Không gian tiệc cưới như vườn địa đàng của Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu


![]() | ![]() |








Thu Nhi
Ảnh: Linh Lê Chí

(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
Nissa Anklesaria, Phó chủ tịch Truyền thông Doanh nghiệp (ngoài cùng bên trái) là một trong những cộng sự thân thiết của Giám đốc Vận hành Sheryl Sandberg. Anklesaria thường phát ngôn về thương mại và quảng cáo. Tuy nhiên, sự thay đổi trong cách thu thập dữ liệu của ứng dụng bên thứ 3 trên iOS khiến doanh thu quảng cáo được quan tâm. Do đó, Anklesaria xuất hiện nhiều hơn nhằm trấn an giới quảng cáo trên Facebook. Ảnh: Drew Altizer.
Tucker Bounds, Phó chủ tịch Truyền thông là nhân vật chủ chốt đứng sau đội ngũ “chiến lược phản hồi truyền thông” của Facebook, gồm các chuyên gia PR, truyền thông và chính sách, bên cạnh nhân viên pháp lý và marketing nhằm đưa ra phản hồi nhanh chóng cho các câu hỏi của giới truyền thông và nhà lập pháp. Thời gian gần đây, Bounds vướng bê bối khi một nhân viên cũ tố cáo thái độ hời hợt của ông trước vấn đề tin giả trên Facebook. Ảnh: AP.
Nick Clegg là Phó chủ tịch Các vấn đề Toàn cầu. Ông từng tham gia phỏng vấn, bày tỏ quan điểm phản bác loạt bài The Facebook Files của WSJ. Theo Business Insider, Clegg tham gia họp giao ban mỗi ngày để nắm bắt những vấn đề liên quan đến tin giả, minh bạch trong quảng cáo chính trị trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020. Ông cũng có hiểu biết rộng về các vấn đề tại châu Âu, khu vực thường đưa ra đề xuất, quy định gắt gao với các công ty công nghệ. Ảnh: The Guardian.
Giữ vị trí Phó chủ tịch Truyền thông Doanh nghiệp, Marc Johnso lãnh đạo đội ngũ với hơn 100 nhân viên nhằm truyền tải đúng thông điệp mong muốn đến người dùng, chịu trách nhiệm cho thông cáo báo chí và nội dung đăng trên trang mạng xã hội của Facebook. Johnson cũng giám sát các nhóm sáng tạo, bao gồm thiết kế đồ họa cho những sự kiện như Facebook Connect. Ảnh: Observer.
Michael Kirkland, Phó chủ tịch Truyền thông Công nghệ được xem là nhân vật quan trọng khi Facebook chuyển hướng sang metaverse (vũ trụ ảo). Theo Business Insider, Kirkland thường xuyên làm việc với Roberta Thomson, trưởng nhóm truyền thông sản phẩm và Ha Thai, trưởng nhóm truyền thông của Facebook Reality Labs. Gia nhập từ năm 2011, ông đang là phó chủ tịch lâu năm nhất trong mảng PR của Facebook. Ảnh: Michael Kirkland.
Nhiệm vụ chính của Chris Norton, Phó chủ tịch Truyền thông Quốc tế là giải quyết những vấn đề liên quan đến người dùng Facebook ngoài nước Mỹ. Sau khi cựu Giám đốc Sản phẩm Frances Haugen cảnh báo kế hoạch mã hóa rộng rãi của Facebook tại một số quốc gia, Norton chỉ đạo đội ngũ PR để tìm cách xử lý, làm việc với lãnh đạo truyền thông tại từng khu vực để đảm bảo thông điệp của công ty được truyền tải rõ ràng. Ảnh: PR Week.
Sarah O'Brien, Phó chủ tịch Truyền thông Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong chiến lược biến Zuckerberg từ gương mặt của tranh cãi thành một "người đổi mới", khi sử dụng tài khoản cá nhân để giới thiệu các công nghệ mới. Trong khi đó, Joe Osborne, Giám đốc Chiến lược Phản hồi Truyền thông (ảnh) là phát ngôn viên của Facebook, trả lời câu hỏi từ giới truyền thông xoay quanh những vấn đề như tin giả. Osborne cũng trao đổi với các nhà quảng cáo và nhà đầu tư nhằm giảm lo ngại về tình hình tài chính công ty. Ảnh: LinkedIn.
Andy Stone, Giám đốc Chính sách Truyền thông là một trong những nhân vật khiến Facebook gặp khủng hoảng. Trên Twitter, ông thường xuyên đôi co với phóng viên và hạ thấp vai trò của Haugen, người tố cáo Facebook trước Thượng viện Mỹ. Dù vậy, một số phóng viên công nghệ cho biết tính cách ngoài đời của Stone khác với những phát ngôn thường thấy của ông trên Internet. Ảnh: GoldscopeFeed.
TheoZing/Business Insider
Facebook sắp tắt tính năng nhận khuôn mặt
Mạng xã hội Facebook sẽ ngừng sử dụng công nghệ nhận diện ở ảnh, video tải lên trong thời gian tới.
