- Khi thấy con nằm bất tỉnh ở vũng nước trước sân nhà, người mẹ chạy lại cũng bị điện giật. Nguyên nhân là do trụ điện bị rò rỉ, điện giật 2 mẹ con bất tỉnh.

Bé trai bị ngưng tim, đuối nước khi đập đầu vào hồ bơi" />

Con nguy kịch, mẹ bất tỉnh bởi vũng nước trước nhà

Thể thao 2025-01-27 21:32:18 559

 - Khi thấy con nằm bất tỉnh ở vũng nước trước sân nhà,ịchmẹbấttỉnhbởivũngnướctrướcnhàtin bong da vn người mẹ chạy lại cũng bị điện giật. Nguyên nhân là do trụ điện bị rò rỉ, điện giật 2 mẹ con bất tỉnh.

Bé trai bị ngưng tim, đuối nước khi đập đầu vào hồ bơi
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/395e499282.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Thừa Thiên Huế 2.jpg
Đội ngũ kỹ thuật thực hiện triển khai số hóa 3D ẩm thực.

Ứng dụng công nghệ số

Từ kiến thức và kinh nghiệm của các nghệ nhân, đầu bếp sau khi chế biến và trình bày các món ăn, Sở Du lịch đã triển khai tái hiện nhiều món ăn đặc trưng xứ Huế thông qua việc số hóa 3D ẩm thực.

Công tác số hóa ẩm thực nhằm tạo thư viện lưu trữ công thức các món ăn đặc trưng của Huế một cách bài bản. Năm nay, nhiều món ăn đã được số hóa 3D, như: Súp yến sào bạch tuyết lê, cá cuộn ngũ liễu hấp, chạo tôm lụi mía, bí đao lục dung...; các món chay như mâm cuốn, khay bánh Huế, cơm sen gói lá, vả trộn nấm sò vua.

Ông Nguyễn Văn Phúc, Giám đốc Sở Du lịch cho biết, chuyển đổi số trong du lịch là xu thế tất yếu và việc số hóa 3D ẩm thực là một giải pháp mang lại rất nhiều giá trị.

Thông qua hoạt động số hóa trên nền tảng 3D sẽ tạo ra cái nhìn tổng quan về sắc diện, cấu tạo, bài trí của từng món ăn. Từ giải pháp này, Sở sẽ thuận lợi hơn trong việc lưu trữ chi tiết các món ăn một cách đầy đủ, khoa học giúp công tác phát huy các món ăn sau này được dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, việc số hóa nền ẩm thực Việt sẽ là một bước tiến giúp các món ăn Việt thân quen hơn với bạn bè, du khách quốc tế. Khi có được dữ liệu ẩm thực thông qua việc số hóa, ngành du lịch cũng thuận lợi hơn trong công tác quảng bá, truyền thông, giới thiệu về ẩm thực Huế.

Số hóa 3D ẩm thực chỉ là một trong nhiều giải pháp thực hiện và thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành du lịch. Theo ông Võ Hoàng Liên Minh, Chánh văn phòng Sở Du lịch, ngành du lịch địa phương cũng đã triển khai ứng dụng “Hộ chiếu du lịch Huế - Hue City Passport”.

Nhờ tính tương tác cao, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách, ứng dụng hộ chiếu du lịch Huế giúp du khách dễ dàng tìm kiếm các di tích, thắng cảnh, trải nghiệm ẩm thực, tìm hiểu lối sống của người Huế, nghề truyền thống của địa phương; giúp hành trình du lịch, lưu trú tại Huế của du khách thêm hấp dẫn và có ý nghĩa hơn.

Ngành du lịch địa phương cũng đang triển khai làm app (ứng dụng) thuyết minh với 35 điểm du lịch cùng với việc tăng cường chuyển đổi số trong rất nhiều hoạt động về du lịch.

Để đáp ứng được yêu cầu, ngành du lịch còn tổ chức tập huấn công tác chuyển đổi số và báo cáo thống kê ngành du lịch cho cán bộ phụ trách công tác quản lý Nhà nước về du lịch tại các phường, xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Đồng hành để tạo hiệu quả

Từ năm 2019, Sở Du lịch đã chủ trương, xác định đẩy mạnh chuyển đổi số, xác định đó công cụ đột phá để các ngành, các lĩnh vực phát triển nhanh và bền vững, tiến nhanh đến mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch.

