Căn cứ báo cáo và hồ sơ, tài liệu minh chứng thu nhận được cung cấp, cho thấy nhiều hạn chế, thiếu sót.

Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định Quyết định 4762 ngày 9/12/2016 của UBND tỉnh về định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và ổn định đến năm 2020 đã quy định tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập là 10% ngay từ năm 2017. Các năm sau (năm 2019, 2020) tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập chưa được điều chỉnh để phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 7 quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

UBND tỉnh thực hiện phân cấp quản lý ngân sách chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT chưa đúng với quy định tại Nghị định số 127/2018/NĐ-CP.

Năm 2019 và 2020, UBND tỉnh đã chuyển kinh phí chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT sang chi đầu tư phát triển, tổng số tiền hơn 207 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp tăng cường cơ sở vật chất cho các trường phổ thông và trường dân tộc nội trú, trong khi chưa cấp đủ kinh phí chi hoạt động giảng dạy và học tập ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn là chưa phù hợp. Trong 2 năm (2019, 2020), UBND tỉnh không bố trí vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước cho các dự án khởi công mới thuộc lĩnh vực GD-ĐT.

Ngoài ra, chưa ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở GD-ĐT, chưa phân cấp nhiệm vụ quản lý tài chính cho Sở GD-ĐT phù hợp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

Thời điểm thanh tra, có tình trạng thiếu nhiều giáo viên ở các cấp học, bậc học, mất cân đối giữa các môn học theo quy định. Chưa đảm bảo số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học để thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tỉ lệ giáo viên trên lớp ở cấp tiểu học là 1,23 - chưa đủ để dạy học 2 buổi/ngày theo quy định.

Đến cuối năm 2020, UBND tỉnh chưa có báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Đề án, Quyết định của tỉnh về việc sắp xếp các trường mầm non, tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện có đến năm 2020. Chưa có phương án giải quyết, bố trí việc làm cho sinh viên tốt nghiệp theo Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn; chưa thực hiện tổng kết, đánh giá và xử lý dứt điểm những tồn tại, những khó khăn, bất cập của Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn,...

Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hóa

Thanh tra Bộ GD-ĐT cho hay, Sở chậm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo quản lý... 

Nhiều năm liền không thực hiện tuyển dụng, bổ sung đội ngũ viên chức các trường THPT. Năm 2020 tổ chức tuyển dụng 1 đợt không đảm bảo chỉ tiêu, có hồ sơ dự tuyển chưa đủ giấy tờ hoặc giấy tờ không đáp ứng tiêu chuẩn quy định.

Về kinh phí triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Năm 2020, mới thực hiện phân bổ được hơn 122,8 tỷ đồng/tổng kinh phí năm 2020 (theo kế hoạch là 210 tỷ đồng, đạt 58,52% kế hoạch)...

Ngoài ra, chưa quy định cụ thể các đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý cấp phát các loại chứng chỉ. Sổ gốc cấp chứng chỉ chưa đúng mẫu theo quy định; sổ gốc không có chữ ký nhận của người nhận chứng chỉ.

Việc in bằng tốt nghiệp THCS do các Phòng GD-ĐT là không đúng phân cấp theo quy định. Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện công bố công khai thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử.

Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh về nội dung lập, phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh theo quy định; chưa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo các khoản tài trợ cho giáo dục theo quy định. 

Đối với các cơ sở giáo dục

Về Trường ĐH Hồng Đức, Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định một số trường hợp quá thời hạn bổ nhiệm lại; Trưởng phòng Kế hoạch tài chính và Trưởng phòng Tổ chức cán bộ chưa thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác theo quy định.

Chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Chứng chỉ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục và Chứng chỉ tiếng dân tộc do Phó Hiệu trưởng nhà trường ký không đúng thẩm quyền theo quy định.

Cùng đó, thực hiện Dự án đầu tư trang thiết bị, phòng thí nghiệm và công nghệ thông tin, phầm mềm hỗ trợ đào tạo, học tập, quản lý thiếu chặt chẽ về mặt hồ sơ, thủ tục.

Ngoài ra, một số khoản thu xã hội hóa ở một số cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn được thực hiện không đúng quy định; nhận tài trợ không đúng quy định...

Hải Nguyên

Hiệu trưởng ở Thanh Hóa giữ chức Phó Chánh Văn phòng Ủy ban tỉnh

Hiệu trưởng ở Thanh Hóa giữ chức Phó Chánh Văn phòng Ủy ban tỉnh

Ông Hoàng Văn Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh.

" />

Hàng loạt sai phạm về quản lý giáo dục ở Thanh Hóa

Bóng đá 2025-01-29 07:14:11 34

Bộ GD-ĐT cho biết đã tiến hành thanh tra trực tiếp tại các đơn vị chức năng thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa,àngloạtsaiphạmvềquảnlýgiáodụcởThanhHólich bd ngoai hang anh TP Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, thị xã Nghi Sơn, huyện Thạch Thành, Trường ĐH Hồng Đức, Trường ĐH Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và một số cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn. 

