Hơn 8 giờ tối, ngoài hành lang vắng tanh của khu chạy thận ngoại trú, Bệnh viện Nhi đồng 2, một mình chị Lê Thị Huyền Trâm ngồi ngóng đợi. Khi nhận được thông báo con gái đã chạy thận xong, vẫn chìm trong giấc ngủ, chị đến bên con khẽ khàng gọi. Mặc dù vậy, cô bé Quỳnh Châu vẫn thảng thốt giật mình và òa khóc.

{keywords}
Cô bé mệt mỏi gục trên vai mẹ khi chuẩn bị chạy thận

Chị Trâm tâm sự: “Đã hơn 1 năm nay, từ khi con bé bị biến chứng suy thận dẫn đến cao huyết áp, suy tim, con cứ hay giật mình như vậy. Có nhiều lúc con không kìm chế được, giống như người mất đi ý thức mà cào cấu mẹ, nhưng khi bình tâm, con lại chẳng còn nhớ gì, chẳng tin mình đã hành động như vậy”.

Quỳnh Châu năm nay mới 11 tuổi. Con vốn là một cô bé xinh xắn, nhanh nhẹn, hoạt bát. Ngày nhỏ, nhiều lần chứng kiến ông bà ngoại bị bệnh tật giày vò, Quỳnh Châu ao ước lớn lên sẽ trở thành một bác sĩ để chữa bệnh cho ông bà, cho mẹ. Chẳng thể ngờ bệnh tật hiểm nghèo lại sớm làm đứt đoạn tấm lòng hiếu thảo của con.

Năm 8 tuổi, con mới vào học lớp 3 khoảng 2 tháng thì đổ bệnh. “Khi ấy bé bị quai bị vừa khỏi, nhưng con cứ mỏi mệt hoài, ăn vào là ói. Tôi chỉ nghĩ con mắc bệnh đường ruột thôi, nghĩ rằng đi khám và chữa là sẽ khỏi. Thế nhưng, đưa con đi đến đâu, bác sĩ cũng nói cho con nhập viện gấp.

Khi ở Bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ thông báo con bị suy thận mãn giai đoạn cuối, ngày hôm sau còn phải chạy thận cấp cứu. Bệnh con đột ngột, tôi bị sốc nặng lắm”, người mẹ trẻ run rẩy khi nhớ lại.

{keywords}
Ánh mắt thẫn thờ, cô đơn của đứa trẻ khiến người lớn phải đau lòng

Từ ngày bị bệnh, không còn được đi học, cô bé lúc nào cũng mong ngóng mau khỏi bệnh để về nhà. Con đòi mẹ mang theo sách vở vào trong viện, nhưng chỉ ngồi tập trung một lúc là huyết áp lại tăng cao, chị Trâm đổi sang cho con tô màu, dán giấy. Lâu dần, đứa trẻ cũng quen với “nếp sống mới”, không còn đòi về đi học nữa.  

Hơn một năm trước, huyết áp con tăng quá cao, phải cấp cứu gấp và thở máy. Sau khi tỉnh lại, bác sĩ nói với chị Trâm, bệnh của con đã biến chứng sang suy tim.

Từ lúc bệnh trở nặng, Quỳnh Châu hay bị giật mình, mỏi mệt. Vốn là đứa trẻ hiếu động, nhiều bạn bè, nhưng giờ đây, con thường hay ngồi yên tĩnh, lặng lẽ nhìn theo các bạn. Thỉnh thoảng, cô bé lại nói nhỏ: “Mẹ ơi, con muốn chơi với các bạn, nhưng con mệt quá, con chạy không nổi”, chị Trâm nghe mà nhói buốt tim gan.

Lúc nào chị cũng thương con gái từ nhỏ đã thiệt thòi. Khi con mới 6 tháng tuổi, người cha rời bỏ gia đình, nhà nội cũng chẳng ngó ngàng. Con lớn lên trong vòng tay yêu thương của ông bà ngoại, của mẹ. Thế nhưng ông bà con quanh năm lam lũ với vài sào rẫy trồng điều, vài luống bắp, chắt chiu mới đủ ăn. Về sau ông bà mắc bệnh xương khớp nên chẳng còn làm được bao nhiêu.

