy, cháu vừa thấy nhớ mẹ vừa giận mẹ vì đã bỏ cháu ở lại khi cháu còn quá nhỏ’ – Karimatul nói.

Năm nay, khi đã 13 tuổi, Karimatul gọi video cho mẹ mỗi tối. Hai mẹ con nhắn tin cho nhau thường xuyên nhưng đó vẫn là một mối quan hệ khó khăn.

‘Mỗi khi mẹ nghỉ phép về nhà, cháu lại muốn ở lại với dì. Mẹ bảo cháu ở lại với mẹ nhưng cháu chỉ nói rằng cháu sẽ tới sau’.

{keywords}
 

Dì của Karimatul – bà Baiq Nurjannah cũng là người nuôi 9 đứa trẻ khác. Chỉ 1 đứa trong số đó là con của bà. Còn lại đều là con cái của anh chị em bà – những người đã ra nước ngoài làm việc.

‘Tôi được gọi là mẹ già’ – bà vừa cười vừa nói.

Hiện đã hơn 50 tuổi, bà hay mỉm cười và nói ‘tạ ơn Chúa’ trong mỗi câu nói của mình.

‘Tôi đối xử với chúng như con mình. Chúng cũng coi nhau như anh chị em trong nhà’. 

Những người phụ nữ trong làng Wanasaba bắt đầu đi nước ngoài làm việc từ những năm 1980.

Không có sự bảo vệ của pháp luật, họ rất dễ bị lạm dụng. Nhiều người đã được đưa về quê trong những chiếc quan tài. Những người khác bị đánh đập thậm tệ đến mức bị thương nặng. Một số bị trả về nhà mà không được trả tiền.

Đôi khi, những người phụ nữ này cũng trở về quê trong tình trạng có thêm con do những mối quan hệ tự nguyện hoặc gượng ép. Chúng thường được gọi là anak oleh-oleh – ‘những đứa trẻ lưu niệm’.

Chúng trộn lẫn 2 dòng máu, vì thế chúng nổi bật trong các ngôi làng.

{keywords}
 

18 tuổi, Fatimah nói rằng đôi khi cô thích sự chú ý. ‘Mọi người thường nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên. Tôi trông khác biệt. Một số người khen ‘ồ, cháu thật đẹp vì cháu có dòng máu Ả Rập’. Điều đó làm tôi vui’.

Fatimah chưa bao giờ gặp ông bố người Ả Rập của mình nhưng ông ta có gửi tiền cho mẹ cô. Nhưng không lâu sau, ông ta qua đời. Cuộc sống của 2 mẹ con trở nên khó khăn hơn, vì thế mẹ của Fatimah lại sang Ả Rập để làm việc.

‘Điều khiến mẹ tôi quyết định ra đi một lần nữa là vì em trai tôi luôn hỏi ‘Khi nào thì chúng ta có tiền mua xe máy?’. Và khi thằng bé nhìn thấy mọi người dùng điện thoại di động, nó lại nói ‘Khi nào chúng ta có điện thoại?’’.

Cô bé chia sẻ trong nước mắt: ‘Nếu mẹ không đi Ả Rập, chúng tôi sẽ không có đủ tiền để sống’.

Với những đứa trẻ có cả bố và mẹ đều đi nước ngoài, chúng sống chung trong một ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời Indonesia vẫn là thuộc địa của Hà Lan. Ngôi nhà được quản lý bởi những người phụ nữ địa phương và một nhóm quyền di cư.

Khi điểm danh những đứa trẻ, họ đọc tên đất nước mà bố mẹ chúng đang làm việc.

Ngôi nhà này do Suprihati – một phụ nữ từng làm việc ở Ả Rập sáng lập ra. Cô bỏ đi khi 2 con trai còn đang chập chững tập đi.

Canh bạc cảm xúc đó đã được đền đáp, cô nói.

Sau khi nuôi xong 2 con ăn học, hiện Suprihati đang sống một cuộc sống thoải mái và không còn phải đi làm nữa vì đã được các con nuôi. Từ sự đồng cảm với những hoàn cảnh giống mình, cô nảy ra ý định xây dựng một gia đình chung cho những đứa trẻ bị bỏ lại phía sau.

‘Việc được người thân nuôi dưỡng rất khác so với khi có mẹ bên cạnh. Đó là một kiểu tình yêu khác. Bọn trẻ có xu hướng rụt rè và thiếu tự tin’ – cô chia sẻ.

Sau khi tan học ở trường, bọn trẻ đến ngôi nhà này. ‘Chúng tôi giúp bọn trẻ làm bài tập về nhà. Chúng tôi thấy chúng đang tiến triển rất tốt’.

Hơn 2/3 số lao động nước ngoài của Indonesia là phụ nữ. Số tiền mà họ gửi về quê nhà là để giúp con cái họ có được những thứ mơ ước mà chúng chưa bao giờ có được trước đây.

{keywords}
 

Ely Susiawati đã 9 năm không gặp mẹ, nhưng mức lương của mẹ cô bé giúp cô trở thành người đầu tiên trong gia đình được đi học đại học.

Ely đang học ngành Tài chính Hồi giáo tại một trường đại học ở Mataram. Cô nói rằng cô hiểu được sự hi sinh mà mẹ đã làm.

‘Nếu mẹ không đi làm thì tôi sẽ không thể đi học. Tôi luôn tự hào về mẹ. Không có người phụ nữ nào mạnh mẽ hơn mẹ tôi’.

Ely thường xuyên trò chuyện với mẹ qua WhatsApp hoặc Facetime. Cô chia sẻ với mẹ mọi chuyện và mẹ cũng biết mọi thứ về cuộc sống của Ely.

Chị Martia nói rằng chị sẽ về nhà khi Ely học xong đại học – tức là khoảng hơn 3 năm nữa. Tôi cũng nói với chị rằng Ely khen chị là một người phụ nữ tuyệt vời.

‘Ôi thật vui khi được nghe điều đó’ – chị cười và tôi nhìn thấy nước mắt trong mắt chị.

Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài

Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài

8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.

">

Cuộc sống của những đứa trẻ trong 'ngôi làng không có mẹ' ở Indonesia

友情链接