Thực tế, ngành du lịch tập trung rất nhiều cho công tác chuyển đổi số. Tuy nhiên, thẳng thắn để nhìn nhận thì công tác chuyển đổi số đòi hỏi những yêu cầu rất lớn.

Nhiều vấn đề liên quan đến thực hiện trong thực tiễn, vận hành hiệu quả trong doanh nghiệp, cho du khách vẫn đòi hỏi cần có sự nỗ lực, chung tay của toàn thể xã hội, từ nhà nước, doanh nghiệp đến người dân, khách du lịch.

Đánh giá về khó khăn trong chuyển đổi số, đại diện lãnh đạo Sở Du lịch cho rằng, vẫn còn nhiều hệ thống dữ liệu liên quan chưa triển khai đầy đủ, chưa liên thông. Công tác báo cáo, thống kê số liệu khách lưu trú, thị phần... chưa triển khai đồng bộ.

Một số đơn vị lữ hành, cơ sở lưu trú, doanh nghiệp du lịch dịch vụ chưa thực sự quan tâm và ứng dụng công nghệ mới vào phục vụ cho du khách.

Sự tham gia số hóa, cập nhật thông tin của một số ngành, các doanh nghiệp du lịch để làm giàu dữ liệu du lịch, dịch vụ trên địa bàn còn hạn chế.

Giải quyết vấn đề trên, cần lắm sự đồng hành của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, địa phương, nhất là sự đồng hành quan tâm đến các báo cáo thống kê; điều tra, cập nhật cơ sở dữ liệu ngành du lịch, dịch vụ.

Bên cạnh đó, các địa phương cần quan tâm triển khai số hóa các điểm di tích, văn hóa, tâm linh… ở địa phương để cập nhật thông tin, chia sẻ bổ sung vào cơ sở dữ liệu du lịch.

Một mong muốn của nhiều doanh nghiệp và du khách là cần có một bản đồ số hóa các tuyến điểm du lịch, trong đó các điểm đến, ẩm thực…

Ông Trần Quang Hào, Giám đốc Công ty CP&DV Du lịch HueTourist cho rằng, nếu số hóa các các tuyến điểm vào bản đồ du lịch, du khách dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn các điểm đến, từ điểm vui chơi, ăn uống ở các địa phương. Đó cũng là cơ hội quảng bá du lịch và thu hút khách.

Giải pháp trên sẽ mang lại rất nhiều giá trị lâu dài, nhưng để thực hiện, cần nguồn kinh phí để thực hiện lớn và đòi hỏi nhiều công sức, rất cần sự đồng hành, chung tay để tạo được nguồn lực thực hiện, mang lại hiệu quả cho du lịch Cố đô.

 Theo HỮU PHÚC(Báo Thừa Thiên Huế)

">

Quảng bá và phát triển ngành công nghiệp không khói từ chuyển đổi số

Ngày 17/3, Sở GD-ĐT Thái Bình công bố phương thức tuyển sinh và môn thi trong kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập đại trà năm học 2022-2023.

Theo đó, năm 2022, ngày thi vào lớp 10 tại Thái Bình dự kiến vào 9-10/6 với 3 môn thi bắt buộc gồm Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh.

{keywords}

Về cơ bản, kỳ thi vẫn giữ ổn định như năm học trước, tuy nhiên có thêm một số điểm mới để phù hợp với tình hình thực tiễn. 

Theo đó, Thái Bình chỉ tổ chức một kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung cho cả Trường THPT Chuyên Thái Bình và các trường THPT công lập đại trà. Ngoài các bài thi chung, thí sinh đăng ký dự thi vào Trường THPT Chuyên Thái Bình sẽ phải tham dự thêm bài thi môn chuyên.

Trong trường hợp thí sinh không trúng tuyển vào trường chuyên thì sẽ được tham gia xét tuyển vào trường THPT đại trà bình đẳng như các thí sinh khác.

Khi xét tuyển vào các trường THPT công lập đại trà sẽ xét theo 2 đợt, trong đó 90% chỉ tiêu tuyển sinh cho đợt 1 (tính cả tuyển thẳng) và 10% chỉ tiêu còn lại cho đợt 2.