{keywords}
Mẹ con chị Trâm sống trong căn nhà trọ tồi tàn sát cổng bãi gửi xe của Bệnh viện Nhi đồng 2 trên đường Nguyễn Du.
{keywords}
Chiếc tủ tự chế của hai mẹ con làm từ bìa carton

Một mình chị Trâm cáng đáng, thấy làm rẫy ngày càng âm vốn, chị đành xin đi làm công nhân phụ ông bà ngoại chăm con, vừa trả nợ.

Năm đó vừa trả hết nợ, tôi còn mừng tủi nói với bà ngoại bé rằng, Tết này cả nhà có thể yên ổn ăn Tết rồi, ai ngờ tháng 10 năm ấy con đổ bệnh. Không có một đồng dắt túi, phải nhờ hết vào ông bà ngoại bé, rồi anh em họ hàng, công ty cũ gom góp cho được hơn 5 triệu đồng, 2 mẹ con gắng gượng. Cũng may ở bệnh viện, các bác, các cô thương hoàn cảnh 2 mẹ con nên đỡ đần cho chút ít, nhưng chẳng thấm vào đâu”, chị Trâm buồn tủi.

Khoảng 1 năm nay, chi phí thuốc ngoài của Quỳnh Châu khoảng 6 triệu đồng mỗi tháng, tiền ở trọ cũng lên tới 2-3,5 triệu đồng, còn chưa kể ăn uống. Khi cha mẹ chẳng còn gì để giúp, chị Trâm đành vay 40 triệu đồng từ ngân hàng chính sách để cầm cự, nhưng số tiền nhanh chóng cạn sạch.

Để có thêm vài đồng chữa bệnh cho con, chị tranh thủ nhận công việc lặt vặt như rửa chén, phụ quán cơm, giặt đồ, giữ trẻ...Thế nhưng hơn tháng nay, dịch bệnh nghiêm trọng khiến chị không có việc làm, các nhà hảo tâm cũng lâm vào khốn khó, chị không còn lo nổi chi phí điều trị, thuốc thang cho con gái.

11 năm nuôi con, nhưng giờ chỉ biết bất lực nhìn con suy mòn, tôi đau lòng lắm!”. Người mẹ đơn thân khẩn cầu đến những tấm lòng thảo thơm, xin ban một phép màu để con gái chị có thể tiếp tục được chạy thận, duy trì sự sống.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc chị Lê Thị Huyền Trâm; Địa chỉ: Thôn 2, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; Điện thoại: 0778039330.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.180(Bé Lê Phan Quỳnh Châu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." />

Vừa trả hết nợ, mẹ đơn thân bật khóc khi biết con gái suy thận

Thế giới 2025-01-27 21:36:45 2628

Hơn 8 giờ tối,ừatrảhếtnợmẹđơnthânbậtkhóckhibiếtcongáisuythậlịch thi đấu ngoại hạng anh ngoài hành lang vắng tanh của khu chạy thận ngoại trú, Bệnh viện Nhi đồng 2, một mình chị Lê Thị Huyền Trâm ngồi ngóng đợi. Khi nhận được thông báo con gái đã chạy thận xong, vẫn chìm trong giấc ngủ, chị đến bên con khẽ khàng gọi. Mặc dù vậy, cô bé Quỳnh Châu vẫn thảng thốt giật mình và òa khóc.

{ keywords}
Cô bé mệt mỏi gục trên vai mẹ khi chuẩn bị chạy thận

Chị Trâm tâm sự: “Đã hơn 1 năm nay, từ khi con bé bị biến chứng suy thận dẫn đến cao huyết áp, suy tim, con cứ hay giật mình như vậy. Có nhiều lúc con không kìm chế được, giống như người mất đi ý thức mà cào cấu mẹ, nhưng khi bình tâm, con lại chẳng còn nhớ gì, chẳng tin mình đã hành động như vậy”.