" alt="Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?" />Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?Báo cáo của các chuyên gia tại hội thảo nhấn mạnh tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với miễn dịch của trẻ. Đặc biệt, nhiều nghiên cứu cùng chỉ ra sữa non và lợi khuẩn đều là những giải pháp hỗ trợ tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch cho bé, giúp chống lại các tác nhân gây bệnh.
Báo cáo tại hội thảo, PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn - Phó trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM, Trưởng khoa Nội Tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1 trình bày đầy đủ các chứng cứ lâm sàng về lợi ích của sữa non và lợi khuẩn HMP được phân lập từ sữa mẹ giúp lấp đầy “khoảng trống miễn dịch” cho trẻ trong mùa dịch.
PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn nhấn mạnh: “Đường ruột là cơ quan chứa nhiều tế bào miễn dịch nhất, là yếu tố then chốt cho sự trưởng thành của hệ thống miễn dịch, giúp bé phát triển tối ưu trong những năm tháng đầu đời và cả giai đoạn trưởng thành sau này.”
PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn trình bày các chứng cứ về lợi ích của việc ứng dụng sữa non và lợi khuẩn HMP được phần lập từ sữa mẹ giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ nhỏ Cũng tại hội thảo, TS. Mike Weiser, Giám đốc cấp cao nghiên cứu phát triển và cải tiến sản phẩm Tập đoàn PanTheryx tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của sữa non trong việc giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ.
Đại diện Viện Dinh dưỡng quốc gia, TS.BS Trần Khánh Vân cung cấp những thông tin về chứng minh lâm sàng của ColosGold trên trẻ em Việt Nam giúp tăng cường miễn dịch. Theo đó, trẻ được bổ sung Vinamik ColosGold 3 giúp mức gia tăng nồng độ kháng thể IgA tự nhiên lên 8 lần, kháng thể này đóng vai trò tuyến phòng thủ giúp ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, virus gây bệnh.
TS.BS Trần Khánh Vân trình bày nghiên cứu lâm sàng trên trẻ em Việt Nam chứng minh Vinamilk ColosGold 3 giúp mức gia tăng nồng độ kháng thể IgA tự nhiên lên 8 lần Hơn thế nữa, nhờ bổ sung sữa non 24h được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ và lợi khuẩn HMP phân lập từ sữa mẹ, Vinamilk ColosGold được chứng minh lâm sàng giúp giảm 70% nguy cơ nhiễm khuẩn hô hấp và giúp giảm 26% nguy cơ mắc táo bón. Tất cả các yếu tố này là tiền đề giúp trẻ có một hệ miễn dịch khỏe mạnh.
Chuyên gia Nguyễn Vũ Linh đại diện công ty Vinamilk trình bày về sản phẩm Vinamilk ColosGold 3 và kết quả nghiên cứu lâm sàng của sản phẩm trên trẻ em Việt Nam Với tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”, Vinamik không ngừng nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào sản phẩm dinh dưỡng cho bé ngay từ giai đoạn đầu đời. Ông Nguyễn Quang Trí, Giám đốc Điều hành Marketing nhấn mạnh “Vinamilk cam kết tiếp tục đồng hành với các y bác sĩ Việt Nam trong việc nâng cao sức khoẻ của hàng triệu gia đình Việt, vì một Việt Nam khoẻ mạnh vươn cao”.
Giữ vai trò chủ tọa hội thảo, GS.TS.BS Nguyễn Gia Khánh chia sẻ: “Hội thảo không chỉ cung cấp kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn cho cán bộ y tế để chăm sóc sức khỏe của bé mà còn lan tỏa các thông tin giá trị đến cộng đồng để cùng hướng tới một Việt Nam khỏe mạnh vươn cao, khởi đầu bằng việc chăm sóc sức khỏe miễn dịch”.
GS.TS.BS Nguyễn Gia Khánh - Chủ tọa của Hội thảo phát biểu khai mạc Vinamilk CoslosGold 3 giúp mức gia tăng nồng độ kháng thể IgA tự nhiên tăng lên 8 lần
Theo các nghiên cứu lâm sàng, sản phẩm Vinamilk ColosGold 3 bổ sung sữa non 24h nhập khẩu từ Mỹ cùng chất xơ hòa tan HMO, FOS, probiotic Bifidobacterium, BB-12TM và Human Milk Probiotic (HMP) - Lactobacillus fermentum CECT5716 , mang lại hiệu quả tích cực trên trẻ em (24 -59 tháng tuổi) sau 6 tháng sử dụng.