Trong kỳ thi này, Thái Bình cũng sẽ sử dụng phần mềm tuyển sinh nhằm bảo đảm gọn nhẹ các thủ tục đăng ký; khách quan, công khai, minh bạch.

Thúy Nga

15 tỉnh, thành công bố môn thi vào lớp 10

15 tỉnh, thành công bố môn thi vào lớp 10

Khoảng 15 tỉnh, thành trên cả nước đã công bố môn thi bắt buộc vào lớp 10 năm học 2022 – 2022. Đáng chú ý, Hà Nội quyết định bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 trong năm học tới.

">

Điểm mới về thi vào lớp 10 Thái Bình năm học 2022

TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM - LÀO 

1. Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày 10/9 đến ngày 13/9/2024.

Trong chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; hội kiến với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; tiếp Đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào; thăm nguyên Lãnh đạo cấp cao Việt Nam; gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ Việt Nam và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam; đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; gặp gỡ, làm việc với Lãnh đạo và thăm một số cơ sở kinh tế, văn hóa, lịch sử tại thành phố Hồ Chí Minh.

anh dai dien.jpg
 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân. Ảnh: TTXVN

2. Trong bầu không khí thắm tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và tin cậy sâu sắc, hai bên đã thông báo cho nhau về tình hình của mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi thống nhất những định hướng, chủ trương và các biện pháp nhằm tiếp tục đưa quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển sâu rộng, hiệu quả và thực chất trên các lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng, Chiến lược hợp tác giữa Việt Nam và Lào giai đoạn 2021-2030; đồng thời trao đổi ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế nổi bật gần đây mà hai bên cùng quan tâm.

3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các nhà Lãnh đạo Việt Nam và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chúc mừng và đánh giá cao những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mà mỗi Đảng, mỗi Nhà nước và nhân dân hai nước đã giành được trong gần 40 năm đổi mới và những kết quả quan trọng đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội của mỗi Đảng; khẳng định những thành tựu của hai Đảng, hai nước đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại của mỗi nước. Hai bên bày tỏ tin tưởng vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, kế tục sự nghiệp của các thế hệ Lãnh đạo của hai Đảng, hai nước, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam và Lào tiếp tục đạt được những thành tựu mới, to lớn hơn nữa, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XI của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội toàn quốc của mỗi Đảng, xây dựng đất nước Việt Nam và Lào ngày càng giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa.

4. Hai bên khẳng định tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang của hai dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử gần một thế kỷ đã qua; nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào do Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong kính yêu đặt nền móng xây dựng, được các thế hệ Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp, là tài sản chung vô giá của hai dân tộc, là tất yếu khách quan, quy luật lịch sử và là nguồn sức mạnh to lớn nhất của hai nước, là nền tảng để hai nước cùng phát huy truyền tiếp cho các thế hệ mai sau. 

Hai bên nhấn mạnh, Việt Nam và Lào không chỉ là hai nước láng giềng mà là hai nước anh em, đồng chí có chung nguồn gốc từ một Đảng Cộng sản Đông Dương, luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp tục ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của mình; cùng kề vai sát cánh, ủng hộ lẫn nhau trong công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước ngày nay và mai sau.

Hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước có trách nhiệm cùng nhau giữ gìn, bảo vệ, vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới, đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả trên các lĩnh vực, trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt của quan hệ Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau, ủng hộ, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á và trên thế giới. 

Hai bên chân thành cảm ơn về sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn, quý báu, chí tình, chí nghĩa mà hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đã dành cho nhau trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước ngày nay.

W-hội đàm_.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào trước khi hội đàm. Ảnh: Phạm Hải

5. Hai bên nhất trí tiếp tục đưa quan hệ chính trị đi vào chiều sâu, là nòng cốt định hướng tổng thể quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề chiến lược, chủ trương, chính sách liên quan đến an ninh và phát triển của mỗi nước; duy trì các chuyến thăm, gặp gỡ giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước dưới nhiều hình thức; chủ động, tăng cường trao đổi về lý luận, thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề mới trong công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, mở rộng hội nhập quốc tế; tổ chức tốt các cuộc hội thảo, tọa đàm về những vấn đề mới đang đặt ra đối với mỗi đảng, mỗi nước; phối hợp nghiên cứu, biên soạn, xuất bản sách về Tư tưởng Kaysone Phomvihane.