Quỳnh Châu năm nay mới 11 tuổi. Con vốn là một cô bé xinh xắn, nhanh nhẹn, hoạt bát. Ngày nhỏ, nhiều lần chứng kiến ông bà ngoại bị bệnh tật giày vò, Quỳnh Châu ao ước lớn lên sẽ trở thành một bác sĩ để chữa bệnh cho ông bà, cho mẹ. Chẳng thể ngờ bệnh tật hiểm nghèo lại sớm làm đứt đoạn tấm lòng hiếu thảo của con.

Năm 8 tuổi, con mới vào học lớp 3 khoảng 2 tháng thì đổ bệnh. “Khi ấy bé bị quai bị vừa khỏi, nhưng con cứ mỏi mệt hoài, ăn vào là ói. Tôi chỉ nghĩ con mắc bệnh đường ruột thôi, nghĩ rằng đi khám và chữa là sẽ khỏi. Thế nhưng, đưa con đi đến đâu, bác sĩ cũng nói cho con nhập viện gấp.

Khi ở Bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ thông báo con bị suy thận mãn giai đoạn cuối, ngày hôm sau còn phải chạy thận cấp cứu. Bệnh con đột ngột, tôi bị sốc nặng lắm”, người mẹ trẻ run rẩy khi nhớ lại.

{ keywords}
Ánh mắt thẫn thờ, cô đơn của đứa trẻ khiến người lớn phải đau lòng

Từ ngày bị bệnh, không còn được đi học, cô bé lúc nào cũng mong ngóng mau khỏi bệnh để về nhà. Con đòi mẹ mang theo sách vở vào trong viện, nhưng chỉ ngồi tập trung một lúc là huyết áp lại tăng cao, chị Trâm đổi sang cho con tô màu, dán giấy. Lâu dần, đứa trẻ cũng quen với “nếp sống mới”, không còn đòi về đi học nữa.  

Hơn một năm trước, huyết áp con tăng quá cao, phải cấp cứu gấp và thở máy. Sau khi tỉnh lại, bác sĩ nói với chị Trâm, bệnh của con đã biến chứng sang suy tim.

Từ lúc bệnh trở nặng, Quỳnh Châu hay bị giật mình, mỏi mệt. Vốn là đứa trẻ hiếu động, nhiều bạn bè, nhưng giờ đây, con thường hay ngồi yên tĩnh, lặng lẽ nhìn theo các bạn. Thỉnh thoảng, cô bé lại nói nhỏ: “Mẹ ơi, con muốn chơi với các bạn, nhưng con mệt quá, con chạy không nổi”, chị Trâm nghe mà nhói buốt tim gan.

Lúc nào chị cũng thương con gái từ nhỏ đã thiệt thòi. Khi con mới 6 tháng tuổi, người cha rời bỏ gia đình, nhà nội cũng chẳng ngó ngàng. Con lớn lên trong vòng tay yêu thương của ông bà ngoại, của mẹ. Thế nhưng ông bà con quanh năm lam lũ với vài sào rẫy trồng điều, vài luống bắp, chắt chiu mới đủ ăn. Về sau ông bà mắc bệnh xương khớp nên chẳng còn làm được bao nhiêu.

{ keywords}
Mẹ con chị Trâm sống trong căn nhà trọ tồi tàn sát cổng bãi gửi xe của Bệnh viện Nhi đồng 2 trên đường Nguyễn Du.
{ keywords}
Chiếc tủ tự chế của hai mẹ con làm từ bìa carton

Một mình chị Trâm cáng đáng, thấy làm rẫy ngày càng âm vốn, chị đành xin đi làm công nhân phụ ông bà ngoại chăm con, vừa trả nợ.