Đặc biệt, nhờ bổ sung HMP, Vinamilk ColosGold 3 sẽ giúp giảm tỷ lệ tiêu chảy và nhiễm trùng hô hấp ở trẻ, đồng thời giúp tăng lượng kháng thể IgA tự nhiên trong cơ thể trẻ. Theo đó, cơ thể có mức gia tăng nồng độ kháng thể IgA trong huyết thanh ở nhóm can thiệp (uống Vinamilk ColosGold 3) là 40 mg/lít, trong khi chỉ số này ở nhóm chứng (không uống Vinamilk ColosGold 3) chỉ là 5 mg/lít - mức chênh lệch 8 lần, có ý nghĩa thống kê, tạo nền tảng cho hệ miễn dịch tự nhiên của trẻ phát triển tốt.
Doãn Phong
" alt="Tăng cường miễn dịch cho trẻ nhờ sữa non và lợi khuẩn HMP" />Tăng cường miễn dịch cho trẻ nhờ sữa non và lợi khuẩn HMPDịch vụ công mức 4.
Bộ TT&TT cũng cho biết, tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương, Thủ tướng Chính phủ kết luận, giao các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu này và trực tiếp chỉ đạo, triển khai, sử dụng các ứng dụng Chính phủ điện tử, bảo đảm hiệu quả, thiết thực, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính.
Vì vậy, trong văn bản đôn đốc đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến với 5 định hướng chính, trong đó việc phải tận dụng ngay các hệ thống thông tin sẵn có, chủ động bố trí, huy động nguồn lực tại chỗ để bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả các thủ tục hành chính. Trên cơ sở đó, từng bước có lộ trình nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin để xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.
Triển khai các hoạt động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm, là đối tượng phục vụ; phổ cập kỹ năng số, hướng dẫn, hỗ trợ người dân nộp hồ sơ trực tuyến nhằm nâng cao số lượng hồ sơ xử lý trực tuyến đối với mỗi dịch vụ công.
Đồng thời, triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, cấp tỉnh (LGSP) để kết nối các hệ thống thông tin trong nội bộ và kết nối với các bộ, ngành, địa phương khác thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Bảo đảm Cổng dịch vụ công của các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối với Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT; sẵn sàng kết nối với Hệ thống định danh, xác thực điện tử quốc gia, Hệ thống hỗ trợ thanh toán trực tuyến toàn quốc, các cơ sở dữ liệu quốc gia theo hướng dẫn của Bộ TT&TT.
Cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị định kỳ hàng quý gửi báo cáo ứng dụng CNTT về Bộ TT&TT thông qua Hệ thống thông tin báo cáo ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử tại địa chỉ https://bcudcntt.aita.gov.vn để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là các chỉ tiêu về dịch vụ công trực tuyến.
Vân Anh
" alt="Bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả thủ tục hành chính" />Bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến của tất cả thủ tục hành chínhNhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- Viettel cung cấp công nghệ HomeWiFi chỉ từ 245.000 đồng/tháng
- Ông Trump gọi CEO Facebook là ‘tội phạm’
- Hất nhân viên sân bay lên nắp capo rồi bỏ chạy, nam tài xế lĩnh án tù
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
- Tài xế Ford Mustang khiến xe cảnh sát Mỹ hít khói
- Mămmy, bí quyết chinh phục thị trường thực phẩm cho bé
- Chồng tai nạn liệt giường, vợ héo hon xin giúp đỡ
-
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mất 15 năm để làm xong thủ tục 1 dự án
Từ cuối năm 2019, thị trường bất động sản (BĐS) cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng gần như đóng băng, giao dịch sụt giảm, hàng loạt dự án không thể triển khai vì vướng mắc thủ tục pháp lý. Nguồn cung sản phẩm nhà ở trở nên khan hiếm, người mua nhà ít có sự lựa chọn.
Những khó khăn này chưa được khơi thông thì đầu năm 2020, dịch Covid-19 ập đến khiến nguồn cung lẫn giao dịch của thị trường sụt giảm chưa từng thấy, thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay.
Tại buổi toạ đàm với chủ đề “Thị trường BĐS thế nào sau dịch Covid-19?” diễn ra tại TP.HCM sáng 11/6, nhận định chung của các chuyên gia và đại diện một số doanh nghiệp cho thấy, không phải đến khi dịch Covid-19 bùng phát, thị trường BĐS đã “thoi thóp” từ trước vì những vướng mắc về thủ tục pháp lý.
Đại diện một doanh nghiệp BĐS chia sẻ, thời gian hoàn tất thủ tục đến khi triển khi dự án quá dài, dẫn đến quy hoạch ban đầu của dự án không đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng. Do đó, sau khi đã hoàn thành tất cả thủ tục về pháp lý quy hoạch, nghĩa vụ tài chính thì doanh nghiệp cần điều chỉnh cục bộ để có sản phẩm phù hợp thực tế thị trường thì rất e ngại vì phải làm lại các thủ tục từ đầu.
“Cách đây 10 – 15 năm, nhu cầu về mặt tiền nền nhà phố từ 4 – 5m thì nay khách hàng muốn rộng rãi hơn, từ 6 – 7m hoặc lớn hơn. Việc điều chỉnh này không những không ảnh hưởng tới quy chuẩn chung về mặt quy hoạch mà còn tốt hơn về không gian sống cho người dân. Nhưng nếu xin điều chỉnh quy hoạch cục bộ thì doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, rất vất vả”, vị này nói.
Nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý của doanh nghiệp BĐS TP.HCM được nêu ra tại buổi toạ đàm. Tại nhiều dự án, chủ đầu tư đã hoàn tất các thủ tục tài chính về đất, đã bàn giao nhà nhưng nhiều năm vẫn không làm được thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân. Đó là những vướng mắc được ông Trần Quốc Dũng – Phó TGĐ Tập đoàn Hưng Thịnh giãi bày.
Theo ông Dũng, hiện chưa có một quy trình chung về thủ tục pháp lý cho các chủ đầu tư thực hiện một dự án BĐS. Để một dự án có pháp lý cơ bản và có thể triển khai bán hàng nhanh nhất cũng mất 1 năm, nhưng hầu hết đều kéo dài từ 4 – 5 năm. Đến bước cuối cùng là cấp sổ hồng cho cư dân cũng rất… trần ai.
Có dự án của công ty, mặc dù đã được cơ quan thẩm quyền cho phép điều chỉnh quy hoạch cục bộ, đã hoàn tất nghĩa vụ tài chính trước tháng 7/2014 nhưng sau khi bàn giao nhà, làm thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân thì doanh nghiệp lại bị “truy” nghĩa vụ tài chính bổ sung, lại phải xin ý kiến lòng vòng từ các đơn vị quản lý.
“Có trường hợp công ty xin cấp sổ hồng cho cư dân trước, phần điều chỉnh xin “khoanh” lại, thậm chí xin ký quỹ tiền sử dụng đất bổ sung, để tính sau nhưng cuối cùng vẫn không được giải quyết”, ông Dũng cho biết.
Ông Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng, phát biểu. Ông Nguyễn Trọng Ninh – Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, cơ quan quản lý thường tiếp nhận việc xin điều chỉnh quy hoạch dự án với quy mô nhà ở từ lớn sang nhỏ, điều này cần phải cân nhắc vì làm tăng quy mô dân số cho khu vực. Với yêu cầu xin điều chỉnh nhà ở từ nhỏ sang lớn là việc rất hoan nghênh, cơ quan quản lý sẽ hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện theo trình tự thủ tục.
Với những vướng mắc trong việc cấp sổ hồng cho cư dân, ông Ninh cho rằng nguyên tắc chung là người dân phải được cấp sổ sau khi nhận nhà. Các quy định về điều kiện cấp sổ hồng đã có, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vướng mắc ở chỗ nào thì Sở TN&MT sẽ là đơn vị tiếp nhận, giải quyết.
Khơi thông thị trường bằng quy trình pháp lý dự án
Đánh giá về thị trường BĐS nửa đầu năm 2020, ông Ninh cho rằng nguồn cung sản phẩm nhà ở giai đoạn này bị sụt giảm mạnh. Nguyên nhân không phải do dịch Covid-19 mà còn đến từ thể chế, những quy định chồng chéo. Cung giảm nhưng cầu cũng giảm nên giá cả ít bị biến động.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, kinh nghiệm của các nước cho thấy, khi thị trường BĐS khó khăn thì người thu nhập thấp sẽ là đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất, trong đó phân khúc nhà ở xã hội là lĩnh vực được quan tâm đầu tư. Dự kiến trong quý III/2020 Chính phủ sẽ ban hành nghị quyết để có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phân khúc này.
Ông Lê Trần Kiên - Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình pháp lý để thực hiện dự án để trình UBND Thành phố chấp thuận. Khó khăn lớn nhất cho thị trường BĐS TP.HCM hiện nay chính là nguồn cung dự án. Để giải quyết bài toán này, ông Lê Trần Kiên – Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho rằng cần phải khơi thông thủ tục pháp lý.
Theo ông Kiên, 5 tháng đầu năm 2020, toàn Thành phố chỉ có 12 dự án được xác nhận đủ điều kiện huy động vốn, giảm 25% so với cùng kỳ. Tổng nguồn cung là 3.826 sản phẩm nhà ở, giảm 19% so với cùng kỳ. Sự sụt giảm nguồn cung nhà ở này kéo dài suốt thời gian qua, trong thời gian dịch Covid-19 thì nghiêm trọng hơn.
Để giải quyết nguồn cung sản phẩm nhà ở, Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình thủ tục pháp lý cho một dự án và trình Thành phố phê duyệt. Trong đó thể hiện rõ từng bước, trách nhiệm của từng sở ngành, thời gian giải quyết hồ sơ…
“Đối với hàng tồn kho tại những dự án thuộc phân khúc trung và cao cấp, nếu chủ đầu tư muốn điều chỉnh dự án sang phân khúc thấp hơn, nhà ở giá bình dân thì Sở cũng sẽ giải quyết. Đây là 1 trong những giải pháp để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho 1 triệu dân tăng trong 5 năm tới tại Thành phố”, ông Kiên cho hay.
Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội
- Các dự án BĐS nhà ở trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu cầu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân, nhà ở xã hội sẽ do Sở Xây dựng TP.HCM tham mưu giải quyết.
" alt="Dịch Covid" /> ...[详细] -
Mẹo xem tin nhắn đã bị thu hồi trên Messenger mà không phải ai cũng biết
Facebook và Messenger là ứng dụng phổ biến toàn cầu Trước đó ứng dụng này chỉ cho phép gỡ tin nhắn khi đã gửi với thời hạn tối đa là 10 phút. Tuy nhiên mới đây, một thủ thuật giúp người dùng có thể xem được tin nhắn đã bị gỡ bỏ đã khiến cư dân mạng "rần rần".
Theo đó với ứng dụng Unseen, người dùng hoàn toàn có thể xem lại các nội dung tin nhắn đã bị gỡ trong Messenger. Việc này đã khiến các tín đồ của Facebook không khỏi thích thú khi từ đây trở về sau, người dùng có thể xem được những tin nhắn bị thu hồi.
Ứng dụng hỗ trợ việc xem tin nhắn đã bị thu hồi Nhưng một điều đáng buồn cho những ai đang sử dụng iPhone là ứng dụng này mới chỉ hỗ trợ cho các dòng máy Android, chưa mở rộng sang hệ điều hành iOS.
Hiện tại ứng dụng này đang "làm mưa làm gió" trên các diễn đàn công nghệ và nhận được nhiều đánh giá 5 sao trên Google Play Store.
Song có lẽ do vừa mới ra mắt chưa lâu nên ứng dụng này vẫn còn chưa hoàn thiện. Điểm hạn chế của ứng dụng này chính là chỉ hỗ trợ người dùng xem tin nhắn dạng văn bản. Còn những tin nhắn đã bị gỡ dạng ảnh và video thì không thể xem.
(Theo Saostar)
Vẫn chưa có nhắn tin mã hóa trên Messenger và Instagram
WhatsApp hiện là ứng dụng nhắn tin duy nhất của Facebook hỗ trợ mã hóa đầu cuối, điều không xảy ra trên các ứng dụng Messenger và Instagram. Và điều này sẽ tiếp tục ít nhất trong năm 2021 này.
" alt="Mẹo xem tin nhắn đã bị thu hồi trên Messenger mà không phải ai cũng biết" /> ...[详细] -
Ảnh minh họa: Schengenvisainfo Có nhiều lý do khiến vắc xin thường được tiêm vào cơ. Lý do quan trọng nhất là cơ có mạng lưới cung cấp máu phong phú, đồng nghĩa vắc xin mang kháng nguyên được tiêm vào cơ sẽ giải phóng vào mạch máu. Sau đó, những kháng nguyên này sẽ được tế bào miễn dịch đưa tới các hạch bạch huyết.
Cơ có cơ chế bảo vệ thông qua nguồn cung cấp máu dồi dào. Bởi vậy, những chất phụ gia vào vắc xin như muối nhôm không dẫn đến phản ứng cục bộ nghiêm trọng.
Các cơ có ít thụ thể cảm giác đau hơn do đó việc tiêm bắp không gây đau nhiều như tiêm dưới da hoặc trong da.
Một số vắc xin như phòng bệnh dại, tính sinh miễn dịch - khả năng kích thích phản ứng miễn dịch của mô hoặc tế bào tăng lên khi được tiêm ở cánh tay.
Nhiều nghiên cứu đã phát hiện lớp giữa cơ và da ở hầu hết người lớn (nam và nữ) mỏng nhất ở xung quanh cơ Delta.
Vậy, tại sao không thể tiêm vắc xin trực tiếp vào tĩnh mạch? Các nhân viên y tế không làm điều này nhằm đảm bảo hiệu ứng lắng đọng tại mô, giải phóng thuốc từ từ theo thời gian để có hiệu quả lâu dài. Khi tiêm vào tĩnh mạch, vắc xin nhanh chóng được hấp thụ vào hệ tuần hoàn trong khi phương pháp tiêm bắp cần một thời gian lâu hơn.
Vẫn có những loại vắc xin được cung cấp theo các con đường khác. Ngay cả với Covid-19, hiện giới khoa học cũng đưa ra những biện pháp phòng chống mới ngoài tiêm như vắc xin dạng xịt mũi.
An Yên(Theo Financial Express)
Người đàn ông bị cáo buộc tiêm 90 mũi vắc xin Covid-19
Một người đàn ông 60 tuổi bị cáo buộc đã tiêm hàng chục mũi vắc xin Covid-19 ở Đức để bán thẻ chủng ngừa giả.
" alt="Vì sao vắc xin Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
Linh Lê - 02/04/2025 09:00 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Bố mẹ khóc nghẹn xin cứu con trai mắc hai bệnh hiểm nghèo
- Có khuôn mặt khôi ngô, nụ cười hiền lành, mới gặp lần đầu chắc không ai nghĩ em đang mang trong người đến hai căn bệnh hiểm nghèo: u nguyên bào thần kinh và u thận. Tính mạng cậu bé Trịnh Tiến Lâm đang gặp nguy hiểm trong khi hoàn cảnh gia đình quá đỗi khó khăn.