Hai bên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống về quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào cũng như quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, lực lượng vũ trang hai nước; tích cực triển khai giảng dạy tại các cơ sở giáo dục của hai nước về các nội dung của Bộ Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; sớm khởi công xây dựng một số công trình di tích lịch sử có ý nghĩa trong quan hệ Việt Nam - Lào; phối hợp tổ chức tốt kỷ niệm các sự kiện trọng đại của hai Đảng, hai nước trong đó có 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 70 năm thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, 80 năm Quốc khánh Việt Nam và 50 năm Quốc khánh Lào. 

6. Hai bên nhất trí nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ, tạo bước đột phá nâng tầm hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học - kỹ thuật để tương xứng với tầm vóc của quan hệ chính trị trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước; đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa hai Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp hai nước. Tiếp tục đàm phán, sửa đổi hoặc ký mới các hiệp định, thỏa thuận để phù hợp với tình hình thực tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hợp tác, nhất là về lĩnh vực kinh tế, trong đó có Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam - Lào giai đoạn 2026-2030, Chiến lược hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2026-2030.

Hai bên có các biện pháp cụ thể để tăng cường kết nối, bổ trợ giữa hai nền kinh tế Việt Nam - Lào và giữa ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia, nhất là kết nối về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng điện, viễn thông, du lịch. Đẩy mạnh vận động các đối tác quốc tế phù hợp tham gia hợp tác và hỗ trợ các dự án kết nối chiến lược giữa hai nước.

Chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư, tập trung triển khai các dự án trọng điểm bảo đảm tiến độ và chất lượng; tăng cường trao đổi kinh nghiệm về quản lý kinh tế vĩ mô giữa hai nước; có các chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp hai nước đầu tư vào các lĩnh vực hai bên có tiềm năng và thế mạnh nhất là lĩnh vực năng lượng (năng lượng sạch, năng lượng tái tạo), chuyển đổi số, công nghệ, nông nghiệp, khoáng sản, du lịch. Thúc đẩy triển khai mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên hành lang kinh tế Đông - Tây.

_4261.jpg
 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đồng chủ trì cuộc gặp cấp cao giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Ảnh: Phạm Hải

Hai bên nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm duy trì tăng trưởng kim ngạch thương mại song phương bình quân tăng 10 - 15%/năm; thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, kênh phân phối cho hàng hóa Việt Nam và Lào tại mỗi nước để tạo đầu ra bền vững cho các loại sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy sử dụng đồng bản tệ giữa hai nước trong giao dịch thương mại, đầu tư. Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Lào xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cảng biển của Việt Nam. 

Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược trong hợp tác về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, theo đó tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định thư về hợp tác đào tạo giữa hai Chính phủ giai đoạn 2022-2027; thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đã được xác định trong Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-2030; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán bộ, công chức các cấp của Lào, nhất là cán bộ quản lý, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Thúc đẩy hợp tác phát triển kỹ năng và đào tạo nghề ở cả cấp Trung ương và địa phương.

Hai bên phối hợp chặt chẽ triển khai hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực khác như lĩnh vực pháp luật, tư pháp; văn hóa, thể thao, du lịch; y tế, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thông tin và truyền thông; lao động và xã hội. Đẩy nhanh tiến độ việc triển khai thực hiện các dự án hợp tác giữa hai nước.

Hai bên thực hiện tốt Hiệp định về kiều dân, Hiệp định về lãnh sự, Hiệp định về lao động giữa hai nước, Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự; tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam tại Lào và người Lào tại Việt Nam sinh sống, làm việc, học tập phù hợp với quy định luật pháp của mỗi nước và thông lệ quốc tế.

7. Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng và nhất trí tăng cường đẩy mạnh hơn nữa trụ cột hợp tác về quốc phòng, an ninh, bảo đảm chỗ dựa vững chắc cho nhau nhằm đối phó với các thách thức an ninh ngày càng đa dạng, phức tạp, góp phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng và an ninh ở mỗi nước. Thực hiện có hiệu quả Nghị định thư và Kế hoạch hợp tác về quốc phòng, an ninh; Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền; Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới. Xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, ổn định và phát triển bền vững; khẳng định an ninh của nước này cũng chính là an ninh của nước kia; không để các thế lực thù địch lợi dụng lãnh thổ nước này để chống phá nước kia và lôi kéo gây chia rẽ quan hệ giữa hai nước. Tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác chặt chẽ trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, ngăn chặn và phòng, chống các loại tội phạm xuyên quốc gia, nhất là tội phạm ma túy; tiếp tục nỗ lực phối hợp tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài cốt liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Lào và tôn tạo các tượng đài liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào. 

W-Hương.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith gặp cựu quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam. Ảnh: Phạm Hải

8. Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin kịp thời, tham vấn, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau hiệu quả tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Liên hợp quốc, các cơ chế hợp tác Tiểu vùng Mê Công, Tổ chức Thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác Á - Âu, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Hai bên tăng cường phối hợp với Campuchia thực hiện hiệu quả Kết luận Cuộc gặp giữa ba Đồng chí đứng đầu ba Đảng Việt Nam - Lào - Campuchia; Thỏa thuận giữa ba Thủ tướng về khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), Tuyên bố chung giữa ba Chủ tịch Quốc hội; triển khai tích cực Kế hoạch hành động kết nối ba nền kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia đến năm 2030, cơ chế hợp tác giữa ba Bộ trưởng Quốc phòng, Công an và thiết lập các cơ chế hợp tác mới giữa ba Bộ trưởng của các Bộ Ngoại giao, Kế hoạch và Đầu tư, Giao thông Vận tải, Văn hóa - Thể thao - Du lịch của ba nước. Việt Nam ủng hộ và hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA trong năm 2024.

Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác và phối hợp chặt chẽ với các nước tiểu vùng Mê Công, các đối tác và các tổ chức quốc tế liên quan trong việc quản lý và sử dụng nguồn nước và các tài nguyên khác một cách hiệu quả, bình đẳng và bền vững, đồng thời theo dõi, kiểm tra các tác động một cách toàn diện bao gồm cả những tác động xuyên quốc gia, trao đổi thông tin liên quan đến khí tượng, thủy văn đi đôi với cảnh báo sớm để nâng cao khả năng phòng chống hạn hán và lũ lụt, góp phần vào việc phát biển bền vững trong tiểu vùng Mê Công gắn với lợi ích chung của các nước ven sông Mê Công.

Hai bên phối hợp chặt chẽ trong khuôn khổ Hiệp định hợp tác Mê Công năm 1995 về hợp tác phát triển bền vững trong tiểu vùng Mê Công cũng như trong khuôn khổ nước thành viên Ủy hội Mê Công quốc tế và các cơ chế hợp tác liên quan khác, thúc đẩy, tăng cường hội nhập các cơ chế hợp tác tiểu vùng và quá trình xây dựng cộng đồng ASEAN; khuyến khích các nước ASEAN và các đối tác ngoài khu vực tham gia tích cực trong việc hỗ trợ và đầu tư tại tiểu vùng Mê Công trên các lĩnh vực quan trọng như: kết nối cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghệ sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực trên tinh thần hợp tác “một Mê Công một lý tưởng”.

Hai bên khẳng định sự nhất trí cao với lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông nêu trong các Tuyên bố của ASEAN. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), cùng các bên liên quan thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả và phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982. 

9. Hai bên nhất trí tiếp tục phát huy và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các ban của Đảng, các bộ, ngành của Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, Mặt trận, Đoàn thể, tổ chức nhân dân và các địa phương của hai nước, nhất là các địa phương có chung đường biên giới. Tích cực trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển; tăng cường giao lưu nhân dân nhất là thế hệ trẻ hai nước.