Năm đó vừa trả hết nợ, tôi còn mừng tủi nói với bà ngoại bé rằng, Tết này cả nhà có thể yên ổn ăn Tết rồi, ai ngờ tháng 10 năm ấy con đổ bệnh. Không có một đồng dắt túi, phải nhờ hết vào ông bà ngoại bé, rồi anh em họ hàng, công ty cũ gom góp cho được hơn 5 triệu đồng, 2 mẹ con gắng gượng. Cũng may ở bệnh viện, các bác, các cô thương hoàn cảnh 2 mẹ con nên đỡ đần cho chút ít, nhưng chẳng thấm vào đâu”, chị Trâm buồn tủi.

Khoảng 1 năm nay, chi phí thuốc ngoài của Quỳnh Châu khoảng 6 triệu đồng mỗi tháng, tiền ở trọ cũng lên tới 2-3,5 triệu đồng, còn chưa kể ăn uống. Khi cha mẹ chẳng còn gì để giúp, chị Trâm đành vay 40 triệu đồng từ ngân hàng chính sách để cầm cự, nhưng số tiền nhanh chóng cạn sạch.

Để có thêm vài đồng chữa bệnh cho con, chị tranh thủ nhận công việc lặt vặt như rửa chén, phụ quán cơm, giặt đồ, giữ trẻ...Thế nhưng hơn tháng nay, dịch bệnh nghiêm trọng khiến chị không có việc làm, các nhà hảo tâm cũng lâm vào khốn khó, chị không còn lo nổi chi phí điều trị, thuốc thang cho con gái.

11 năm nuôi con, nhưng giờ chỉ biết bất lực nhìn con suy mòn, tôi đau lòng lắm!”. Người mẹ đơn thân khẩn cầu đến những tấm lòng thảo thơm, xin ban một phép màu để con gái chị có thể tiếp tục được chạy thận, duy trì sự sống.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc chị Lê Thị Huyền Trâm; Địa chỉ: Thôn 2, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; Điện thoại: 0778039330.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.180(Bé Lê Phan Quỳnh Châu)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/39e499059.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

Tàn hương, hay còn gọi là tàn nhang, là những chấm có màu nâu thường xuất hiện trên da, chủ yếu trên da mặt.

Tàn hương, hay còn gọi là tàn nhang, là những chấm có màu nâu thường xuất hiện trên da, chủ yếu trên da mặt. Vào những ngày hè oi bức, nắng gắt, tàn nhang càng xuất hiện nhiều và lộ rõ hơn. Tàn nhang cũng thường xuất hiện trong thời gian mang thai do có sự thay đổi hocmon trong cơ thể của người phụ nữ.

{keywords} 

Thông thường, ở độ tuổi từ 40 - 45, tàn nhang sẽ dần dần mất đi và sau đó hết hẳn. Tuy tàn hương không phải là bệnh, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, nhưng do ảnh hưởng đến thẩm mỹ, nên nếu mắc phải, hầu hết mọi người đều muốn “đuổi” càng nhanh các tốt các đốm nâu này.

Nha đam còn có tên là lô hội, du thông, tượng tỵ thảo, la vi hoa, long miệt thảo, lưỡi hổ… Hoạt chất chủ yếu của nha đam là aloin, có tác dụng nhuận tẩy, chiếm tỷ lệ 16-20%. Cây cũng chứa tinh dầu màu vàng có mùi đặc biệt, nhựa chiếm tỷ lệ 12-13%, cũng có tác dụng tẩy. Theo y học cổ truyền, nha đam vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát huyết, cầm máu, nhuận tràng.

Phân tích thành phần gel lấy từ lá nha đam, các nhà nghiên cứu tìm thấy các chất sau: Hợp chất anthraquinon, glycosid, aloezin, aloenin, chất nhựa, chất hữu cơ, các vitamin: gồm B1, B2, B6 và acide folic, các enzym, các nguyên tố khoáng vi lượng: kẽm, potassium, magne, chrom, manga, canxi…

Do nha đam có tính tẩy cao, mát da, lại giàu vitamin… nên từ lâu, loại cây này được xem là mỹ phẩm thiên nhiên làm đẹp da hoàn hảo nhất. Theo kinh nghiệm dân gian, hợp chất giữa nước vo gạo và cây nha đam rất tốt cho việc trị tàn nhang và nám da.

