Châu Tấn lần đầu lên tiếng sau tin ly hôn chồng tài tử

Thể thao 2025-04-19 01:05:42 4597

Tối 2/1,âuTấnlầnđầulêntiếngsautinlyhônchồngtàitửo to Châu Tấn lần đầu nhận lời phỏng vấn truyền thông sau thời gian dài im ắng. Trong đoạn clip được đăng tải, nữ diễn viên chia sẻ quan điểm về cuộc sống và nhắn gửi đến khán giả những lời chúc trong năm mới. 

{ keywords}
Châu Tấn lần đầu xuất hiện chia sẻ trước khán giả. 

"Chúng ta phải đối mặt với sự lo lắng của mình một cách nghiêm túc, nhìn nhận mọi thứ đã xảy ra trong cuộc sống và tìm cách cân bằng chúng. Chỉ khi muốn tìm một con đường xuất phát từ trái tim, nhất định mỗi người sẽ hình thành lối sống riêng để đối mặt với nó...", cô nói. 

Những chia sẻ của Châu Tấn nhận được sự quan tâm của khán giả. Kể từ sau thông báo ly hôn hồi cuối tháng 12, đây cũng là lần đầu tiên cô xuất hiện và phát biểu trước mọi người. Một nguồn tin cho hay nữ diễn viên hiện nỗ lực lấy lại tinh thần sau cú sốc đổ vỡ hôn nhân. 

Trên mạng xã hội, nhiều fan cũng để lại bình luận động viên Châu Tấn. Nữ diễn viên bày tỏ cảm ơn, đồng thời gửi lời cầu chúc sức khỏe, bình an đến mọi người trong năm 2021. 

{ keywords}
Châu Tấn ly hôn ông xã sau 6 năm gắn bó. 

Châu Tấn và ông xã Cao Thánh Viễn rạn nứt từ năm 2016. Cả hai có hơn 2 năm ly thân và dọn ra ở riêng. Nguyên nhân được đưa ra là những khoảng cách khó hàn gắn dẫn đến nhiều cuộc tranh cãi. Ngày 23/12 vừa qua, họ lần lượt đăng dòng trạng thái: "Chúc bình an", ngầm xác nhận hôn nhân đã chấm dứt. 

Châu Tấn là sao hạng A của Trung Quốc, được mệnh danh là "Đại hoa đán" của màn ảnh Hoa ngữvới nhiều vai diễn nổi tiếng trong phim Họa Bì, Anh Hùng xạ điêu, Như Ý truyện,...Còn Cao Thánh Viễn là diễn viên người Mỹ gốc Hoa đã làm việc ở Hollywood khoảng 20 năm. Anh từng lọt vào danh sách 100 người đàn ông độc thân hấp dẫn nhất năm 2006 trên tạp chí People.

Cặp đôi công khai yêu nhau và chính thức trở thành vợ chồng vào tháng 7/2014. Cuộc hôn nhân của họ từng nhận được sự ngưỡng mộ của khán giả lẫn đồng nghiệp trong làng giải trí.

Châu Tấn trong 'Như Ý truyện':

Thúy Ngọc

Châu Tấn thông báo ly hôn chồng tài tử sau 6 năm chung sống

Châu Tấn thông báo ly hôn chồng tài tử sau 6 năm chung sống

Nữ diễn viên và ông xã - tài tử Cao Thánh Viễn xác nhận cả 2 chính thức ly hôn sau thời gian 6 năm chung sống. 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/3d499302.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4: Hy vọng cuối cùng

- Từ chuyên môn đến chủ nhiệm, giáo viên hàng ngày lên lớp đang phải chịu áp lực từ hàng trăm đầu việc không tên, trong đó có cả thi đua để lập thành tích. Mặt trái của vấn đề này chính là các giáo viên đang bị quay cuồng, thiếu không gian để nuôi dưỡng và duy trì cảm xúc.

{keywords}
Làm chủ cảm xúc cuả mình là một kỹ năng quan trọng của giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng 

Thầy Đăng Du, Trường THPT Lê Qúy Đôn, TP.HCM, cho hay giáo viên đang phải chịu nhiều áp lực từ trong chuyên môn đến chủ nhiệm. Trong chuyên môn, hiện nay để đánh giá thi đua vẫn là tỉ lệ điểm bài thi có so sánh với giáo viên khác. Đối với giáo viên dạy lớp 12 còn có thêm so sánh tỉ lệ điểm môn thi THPT với tỉ lệ của địa phương. Do vậy, để đạt được kết quả cao, giáo viên không còn cách nào khác là nhồi nhét hoặc gây áp lực lại cho học sinh bằng cách cho nhiều bài tập, cho điểm thấp để học sinh sợ mà học. Trong công tác chủ nhiệm, giáo viên bị nhiều áp lực hơn đó là các đợt thi đua của nhà trường và từ học sinh phụ huynh.