10. Hai bên nhất trí và đánh giá cao kết quả tốt đẹp của chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và chuyến thăm cấp Nhà nước tới Lào của đồng chí Tô Lâm trên cương vị Chủ tịch nước vào tháng 7/2024, là dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, góp phần quan trọng vào việc củng cố, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao mới, vì sự phồn vinh của nhân dân hai nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith và Phu nhân trân trọng cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, các đồng chí Lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam về sự tiếp đón hết sức trọng thị, thân tình, thể hiện sâu sắc của mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào; trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân; mời các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Lào. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đồng chí Lãnh đạo cấp cao Việt Nam chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời mời, thời gian cụ thể của các chuyến thăm sẽ được thu xếp qua đường ngoại giao.

Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2024

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ Bác Hồ ca ngợi quan hệ Việt - Lào

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ Bác Hồ ca ngợi quan hệ Việt - Lào

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào đọc thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng tiếng Việt: "Thương nhau mấy núi cũng trèo/Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua/Việt - Lào, hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long".">

Tuyên bố chung Việt Nam

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

chang trai 29 tuoi bi dieu tra vi so huu 6 bang thac si va 4 bang tien si.jpg
Triệu Tử Kiện - người sở hữu 6 bằng thạc sĩ và 4 bằng tiến sĩ. Nguồn ảnh: SCMP

Ngay sau khi Viện Nghiên cứu Nội Mông đăng tải thông tin, nhiều người đặt ra nghi vấn về trình độ của Tử Kiện vì họ cho rằng học tiến sĩ ít nhất cần 4 năm để hoàn thành. Nghi ngờ này lập tức khiến việc bổ nhiệm Tử Kiện trở thành nghiên cứu viên bị đình chỉ để điều tra.

Ngày 18/10, trả lời Tân Hoa Xã, ông Ân Phúc Quân - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nội Mông cho biết: "Bằng Tiến sĩ Nghệ thuật triết học của Tử Kiện đã được Trung tâm dịch vụ trao đổi học thuật Trung Quốc (CSCSE) xác minh. Bằng tiến sĩ Tâm lý triết học và Giáo dục học đang xác minh, đối với ngành Kinh thánh học, Tử Kiện chưa tốt nghiệp". 

"Trong 6 bằng thạc sĩ, 4 bằng về Chánh niệm, Văn học, Ngôn ngữ & Văn hóa Trung Quốc và Phật giáo đã được xác minh, còn 2 bằng vẫn đang chờ", ông Quân nói tiếp.

Về phía bản thân, Tử Kiện cho biết, trước đó đã gửi đủ hồ sơ và minh chứng quá trình học tập cho Viện Nghiên cứu Nội Mông. "Đơn vị đã đề nghị Trung tâm dịch vụ trao đổi học thuật Trung Quốc xác nhận, nhưng hiện còn một số bằng của tôi đang chờ xác minh", Tử Kiện nói. 

Khi được hỏi làm thế nào để lấy được nhiều bằng trong thời gian ngắn, Tử Kiện cho hay, các trường có lịch học khác nhau nên dễ dàng theo học nhiều chương trình cùng lúc. "Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi chủ yếu học thạc sĩ ở Hong Kong (Trung Quốc). Đối với chương trình sau tiến sĩ tôi chia thời gian học giữa Seoul (Hàn Quốc) và Manila (Philippines). 2 bằng thạc sĩ và 2 bằng tiến sĩ còn lại tôi học trực tuyến". 

Liên quan đến việc là thành viên của hơn 20 tổ chức xã hội, Tử Kiện cho biết, tham gia với 3 mục đích. "Đối với tổ chức về nghệ thuật, di sản văn hóa, tôi tham gia để mở rộng kiến thức và mối quan hệ trong lĩnh vực chuyên môn. Tham gia tổ chức y tế tôi có nhu cầu tìm sự hỗ trợ và thông tin về sức khỏe chăm sóc người thân. Khi là thành viên của tổ chức công nghệ giúp tôi cập nhật kiến thức áp dụng vào công việc".

Thực tế các tổ chức trên đều có cơ sở xác thực. Tuy nhiên, theo ông Quân, để vào những tổ chức này không khó, thậm chí có thể đạt được bằng cách đóng phí thành viên. 