Bạn có thể thực hiện như sau: Nhựa của lá lô hội tươi 1 phần, trộn đều với 1 phần nước vo gạo (sau khi vo gạo, để lắng khoảng 15 phút rồi lấy phần nước lắng xuống, bỏ phần nước trong), rửa mặt sạch rồi thoa hỗn hợp này lên mặt trước khi đi ngủ để qua đêm, sáng hôm sau rửa sạch với nước lạnh. Khi dùng lá nha đam, bạn sẽ thấy cảm giác mát và dễ chịu, chứ không phải rát hay làm da ửng đỏ.

Tuy nhiên, công thức trên chỉ làm mờ các vết tàn nhang, giúp da mềm mại và mịn màng, chứ không thể làm mất hoàn toàn các đôm nâu trên mặt như nhiều người vẫn tưởng. Ngay cả các phương pháp điều trị tàn nhang bằng hóa chất như bôi dung dịch acid trichloracetic, tretinoin… chỉ có thể làm nhạt bớt màu, chứ không thể ngăn chặn sự xuất hiện các nốt tàn nhang mới.

Vì vậy, việc sử dụng dược thảo thiên nhiên để chữa trị tàn nhang hiện vẫn là phương pháp được ưa chuộng nhất. Do tàn nhang rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời, chúng thường xuất hiện nhiều hơn, sẫm màu hơn trong những ngày hè nắng gắt. Vì vậy, để hạn chế tàn nhang, khi ra nắng cần đội mũ rộng vành và mặc áo dài tay, tránh nắng gắt

(Theo SKĐS)">

Làm đẹp da hoàn hảo từ nha đam và nước gạo

Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Đột quỵ não (stroke) hoặc cơn tai biến mạch máu não (cerebrovascular accident) do mất đột ngột lưu lượng máu tới não (chảy máu não hoặc tắc mạch não) dẫn đến giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào não, là nguyên nhân gây liệt, rối loạn ngôn ngữ, mất cảm giác, trí nhớ, hôn mê và có khả năng gây tử vong.

Đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới sau ung thư, đứng hàng đầu về tàn phế ở người trưởng thành. Hàng năm ở Mỹ có khoảng 700.000 - 750.000 bệnh nhân mới và tái phát, chi phí 30 tỉ USD cho điều trị nội trú và phục hồi chức năng. 

 

{keywords}
Thể dục đều đặn

 

Tại Pháp, 12% số ca tử vong ở người già do nguyên nhân đột quỵ não, đứng hàng đầu trong các nguyên nhân tử vong. Tỉ lệ mới mắc đột quỵ ở Mỹ là 135/100.000 dân, ở Pháp là 145/100.000 dân. Tỉ lệ đột quỵ tính toàn châu Âu, số người bị đột quỵ lần đầu tiên trong khoảng 141-219/100.000 dân. 

Ở châu Á, theo Hiệp hội Thần kinh các nước Đông Nam Á, tỉ lệ mới mắc đột quỵ não: Nhật Bản từ 340 - 523/100.000 dân; Trung Quốc 219/100.000 dân; Israel 140/100.000 dân; Ấn Độ 13/100.000 dân; Mông Cổ 8/100.000 dân; Sri Lanka  29/100.000 dân; Việt Nam 161/100.000 dân (Lê Đức Hinh, 1998). 

Dự kiến đến năm 2020, đột quỵ não là một trong bốn bệnh hàng đầu dẫn đến tử vong. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh đột quỵ não đang gia tăng ở mức đáng lo ngại ở cả hai giới và các lứa tuổi. Nguy cơ xảy ra đột quỵ gia tăng theo tuổi, tăng gấp đôi cứ mỗi 10 năm sau 55 tuổi, xấp xỉ 28% đột quỵ xảy ra dưới 65 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của đột quỵ não là tăng huyết áp.