TIN BÀI KHÁC
Thoi thóp trên giường bệnh, chàng trai 25 tuổi ước được về với bản làng" alt="Bố mẹ khóc nghẹn xin cứu con trai mắc hai bệnh hiểm nghèo" /> ...[详细] -
Trung Quốc chậm triển khai 5G vì lệnh cấm của Mỹ
Theo Nikkei, Huawei và ZTE – hai nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất Trung Quốc – đã giảm tốc độ lắp đặt trạm gốc 5G trong nước. Dấu hiệu này cho thấy nỗ lực kìm chế tham vọng công nghệ của Bắc Kinh từ chính phủ Mỹ đã có tác dụng.
Vào tháng 6, cả Huawei và ZTE đều yêu cầu đối tác cung ứng các sản phẩm liên quan tới trạm gốc 5G chậm lại để hai hãng có thể thiết kế lại sản phẩm, thay đổi một số thiết bị nhằm loại bỏ nhiều công nghệ Mỹ nhất có thể. Một đối tác của ZTE cho biết họ phải trải qua bài kiểm tra một lần nữa vì khách hàng của họ thay đổi quá nhiều thiết kế. Họ cũng không chắc khi nào khách hàng đề nghị khôi phục việc giao hàng.
Mới đây, Mỹ tiếp tục mở rộng lệnh cấm ban hành hồi tháng 5 nhằm cắt đứt liên hệ của Huawei với chuỗi cung ứng Mỹ. Điều này có thể làm chậm tiến độ xây dựng hạ tầng 5G. Rất khó để Huawei mua được chip và linh kiện tiêu chuẩn từ các doanh nghiệp không phải của Mỹ.
Huawei đang dự trữ linh kiện quan trọng, đặc biệt cho bộ phận thiết bị viễn thông, vào năm nay. Tuy nhiên, nguồn tin của Nikkei tiết lộ họ cảm thấy nhu cầu trữ hàng tồn kho của Huawei hiện nay không mạnh bằng nửa đầu năm 2020 ngay cả khi Washington siết chặt các biện pháp cấm vận.
Mưa lớn và lũ lụt tại hàng chục tỉnh thành Trung Quốc trong 2 tháng qua cũng góp phần làm chậm quá trình lắp đặt trạm gốc 5G.
Mạng 5G đã trở thành mặt trận quan trọng trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung. 5G đứng sau các công nghệ tương lai như xe tự lái, máy bay không người lái, cửa hàng không nhân viên, tư vấn y tế từ xa. Dù xây dựng hạ tầng 5G là một trong các ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh và đóng vai trò lớn trong “Sáng kiến Hạ tầng mới” lèo lái kinh tế qua đại dịch, các nhà mạng quốc doanh – khách hàng chính của Huawei và ZTE – lại tỏ ra thận trọng khi đầu tư vào 5G.
Phần lớn đơn hàng của Huawei và ZTE năm nay là xây dựng trạm gốc 5G cho China Mobile, China Unicom và China Telecom. China Unicom và China Telecom giảm gánh nặng đầu tư 5G thông qua mô hình “cùng xây dựng, cùng chia sẻ”. Động thái của Huawei và ZTE trùng hợp với lập trường thận trọng của các nhà mạng Trung Quốc về đầu tư vào hạ tầng 5G.
Li Zhengmao, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành China Telecom, cho biết Huawei cung cấp khoảng một nửa thiết bị viễn thông cho công ty trong năm 2020. Nhà mạng đang theo dõi sát sao tình hình của Huawei. Yang Jie, Chủ tịch China Mobile, trước đó thừa nhận vấn đề chip của Huawei chắc chắn tác động tới việc phát triển mạng lưới và 5G, bao gồm cả thiết bị cầm tay.
Chiu Shih Fang, chuyên gia công nghệ kỳ cựu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Đài Loan, nhận xét Huawei và ZTE giảm lệ thuộc vào công nghệ Mỹ trong sản phẩm của họ là điều có thể hiểu được. Dù vậy, nó sẽ mất thời gian và ảnh hưởng đến lắp đặt trạm gốc 5G. Theo ông, để chuỗi cung ứng hoạt động liên tục, nhà cung ứng thiết bị viễn thông Trung Quốc phải thực hiện một số điều chỉnh trước rủi ro địa chính trị mang lại. Song, sự chậm trễ chỉ là tạm thời do hạ tầng 5G là tham vọng lớn của Bắc Kinh trong năm nay. Nhà mạng và nhà cung ứng thiết bị phải làm hết sức để đạt được mục tiêu đề ra.