“Trong các đợt thi đua của nhà trường có rất nhiều khoản từ chuyên cần, tiết học tốt, kỉ luật, mà nếu sơ sẩy thì sẽ bị trừ điểm. Lớp không đạt thi đua sẽ đánh giá năng lực chủ nhiệm yếu, bất kể là giáo viên đó chủ nhiệm lớp tốt hay lớp xấu. Ngoài ra, mỗi năm sẽ có 2 đợt thi đua lớn vào ngày 20/11 và ngày 26/3. Trong hai đợt này giáo viên sẽ phải làm trăm công ngàn việc”, thầy Du nói và cho hay hiện nhiều phụ huynh lên mạng lúc nào cũng nghĩ cách giáo dục của mình là đúng, con của mình là ngoan và coi giáo viên như người làm công nên cách hành xử khủng khiếp.

Đặc biệt từ khi có mạng xã hội, giáo viên thêm áp lực xã hội nên làm gì cũng bị soi theo hướng tiêu cực hơn tích cực.

Thầy Du cũng thống kê hàng “núi” công việc của mình trong một năm học. Hàng năm giáo viên sẽ phải tham gia hàng núi công việc như họp tổ, học chính trị, làm bài thu hoạch chính trị, tham gia các phong trào như ca hát, làm tiểu cảnh, làm sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng biểu diễn…

Còn cô Trần Thị Thảo, một giáo viên ở quận Thủ Đức cho hay, áp lực thi đua trong trường học đối với giáo viên rất khủng khiếp. Ngay cả việc nhỏ nhặt như trang phục việc học sinh nam có sơ vin, học sinh nữ mặc áo dài cũng liệt vào quy định tính thi đua.

“Ngày trước trường đặt ra quy định học sinh nam sẽ phải sơ vin, nếu em nào không thực hiện thì bị trừ điểm. Cuối tuần lớp nào bị trừ nhiều thì xếp loại trong tuần kém. Sáng thứ Hai sẽ bêu lên trong lễ chào cờ nên thành nỗi ám ảnh của giáo viên chủ nhiệm”. Ngoài thi đua ở lớp, ở trường giáo viên cũng phải thi đua cùng với thi đua của nhà trường để đạt trường chuẩn quốc gia.

Cách đây chưa lâu, một trường học ở TP.HCM đã đưa ra quy ước thi đua như, giáo viên không tham gia các cuộc thi về chuyên môn các cấp như thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi giáo viên dạy tốt, thi giáo viên viết chữ đẹp sẽ bị trừ 5 điểm. Quy định này dù ở tự nguyện nhưng đã đẩy giáo viên vào tình thế không tham gia không được.

Cô Trần Ngọc Hân, giáo viên tiểu học ở TP.HCM, cũng cho hay vì thành tích thi đua giáo viên, cô cũng đang phải làm hàng trăm việc không tên. Chưa kể tham gia phong trào giáo viên viết chữ đẹp, thao giảng hay, nấu ăn giỏi, đến cả như thu hộ, chi hộ đầu năm, hay vận động xã hội hóa giáo dục cũng trở thành thi đua.

GS.TS Phan Văn Kha, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng giáo viên đứng trước nhiều sức ép từ chính chuyên môn nghề nghiệp, môi trường sư phạm nhà trường và các điều kiện hoạt động nghề,... lên hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên. Hay áp lực do chính các nhà trường tạo ra.

Bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đặc biệt là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đặt ra các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và phong cách, phẩm chất nghề nghiệp tạo ra nhiều áp lực chuyên môn nghề nghiệp với giáo viên.

“Các áp lực chuyên môn nghề nghiệp ngày càng đè nặng lên người giáo viên, trong khi năng lực, trình độ được đào tạo của giáo viên còn hạn chế, các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu.

Chưa kể, ở nhiều trường, địa phương có tình trạng thiếu giáo viên, dẫn đến nhiều giáo viên phải kiêm nhiệm các môn mà thậm chí chưa được qua đào tạo, gây quá tải và tạo ra căng thẳng”, ông Kha nói.

Theo ông Kha, trong hoạt động nghề nghiệp, giáo viên còn chịu nhiều áp lực từ công tác quản lý, từ các cơ chế và chính sách trong quản lý nhà trường, từ các quy định mà người giáo viên phải tuân thủ.

“Các kỳ thi giáo viên dạy giỏi, các đợt thanh kiểm tra của các cấp quản lý, đánh giá và sát hạch giáo viên tạo ra không ít áp lực đối với giáo viên. Chính sách tuyển lao động theo hợp đồng ở nhiều địa phương hiện nay gây tình trạng việc làm không ổn định, thu nhập thấp và đời sống khó khăn đã và đang tạo ra những áp lực nặng nề đối với giáo viên”.