Các thể đột quỵ não

Đột quỵ não gồm hai thể bệnh chính: chảy máu não và thiếu máu não cục bộ. Theo thống kê, đột quỵ thiếu máu não chiếm khoảng 80 - 85%, đột quỵ chảy máu não chiếm từ 10 - 15%. Quan niệm đột quỵ não chỉ là cách kết thúc cuộc đời của người già nay đã lỗi thời. 

Từ những năm của thập kỷ 80 trở lại đây, tỉ lệ tử vong ở các nước phát triển đã giảm nhờ chẩn đoán sớm và với các phương tiện hồi sức tích cực, tổ chức thành các đơn vị đột quỵ não cũng như các trung tâm đột quỵ não đã điều trị có hiệu quả bệnh. 

Mặt khác,  nhờ hiểu biết cơ chế bệnh sinh, có các biện pháp chống yếu tố nguy cơ trong cộng đồng có hiệu quả nhất là điều trị bệnh tăng huyết áp, nên tỉ lệ mới mắc ở các nước phát triển đã giảm đáng kể ở Anh, và các nước Bắc Âu. Từ các số liệu của Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra nhận xét: đột quỵ não là bệnh hoàn toàn có thể dự phòng có kết quả bằng các biện pháp mang tính tổng hợp.

Các biện pháp dự phòng đột quỵ não nhằm ba mục đích: phòng ngừa bị bệnh, dự phòng tái phát và điều trị củng cố. Nội dung chính bao gồm:

- Khai thông sớm các trường hợp hẹp động mạch cảnh trong bằng các biện pháp phẫu thuật hoặc can thiệp từ bên ngoài.

- Giảm dần các yếu tố nguy cơ nguyên nhân mạch máu (tăng huyết áp, tăng cholesterol, kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường, bỏ hút thuốc lá) để ngăn chặn sự tạo thành các mảng vữa xơ động mạch.

- Điều trị chống kết tập tiểu cầu để ngăn chặn sự tạo thành mảng vữa xơ động mạch mới và các biến chứng huyết khối vữa xơ động mạch do đứt vỡ các mảng này.

Các biện pháp phòng ngừa

- Chống tăng huyết áp để làm giảm các biến chứng về tim mạch, thận và tỉ lệ tử vong. Tích cực sử dụng các biện pháp phòng chống thừa cân và béo phì, ăn nhạt, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Sử dụng thuốc hạ huyết áp đều đặn và đúng cách theo hướng dẫn của thầy thuốc.

- Cai thuốc lá triệt để vì hút thuốc làm nguy cơ gây vữa xơ động mạch và bệnh mạch vành tăng gấp đôi, nhất là ở những người hút trên 40 điếu mỗi ngày. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: nguy cơ đột quỵ não sẽ dứt hẳn sau một vài năm ngừng hút thuốc lá.

- Điều chỉnh rối loạn lipid máu, trong đó đặc biệt làm giảm cholesterol. Cơ chế sinh bệnh vữa xơ động mạch chưa được hiểu biết hoàn toàn, nhưng tổn thương và hậu quả rối loạn chức năng của các tế bào nội mạc mạch máu là rất sớm. Có nhiều nghiên cứu lớn đã chỉ ra rằng tăng cholesterol là một yết tố nguy cơ độc lập của đột quỵ não.

- Thực hiện chế độ ăn muối và kali hợp lý. Ăn mặn làm tăng huyết áp. Đối với các nước nhiệt đới, chỉ nên giảm muối vừa phải do mất muối qua mồ hôi. Chế độ ăn ít kali làm tăng nguy cơ đột quỵ do tăng huyết áp. Nên bổ sung kali bằng ăn thêm hoa quả và rau tươi.