Du Lam (Theo Nikkei)
App Store của Apple tại Trung Quốc có nguy cơ bị đóng cửa
Tương lai chợ ứng dụng App Store của Apple tại Trung Quốc trở nên mờ mịt trong vòng xoáy chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
" alt="Trung Quốc chậm triển khai 5G vì lệnh cấm của Mỹ" /> ...[详细] -
Những 'cực phẩm' của phụ nữ trong thế giới xe hơi
BMW Z4 được xem như một trong những tượng đài của làng xe thể thao - loại xe mơ ước của cánh mày râu. Tuy nhiên, sự thật là chiếc xe mui trần sành điệu này do hai phụ nữ thiết kế; Juliane Blasi chịu trách nhiệm thiết kế ngoại thất và Nadya Arnaout thiết kế nội thất.
Juliane Blasi (trái) và Nadya Arnaout (phải) chụp ảnh với tác phẩm của mình.
Juliane Blasi (sinh năm 1977 tại Đức) là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử BMW giành chiến thắng trong một cuộc thi thiết kế nội bộ, với một mẫu xe mui trần. Bà cũng chính là người thiết kế ngoại thất cho mẫu xe mui xếp cứng đầu tiên của BMW - mẫu Z4 E89 từng gây chấn động ngành ô tô tại thời điểm ra mắt vào năm 2009.
Trong khi đó, Nadya Arnaout (sinh năm 1972 tại Đức) làm việc cho BMW từ năm 2002 đến 2010. Bà rời hãng xe sang Đức sau khi hoàn tất việc thiết kế nội thất cho mẫu BMW Z4 thế hệ thứ hai (E89) và CS Concept. Từ năm 2010 đến nay, bà đầu quân cho Tesla Motors tại Mỹ.
Ford F-150
Duy nhất một loại xe có thể khiến đàn ông "phát cuồng" hơn cả xe thể thao; đó là xe bán tải kiểu Mỹ. Và điều bất ngờ là mẫu xe mang tính biểu tượng, cũng là xe bán tải bán chạy nhất mọi thời đại - Ford F-150 lại có sự tham gia chế tạo của nữ giới trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2014, khi Jackie DiMarco làm kỹ sư trưởng phụ trách dự án.
Jackie DiMarco cũng chính là giám đốc dự án Mustang 2010. Giờ đây, ở tuổi 45, bà làm kỹ sư trưởng của dự án phát triển các mẫu xe tự lái của Ford. Bà cho biết, đây là dự án thú vị nhất và cũng thách thức nhất trong sự nghiệp của bà.
Corvette Stingray
Mẫu xe thể thao "cực phẩm" của nước Mỹ - Chevy Corvette khi bước sang thế hệ thứ 7 lại do một phụ nữ Anh thiết kế. Helen Elmsley chịu trách nhiệm phần ngoại thất của xe.
Helen Elmsley đầu quân cho GM, tập đoàn mẹ của Chevrolet, vào năm 1993, từng có thời gian làm giám đốc thiết kế ngoại thất của GMC và hiện là giám đốc điều hành Global Buick và GMC Design.
Acura NSX
Juliane Blasi (trái) và Nadya Arnaout (phải) chụp ảnh với tác phẩm của mình.
Acura NSX có lẽ là một trong những mẫu xe đắt nhất trong danh sách này. Khi Acura có kế hoạch một lần nữa ra mắt mẫu xe thể thao này vào năm 2016, hãng đã chọn Michelle Christensen, người đã làm cho Acura từ năm 2005. Bà chính là nhà thiết kế ngoại thất nữ đầu tiên của Acura.
Toyota FT-1
Ra mắt tại Triển lãm ô tô Bắc Mỹ (NAIAS 2014), chiếc concept thể thao Toyota FT-1 đã thu hút không ít sự chú ý. Chiếc xe thể thao đẹp một cách cầu kỳ này thậm chí từng là ngôi sao trong video game cực kỳ thành công có tên gọi Gran Turismo. Và nhà thiết kế Wendy Lee là người tạo nên không gian nội thất cực kỳ phong cách và sành điệu của Toyota FT-1.
BMW 3-Series
Các nhà thiết kế ô tô nữ có thể phụ trách toàn bộ nội thất, ngoại thất xe, hoặc chỉ một bộ phận trên xe, như ghế ngồi. Đó chính là trường hợp của Sandy McGill; bà đã làm nội thất cho các mẫu 3-Series và Mini concept của BMW.
Ford Mustang
Bất cứ nhà thiết kế nào cũng sẽ cảm thấy áp lực khi được yêu cầu thiết kế lại mẫu xe thể thao cơ bắp huyền thoại Mỹ Ford Mustang vào năm 2015. Và trọng trách đó được giao cho một nhà thiết kế nữ - Marcy Fisher.
Juliane Blasi (trái) và Nadya Arnaout (phải) chụp ảnh với tác phẩm của mình.
Marcy Fisher, 34 tuổi, từng chia sẻ: "Ngành ô tô cần có thêm nhiều phụ nữ tham gia hơn. Chúng tôi cần biết phụ nữ muốn gì ở một chiếc xe, phụ nữ tìm kiếm trải nghiệm như thế nào với một chiếc xe".