Trước đó, ngày 18/8, Viện Nghiên cứu Nội Mông đăng thông tin tuyển nghiên cứu viên. Đến ngày 1/10, viện quyết định tuyển Tử Kiện. Ngày 8/10, thông tin của Tử Kiện được công khai. Ông Quân tiết lộ: "Khi thấy hồ sơ của Tử Kiện nhiều bằng cấp, tôi cũng ngạc nhiên. Tuy nhiên, sau khi xem xét, chúng tôi thấy ứng viên đáp ứng đủ điều kiện. Vì vậy, chúng tôi tuyển Tử Kiện vào vị trí nghiên cứu viên".

Về việc Tử Kiện có tiếp tục được tuyển dụng hay không, ông Quân cho biết, hiện Viện Nghiên cứu Nội Mông vẫn tiến hành điều tra kỹ lưỡng về bằng cấp. Nếu không có hành vi gian lận bất thường, viện vẫn tuyển dụng để tạo cơ hội cho nhà nghiên cứu trẻ phát triển.

Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp

Hiệu trưởng một trường đại học tư thục ở TP.HCM bị Hội đồng quản trị ra Nghị quyết miễn nhiệm giữa nhiệm kỳ do lùm xùm bằng cấp.

">

Chàng trai 29 tuổi bị điều tra vì sở hữu 6 bằng thạc sĩ và 4 bằng tiến sĩ

-Vừa qua,Công ty CP Tập đoàn Mường Thanh đã trao tặng 1 căn hộ cho gia đình Đại tá Trần Quang Khải. Căn hộ này có diện tích 80m2 tại Khu đô thị Thanh Hà – Cienco5 (phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội). Đây là dự án đã có không ít những tranh cãi gay gắt trong thời gian qua. Đặc biệt, mới đây Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã có văn bản yêu cầu dừng hoạt động huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh bất động sản thuộc Dự án khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5.

Hé lộ từ thương vụ nghìn tỷ

Trao đổi với PV VietNamNetvề căn hộ đại diện Công ty CP Tập đoàn Mường Thanh cho biết, căn hộ được trao tặng là căn hộ chung cư. Hiện nay tòa chung cư này đang được xây dựng và dự kiến khoảng tháng 3/2017 sẽ hoàn thiện và bàn giao cho gia đình phi công Trần Quang Khải.

Tuy nhiên, dù mới bắt đầu được xây dựng, chưa thành hình nhưng căn hộ được trao tặng thuộc dự án Khu đô thị Thanh Hà lại đang còn nhiều tranh cãi về pháp lý giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land.

{keywords}

Thông tin về việc Tập đoàn Mường Thanh của "đại gia điếu cày" Lê Thanh Thản mua 95% cổ phần của Cienco 5 Land, đã thu hút nhiều nhà đầu tư làm nóng thị trường địa ốc Hà Nội.

Trên thực tế, sau khi thông tin về việc Tập đoàn Mường Thanh của "đại gia điếu cày" Lê Thanh Thản mua 95% cổ phần của Cienco 5 Land, qua đó nắm quyền chi phối dự án khu đô thị Thanh Hà được công bố, đã làm nóng thị trường địa ốc Hà Nội.

Câu chuyện thực sự nóng lên từ ngày 24/5/2016, khi HĐQT Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco 5) tổ chức kỳ họp bất thường, sau đó ra nghị quyết xem xét lại toàn bộ các vấn đề liên quan tới dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) và các dự án hoàn vốn; xem xét trách nhiệm pháp lý của Cienco 5 và trách nhiệm của những người có liên quan trong việc chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp dự án (Cienco 5 Land).

Liên quan đến mối quan hệ giữa Cienco 5 và Cienco 5 Land, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 4/12/2007, HĐQT Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco 5) có quyết định phê duyệt Đề án thành lập công ty cổ phần phát triển địa ốc Cienco 5 (Cienco 5 Land) với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó Cienco 5 góp 24,5 tỷ đồng, chiếm 49% và giao cho Cienco 5 Land thực hiện toàn bộ các dự án địa ốc Tổng công ty dự kiến thực hiện tại tỉnh Hà Tây.

Đến ngày 28/12/2007, Cienco 5 Land được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần lần đầu số 0303000973.

Ngày 4/3/2008, Cienco 5 có văn bản giao Cienco 5 Land là doanh nghiệp dự án thay mặt Cienco 5 để triển khai các bước chuẩn bị đầu tư các dự án địa ốc do Cienco 5 làm chủ đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ).