Mức độ ăn kiêng được khuyến cáo chung là không quá 2,4g natri mỗi ngày (tương đương 6g muối ăn natriclorua). Những bệnh nhân tăng huyết áp nếu giảm bớt lượng muối ăn khoảng 40mg/ngày thì sẽ giảm được nguy cơ tăng huyết áp hoặc biến chứng tim mạch.

- Cai rượu, người ta thấy việc sử dụng rượu mức trung bình có thể cải thiện sức khỏe một cách thật sự. Tuy nhiên, một số người nghiện rượu thường gặp phải những biến chứng nặng do lạm dụng rượu. Nghiện rượu nặng (sử dụng nhiều hơn 60g/ngày) tăng nguy cơ đột quỵ. Sử dụng mức độ trung bình (12 - 24g/ngày) giảm nguy cơ đột quỵ. Sử dụng rượu ít hơn 12g/ngày thì nguy cơ thấp nhất. 10g rượu tương đương với 330ml bia hoặc 100ml rượu vang hoặc 30ml rượu mạnh.

- Tập thể dục để làm giảm thấp các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Những người đàn ông thường xuyên hoạt động đủ mạnh để ướt đẫm mồ hôi là đã giảm 20% nguy cơ đột quỵ. Tập thể dục mức độ trung bình, chẳng hạn như đi bộ nhanh, đạp xe đạp hoặc bơi lội ít nhất 30 phút/lần/ngày, 5 ngày/tuần là hữu ích. 

Tập thể dục đều đặn có thể góp phần cải thiện đường máu, giảm tỉ lệ kháng insulin, giảm cân, cải thiện một số thông số lipid, hạn chế tiến triển tổn thương vữa xơ động mạch và cải thiện huyết áp. Tập thể dục có tác dụng làm giảm HA tâm thu, giảm béo phì. Thể dục làm giảm tỉ lệ nhồi máu cơ tim do đó cũng làn giảm tỉ lệ đột quỵ não.

- Chống béo phì, nhất là  béo bụng vì đó là nguy cơ lớn nhất của đột quỵ. Về yếu tố nguy cơ của đột quỵ, nghiên cứu sức khỏe dinh dưỡng đã xác định rằng gia tăng chỉ số khối cơ thể = [trọng lượng (kg)] chia cho [chiều cao (m)]2, nếu > 27kg/m2 và tăng cân nặng sau 18 tuổi làm tăng yếu tố nguy cơ của nhồi máu não.

- Chống bệnh đái tháo đường để làm giảm nguy cơ đột quỵ não. Nghiên cứu ở Framinham đã xác định rằng nguy cơ đột quỵ cao hơn trong những bệnh nhân đái tháo đường so với những bệnh nhân không đái tháo đường. Khi một bệnh nhân đái tháo đường bị đột quỵ thì hậu quả hiểm nghèo hơn nhiều so với bệnh nhân không bị đái tháo đường. Lý do của hậu quả này là do bệnh nhân bị đái tháo có vòng tuần hoàn nghèo nàn.

- Phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý về tim như: rối loạn nhịp (đặc biệt là rung nhĩ), tổn thương van tim, các tổn thương cơ tim đặc biệt là nhồi máu mới, nhồi máu cũ và bệnh lý cơ tim.

- Sử dụng thuốc khi cần thiết theo chỉ định của bác sĩ.

Theo Sức khỏe đời sống">

Các biện pháp dự phòng đột quỵ não

Lee “Faker” Sang-hyeok, tuyển thủ LMHTvĩ đại nhất lịch sử, đã trải qua năm 2018 rất khó khăn. Sau khi để thua Samsung Galaxy ở trận Chung kết CKTG 2017, Faker cùng SK Telecom T1đã thi đấu bết bát trong suốt mùa giải sau đó.