Căn cứ báo cáo và hồ sơ, tài liệu minh chứng thu nhận được cung cấp, cho thấy nhiều hạn chế, thiếu sót.

Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định Quyết định 4762 ngày 9/12/2016 của UBND tỉnh về định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và ổn định đến năm 2020 đã quy định tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập là 10% ngay từ năm 2017. Các năm sau (năm 2019, 2020) tỷ lệ chi hoạt động giảng dạy và học tập chưa được điều chỉnh để phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 7 quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

UBND tỉnh thực hiện phân cấp quản lý ngân sách chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT chưa đúng với quy định tại Nghị định số 127/2018/NĐ-CP.

Năm 2019 và 2020, UBND tỉnh đã chuyển kinh phí chi thường xuyên sự nghiệp GD-ĐT sang chi đầu tư phát triển, tổng số tiền hơn 207 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp tăng cường cơ sở vật chất cho các trường phổ thông và trường dân tộc nội trú, trong khi chưa cấp đủ kinh phí chi hoạt động giảng dạy và học tập ở các cơ sở giáo dục trên địa bàn là chưa phù hợp. Trong 2 năm (2019, 2020), UBND tỉnh không bố trí vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước cho các dự án khởi công mới thuộc lĩnh vực GD-ĐT.

Ngoài ra, chưa ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở GD-ĐT, chưa phân cấp nhiệm vụ quản lý tài chính cho Sở GD-ĐT phù hợp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

Thời điểm thanh tra, có tình trạng thiếu nhiều giáo viên ở các cấp học, bậc học, mất cân đối giữa các môn học theo quy định. Chưa đảm bảo số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học để thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tỉ lệ giáo viên trên lớp ở cấp tiểu học là 1,23 - chưa đủ để dạy học 2 buổi/ngày theo quy định.

Đến cuối năm 2020, UBND tỉnh chưa có báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Đề án, Quyết định của tỉnh về việc sắp xếp các trường mầm non, tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện có đến năm 2020. Chưa có phương án giải quyết, bố trí việc làm cho sinh viên tốt nghiệp theo Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn; chưa thực hiện tổng kết, đánh giá và xử lý dứt điểm những tồn tại, những khó khăn, bất cập của Đề án đào tạo nguồn nhân lực cho khu kinh tế Nghi Sơn,...

Đối với Sở GD-ĐT Thanh Hóa

Thanh tra Bộ GD-ĐT cho hay, Sở chậm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo quản lý... 

Nhiều năm liền không thực hiện tuyển dụng, bổ sung đội ngũ viên chức các trường THPT. Năm 2020 tổ chức tuyển dụng 1 đợt không đảm bảo chỉ tiêu, có hồ sơ dự tuyển chưa đủ giấy tờ hoặc giấy tờ không đáp ứng tiêu chuẩn quy định.

Về kinh phí triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Năm 2020, mới thực hiện phân bổ được hơn 122,8 tỷ đồng/tổng kinh phí năm 2020 (theo kế hoạch là 210 tỷ đồng, đạt 58,52% kế hoạch)...

Ngoài ra, chưa quy định cụ thể các đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý cấp phát các loại chứng chỉ. Sổ gốc cấp chứng chỉ chưa đúng mẫu theo quy định; sổ gốc không có chữ ký nhận của người nhận chứng chỉ.

Việc in bằng tốt nghiệp THCS do các Phòng GD-ĐT là không đúng phân cấp theo quy định. Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện công bố công khai thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử.

Sở GD-ĐT cũng chưa thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh về nội dung lập, phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh theo quy định; chưa thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo các khoản tài trợ cho giáo dục theo quy định. 

Đối với các cơ sở giáo dục

Về Trường ĐH Hồng Đức, Thanh tra Bộ GD-ĐT xác định một số trường hợp quá thời hạn bổ nhiệm lại; Trưởng phòng Kế hoạch tài chính và Trưởng phòng Tổ chức cán bộ chưa thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác theo quy định.

Chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Chứng chỉ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục và Chứng chỉ tiếng dân tộc do Phó Hiệu trưởng nhà trường ký không đúng thẩm quyền theo quy định.

Cùng đó, thực hiện Dự án đầu tư trang thiết bị, phòng thí nghiệm và công nghệ thông tin, phầm mềm hỗ trợ đào tạo, học tập, quản lý thiếu chặt chẽ về mặt hồ sơ, thủ tục.

Ngoài ra, một số khoản thu xã hội hóa ở một số cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn được thực hiện không đúng quy định; nhận tài trợ không đúng quy định...

Hải Nguyên

Hiệu trưởng ở Thanh Hóa giữ chức Phó Chánh Văn phòng Ủy ban tỉnh

Hiệu trưởng ở Thanh Hóa giữ chức Phó Chánh Văn phòng Ủy ban tỉnh

Ông Hoàng Văn Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/39c499119.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới

Instagram gửi trên dưới một chục thông báo mỗi tuần và dùng "Stories" để thu hút người dùng

Đây là cách Facebook, Instagram hay Tinder dụ dỗ bạn dùng mãi không chán - Ảnh 1.
">

Đây là cách Facebook, Instagram hay Tinder dụ dỗ bạn dùng mãi không chán

">

Những thói hư tật xấu của game thủ khiến chủ quán net cũng phải 'quỳ lạy'

Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi

Nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới cho biết thu nhập ròng của mình đã tăng gấp đôi lên 1,86 tỷ USD. Còn cổ phiếu đã đạt mức 3,75 USD/một cổ phiếu trong quý 4 vừa qua. Lợi nhuận của hãng đã tăng lên 789 triệu USD theo hóa đơn thuế của đảng Cộng hòa Hoa Kỳ được thông qua tháng 12 năm ngoái.