Nissan 350Z
Mẫu xe thể thao Nhật Bản Nissan 350Z ghi điểm về cả thiết kế và máy móc. Trong nhóm thiết kế có Diane Allen, người từng là nhà thiết kế chính của dự án này khi còn làm ở trung tâm thiết kế của Nissan tại Mỹ vào đầu những năm 2000.
Diane Allen cũng chính là người thiết kế chiếc Nissan Titan đầu tiên vào năm 2002, rồi sau đó tham gia thiết kế lại mẫu xe bán tải cỡ lớn này vào năm 2015.
Cadillac XTS
Christine Park trở thành nhà thiết kế cao cấp của Cadillac từ khi mới 28 tuổi và đóng vai trò chủ chốt trong việc thiết kế mẫu Cadillac XTS ra mắt vào năm 2012. Bà Park được giao nhiệm vụ thiết kế nội thất xa hoa tương xứng với hình thức bên ngoài sang chảnh của chiếc Cadillac XTS.
Theo Dân trí
Mời bạn đọc chia sẻ bài viết cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhiều siêu xe cũ chỉ có giá trên 10.000 đô la
Trên thị trường xe thể thao cũ tại Mỹ, nhiều chiếc xe thể thao dẫn động 4 bánh toàn thời gian (AWD) chỉ có giá từ 10 nghìn đến vài chục nghìn đô la.
" alt="Những 'cực phẩm' của phụ nữ trong thế giới xe hơi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
Hoàng Ngọc - 04/04/2025 12:54 Nhận định bóng ...[详细]
-
TNS Holdings đạt danh hiệu Thương hiệu quốc gia 2022
Lễ công bố Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 Lễ công bố Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 được Bộ Công Thương tổ chức vào ngày 2/11/2022 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia với chủ đề “Kiến tạo tương lai”. Kỳ xét chọn Thương hiệu quốc gia năm nay thu hút hơn 1.000 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề tham gia. Sau 9 tháng xét chọn, Bộ Công Thương đã vinh danh 172 doanh nghiệp với tổng số 325 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia 2022. TNS Holdings đứng thứ 66 trên tổng số 172 doanh nghiệp đáp ứng hệ thống các tiêu chí của chương trình với sản phẩm Dịch vụ Quản lý Bất động sản TNS.
Dịch vụ Quản lý Bất động sản TNS được vinh danh là Sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia 2022 Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, TNS Holdings đã nỗ lực cung cấp ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ đạt chất lượng, được khách hàng và đối tác ghi nhận. Công ty cũng tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ để nâng cấp trải nghiệm khách hàng.
Đại diện TNS Holdings chia sẻ: “TNS Holdings rất vinh dự khi trở thành Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022. Những giá trị cốt lõi của Thương hiệu quốc gia là ‘Chất lượng - Đổi mới - Sáng tạo - Năng lực tiên phong’ cũng chính là những giá trị mà TNS Holdings theo đuổi và muốn lan tỏa. Trong bối cảnh thị trường gặp nhiều khó khăn, chúng tôi vẫn khẳng định được vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực hoạt động, duy trì tốc độ tăng trưởng cao cả về lợi nhuận và doanh thu. Trở thành Thương hiệu quốc gia là động lực lớn lao để TNS Holdings không ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng dịch vụ, góp sức thúc đẩy giá trị thương hiệu Việt Nam tăng trưởng”.
TNS Holdings là một thành viên của Tập đoàn TNG Holdings Vietnam, là doanh nghiệp đầu tiên của tập đoàn này niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE. TNS Holdings cung cấp dịch vụ trọn gói với những giải pháp vận hành và quản lý xuyên suốt qua các đơn vị thành viên, gồm: TNPM - Dịch vụ quản lý vận hành bất động sản; TNTech - Dịch vụ công nghệ thông tin; TNTalent - Dịch vụ quản trị nguồn nhân lực và Manpro - Quản lý dự án.
Tính đến nay, TNS Holdings đã và đang quản lý hơn 50 dự án gồm khu chung cư, trung tâm thương mại, khu công nghiệp và khu văn phòng với tổng vốn điều lệ lên đến 233 tỷ đồng.
Xuân Thạch
" alt="TNS Holdings đạt danh hiệu Thương hiệu quốc gia 2022" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid
Giá tăng cao nhất 8,3%
Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.
Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019. Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.
Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.
Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.
Lượng giao dịch giảm đến 60%
Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).
Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.
Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.
Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.
Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.
Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.
Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).
Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).
Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.
Nhật Minh
Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt
- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm.
" alt="Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid" />
- Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- Tủ đồ nhân đạo: Niềm vui nhỏ của các bệnh nhân nghèo Quảng Bình
- Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá
- Facebook kiện ngược cơ quan quản lý EU
- Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kiểm tra công tác đảm bảo thông tin liên lạc Tết Canh Tý
- Bắt 2 nhân viên giặt là tàng trữ ma túy trong bệnh viện ở Quảng Bình