Faker gần như chắc chắn vẫn sẽ là tuyển thủ LMHT kiếm được nhiều tiền thưởng nhất sau năm 2019 - bất chấp kết quả thi đấu của anh và SKT tại CKTG

Trở về Hàn Quốc, SKT cán đích hạng tư tại LCK Mùa Xuân 2018, lỡ hẹn với Mid-Season Invitational (MSI), không đủ điều kiện dự Rift Rivals. Mọi thứ tiếp tục diễn biến tồi tệ hơn khi SKT thậm chí còn không thể góp mặt tại vòng play-off LCK Mùa Hè 2018 khiến họ chưa có cơ hội phục thù tại CKTG…

Trước đó, SKT cũng từng rơi vào hoàn cảnh khốn đốn này hồi năm 2014. Nhưng tại thời điểm đó, LMHTchưa có nhiều giải đấu cấp quốc tế như hiện tại.

Nhiều người nghĩ rằng việc Faker không thể lên đỉnh thế giới trong hai năm liên tiếp sẽ tạo ra cơ hội cho các đối thủ bắt kịp cả về mặt danh hiệu lẫn tiền thưởng. Nhưng bất chấp việc vừa có một năm 2018 đáng quên, Faker vẫn đang là tuyển thủ LMHTkiếm được nhiều tiền thưởng nhất từ trước tới nay.

Bảy lần vô địch quốc nội (OGN & LCK), ba lần chiến thắng CKTG và hai lần đăng quang tại MSI đã đem về cho Faker 1.2 triệu USD tiền thưởng – giúp tuyển thủ sinh năm 1996 vượt xa những tuyển thủ còn lại trên BXH.

Ngay sau Faker là người đồng đội cũ tại SKT và đang chơi cho Invictus Gaming, Lee “Duke” Ho-seong, với 950,000 USD. Duke cần gần 300,000 USD tiền thưởng nữa để vươn lên ngang hàng với Faker – con số này gần như xấp xỉ với những gì mà nhà vô địch CKTG 2017 nhận được.

Tuy nhiên, esports đang phát triển và Riot Games buộc phải trao thưởng hậu hĩnh cho những đội tuyển hàng đầu – thay vì chỉ mang đậm tính thành tích, danh dự như ở thuở sơ khai của LMHT

Hồi năm 2018, iG nâng cao chiếc cúp vô địch CKTG và giành được 2.4 triệu USD tiền thưởng – trung bình mỗi tuyển thủ nhận được khoảng 400,000 USD. Chính bởi điều đó khiến cho ngai vàng của Faker đang bị lung lay dữ dội bởi CKTG 2019 chỉ cách chúng ta chưa đầy nửa năm nữa.

Ngoài Duke, hiện chỉ có Lee “Wolf” Jae-wan và Bae “Bang” Jun-sik – cũng là những người đồng đội cũ của Faker trong màu áo SKT – là có khả năng vượt mặt Quỷ Vương Bất Tử về số tiền thưởng kiếm được ngay sau mùa giải năm nay.

Danh sách 20 tuyển thủ LMHT kiếm được nhiều tiền thưởng nhất. Lưu ý rằng nó chưa bao gồm chiến tích vô địch MSI 2019 của G2 Esports do Riot chưa công bố tổng tiền thưởng - Ảnh: Esports Earnings

Nhưng đó chỉ xét về mặt lý thuyết bởi thực tế, thật khó để SuperMassive eSports của Wolf hay 100 Thieves của Bang có thể đem về nhà danh hiệu vô địch CKTG cả.

Do đó, rất có thể chúng ta sẽ buộc phải chờ đợi ít nhất tới cuối năm 2020 mới tìm được ra người có thể thay thế Faker trở thành tuyển thủ sở hữu nhiều tiền thưởng nhất lịch sử LMHT.

Vừa xếp hạng 3-4 chung cuộc tại MSI 2019, Faker cùng SKT sẽ quay trở lại với vòng bảng LCK Mùa Hè 2019 - khởi tranh ngày 05/6 - giải đấu mà họ đang là đội tuyển ĐKVĐ.

2016 (Theo VPEsports)

">

LMHT: Thi đấu chật vật suốt năm 2018, không vô địch MSI 2019, Faker vẫn là số một

友情链接