Theo Daniel Ives, chuyên gia của GBH Insights: “Đây là một phần của Amazon. Sức mạnh bán lẻ thật sự đáng kinh ngạc trong mùa lễ hội ấn tượng. Họ đã nắm giữ khhaorng 50% thị trường thương mại điện tử đợt nghỉ lễ,”

Theo dự kiến, khoảng thời gian trước kỳ nghĩ lễ Tạ ơn tại Hoa Kỳ cho tới năm mới là lúc doanh thu của Amazon chạm ngưỡng cao nhất. Doanh thu tăng 38%, cán mốc 60,5 tỷ USD trong quý cuối cùng của năm. Con số này đánh bại mọi ước tính có từ trước.

Khả năng giao hàng nhanh chóng (như dịch vụ Prime Nơ giao trong 2 giờ) đã thu hút được lượng lớn hách hàng có sở thích mua sắm nhưng ngại phải chen chúc giữa đám đông. Amazon cho biết đã có hơn 4 triệu lượt đăng ký chỉ trong một tuần vào quý trước. Doanh thu từ các thuê bao đăng ký đã tăng 49%, lên 3,2 tỷ USD.

Theo các chuyên gia tại Cowen & Co., con số này dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong quý này. Nguyên nhân là vì công ty đã tăng mức phí sử dụng theo tháng, vốn chiếm khoảng 30% tổng số thuê bao.

Quảng cáo và các doanh thu khác đã tăng 62%, đạt 1,74 tỷ USD. Brian Olsavsky, giám đốc tài chính của Amazon, cho biết quảng cáo “đóng góp quan trọng” trong lợi nhuận của công ty. Google của Alphabet, công ty có doanh thu quảng cáo 27,2 tỷ USD là một minh chứng để so sánh. Có lẽ “ngôi sao bất ngờ nhất” của Amazon chính là loa Echo và Fire TV được tích hợp trợ lý ảo Alexa. Bên cạnh đó còn một số mẫu xe hơi và các thiết bị gia đình.

">

Amazon đạt cột mốc lợi nhuận lớn nhất trong lịch sử

Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) vừa thông tin về hoạt động phối hợp giữa VNNIC với Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội trong đợt thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ đăng ký, duy trì và sử dụng tên miền quốc tế (TMQT) đối với 7 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội hồi cuối năm ngoái.

VNNIC cho biết, Điều 23 của Luật CNTT đã quy định: tổ chức, cá nhân khi thiết lập trang thông tin điện tử không sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.VN” phải thông báo trên môi trường mạng với Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ TT&TT) các thông tin như: tên tổ chức; số, ngày cấp, nơi cấp chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của cá nhân; địa chỉ trụ sở chính của tổ chức hoặc nơi thường trú của cá nhân; số điện thoại, số fax, địa chỉ thư điện tử; các tên miền đã đăng ký.

Còn theo Nghị định 72 ngày 15/7/2013 của Chính phủ, tại Điều 15 về Nhà đăng ký TMQT tại Việt Nam, đã có nội dung quy định về trách nhiệm quản lý thông tin của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam đăng ký TMQT tại đơn vị mình; hướng dẫn tổ chức, cá nhân đăng ký TMQT thông báo việc sử dụng TMQT theo quy định của Bộ TT&TT; báo cáo Bộ TT&TT về hoạt động cung cấp dịch vụ đăng ký, duy trì TMQT tại Việt Nam. Với thủ tục đăng ký TMQT, nội dung này đã được quy định rõ tại Thông tư 24 ngày 18/8/2015 của Bộ TT&TT về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet (Thông tư 24).

Cũng theo VNNIC, cả nước hiện có 43 doanh nghiệp được công nhận là Nhà đăng ký TMQT tại Việt Nam. Đây là những đơn vị đã báo cáo cung cấp dịch vụ đăng ký, duy trì TMQT (danh sách tại website thongbaotenmien.vn), được tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP.HCM. “Ngoài ra, còn có nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ TMQT mà không đăng ký hoạt động, không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tại Điều 15 Nghị định 72 ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng”, đại diện VNNIC nêu.

Chia sẻ về kết quả đợt thanh tra VNNIC và Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội mới tiến hành, đại diện VNNIC cho biết, cả 7 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đăng ký, duy trì TMQT đều không nắm được quy định về cung cấp dịch vụ TMQT theo Thông tư 24 của Bộ TT&TT.

">

Hà Nội: Phạt 2 doanh nghiệp vi phạm quy định về quản lý tên miền quốc tế

友情链接