Đến ngày 18/4/2008, Hợp đồng xây dựng – chuyển giao dự án đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (Hợp đồng BT) số 02/HĐBT đã được ký giữa Sở Giao thông Vận tải Hà Tây và Cienco 5 (là nhà đầu tư); Cienco 5 Land (là doanh nghiệp dự án).

Sau khi hơp đồng BT được ký (18/4/2008) đến 25/4/2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Đường trục phía Nam theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – chuyển giao áp dụng cho đầu tư trong nước.

Theo hợp đồng xây dựng – chuyển giao đã ký kết với vai trò của Cienco 5 (là nhà đầu tư); Cienco 5 Land (là doanh nghiệp dự án) ai được quyền “bán” dự án tai tiếng Thanh Hà?

Cơ quan An ninh Điều tra yêu cầu dừng huy động vốn

Liên quan đến dự án này, ngày 25/6/2016, Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Công an đã ban hành văn bản số 454/Cv-ANĐT-P5, gửi Cienco 5-Land và các cơ quan chức năng về việc: yêu cầu dừng hoạt động huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh bất động sản thuộc Dự án khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5.

Văn bản của Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an nêu rõ: Cơ quan An nhinh Điều tra Bộ Công an (ANĐT-BCA) đang điều tra, xác minh vụ việc có dấu hiệu cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong việc thực hiện dự án BT, đầu tư đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) và các dự án hoàn vốn: Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5 (trước đây là Thanh Hà A, Thanh Hà B), Mỹ Hưng- Cienco 5 do Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5-CTCP (Cienco 5) là Nhà đầu tư/Chủ đầu tư.

Theo kết quả điều tra, cơ quan an ninh xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc Cienco 5 – Land huy động vốn liên quan đến việc kinh doanh các sản phẩm bất động sản thuộc dự án khu đô thị Thanh Hà-Cienco 5, ảnh hưởng xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân liên quan.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Phong Vân

">

Lùm xùm tại dự án tặng nhà cho gia đình phi công

MV “Ai nâng cánh em bay” thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến những mảnh đời trẻ em yếu thế. Ca khúc mang thông điệp kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, xâm hại, đồng thời lan tỏa thông tin về Tổng đài Điện thoại Quốc gia Bảo vệ Trẻ em 111 tới đông đảo người dân Việt Nam. 

02aaaaaaaaaa.png

MV đã thu hút được sự tham gia tình nguyện từ các nghệ sĩ trẻ như nhạc sĩ Lê Xuân Đức và con trai (thường được biết đến với nghệ danh “Bố con Sâu”), ca sĩ Pia Linh (nghệ sĩ góp mặt trong MV triệu view “Nấu ăn cho em” cùng rapper Đen Vâu) và ca sĩ Lâm Phúc (Á quân Việt Nam Idol 2023).

01aaaaaaaaaaa.png

MV “Ai nâng cánh em bay” là một trong chuỗi các hoạt động của dự án “Tăng cường hiệu quả hệ thống bảo vệ trẻ em” do Cục Trẻ em và ChildFund Việt Nam phối hợp triển khai. Sau 3 năm thực hiện từ 2021 - 2024, dự án đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc tiếp cận các dịch vụ, thông tin, báo cáo các trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại thông qua hàng loạt các hoạt động truyền thông sáng tạo. Dự án cũng tăng cường các kênh báo cáo, tiếp nhận thông tin về bảo vệ trẻ em như app 111, Zalo 111 đồng thời áp dụng trí tuệ nhân tạo trong tương tác với người dùng bằng tin nhắn và lời thoại tự động, xây dựng và triển khai thành công phần mềm quản lý trường hợp. Bên cạnh đó, dự án cũng đã hỗ trợ nâng cao năng lực cho cán bộ Tổng đài cũng như xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ về bảo vệ trẻ em.

03aaaaaaaaa.png

Với những hoạt động của dự án, Cục Trẻ em và ChildFund Việt Nam mong muốn góp phần xây dựng một môi trường an toàn và lành mạnh hơn cho mọi trẻ em Việt Nam, để các em có thể phát triển toàn diện và có một tương lai tươi sáng.

Bích Đào

">

MV ‘Ai nâng cánh em bay’

友情链接