Hiện nay giáo viên cũng phải chịu nhiều áp lực từ xã hội, cộng đồng, do các dư luận xã hội thiếu tích cực từ các phương tiện thông tin đại chúng đối với giáo dục, giáo viên và sự tôn trọng đối với nghề dạy học.

“Thực tế cho thấy áp lực của giáo viên còn nảy sinh ngay chính bên trong nhà trường, do chính nhà trường tạo ra hay do chính bản thân giáo viên tạo ra xuất phát từ nguyện vọng và nhu cầu của nhà trường hay chính giáo viên. Đồng thời nhiều áp lực đối với giáo viên còn do bệnh thành tích của chính giáo viên/nhà trường tạo ra”.

TS. Phạm Thị Kim Anh (Trung tâm Nghiên cứu giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) dẫn công bố của Quỹ Hòa bình và Phát triển về nghiên cứu giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông: “Mỗi giáo viên phổ thông phải làm tới 10 đầu việc, thời gian lao động 60-70 giờ/tuần. Cấp tiểu học, số giờ làm việc trong một tuần cao hơn khoảng 1,5 lần so với quy định (40 giờ/tuần), cấp THCS là gấp 1,7 lần và THPT gấp 1,8 lần, trong khi đến 50% giáo viên được hưởng lương dưới mức bình quân”.

Ngoài những công việc trên, theo bà Kim Anh, giáo viên còn phải học tập, bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp, các hoạt động văn nghệ thể thao,...

Theo bà Kim Anh, từ giáo viên cho đến các nhà trường phổ thông hiện nay đều khổ sở, bội thực vì báo cáo, hồ sơ, giấy tờ, sổ sách (kế hoạch dạy học theo kỳ/năm; thiết kế bài giảng; sổ báo giảng; sổ dự giờ; sổ chuyên môn, sổ ghi điểm, các báo cáo định kỳ,...)

Cùng đó là những áp lực từ các cuộc thi và phong trào thi đua của trường, của ngành.

“Giáo viên phổ thông ngày càng bội thực quay cuồng với các cuộc thi. Nếu chỉ tính riêng các cuộc thi dành cho giáo viên đã có rất nhiều loại như: giáo viên dạy giỏi các cấp, giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm,... Các cuộc thi của giáo viên và học sinh trong năm học đã và đang vắt kiệt sức lao động và chiếm hết quỹ thời gian dành cho việc dạy học”.

Bà Kim Anh cho rằng áp lực từ bệnh thành tích là nỗi sợ và nỗi ám ảnh đại đa số giáo viên hiện nay. Giáo viên nào không chạy theo guồng máy thành tích thì bị coi là cá biệt, chống đối. Cả hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay như một trường đua mà đích đến là đủ thứ danh hiệu gắn liền với tập thể. Do đó giáo viên phải chạy theo dù vẫn biết bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến “thầy không ra thầy, trò không ra trò”, thậm chí phải đồng lõa với cái xấu trong nghiệp làm thầy.

“Thực tế này đã nói lên phần nào sự quá tải trong lao động sư phạm. Nhưng nếu chất lượng dạy học, giáo dục không tốt thì mọi thứ đổ lên đầu giáo viên cả. Giáo viên phải chịu trách nhiệm trước phụ huynh và nhà trường về chất lượng dạy học, về kết quả thi, tỷ lệ lên lớp, đỗ tốt nghiệp và về nhân cách học sinh”.

Áp lực cũng đến từ việc quản lý, giáo dục học sinh. “Đây là vấn đề vô cùng khó khăn. Có thể nói đạo đức học sinh giờ đây đang thách thức năng lực của người thầy. Thực tế cho thấy do học sinh được nuông chiều lại được Luật Giáo dục, Luật bảo vệ trẻ em ban cho nhiều quyền nên nhiều em càng trở nên khó giáo dục. Bất cứ người thầy nào đứng trên bục giảng cũng đều thấy bức xúc, mệt mỏi trước thực trạng này, nhưng phải ngậm bồ hòn, thậm chí phải vô cảm làm ngơ để dạy cho xong tiết và tránh xung đột với học sinh và phụ huynh. Chính thái độ khó bảo, thiếu tôn trọng của học sinh khiến nhiều giáo viên cảm thấy bị xúc phạm và muốn rời bỏ nghề hơn là do áp lực từ công việc dạy học”.

Lê Huyền - Thanh Hùng

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa

Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.

">

'Núi' áp lực đè, giáo viên chai lì cảm xúc

5m3h2p67.png
Một du khách theo dõi màn hình hiển thị các công nghệ 5G và 6G mới nhất trong Đại hội Thế giới di động tại Thượng Hải vào tháng 6. Ảnh: China Daily

Mạng sử dụng kỹ thuật có tên “giao tiếp ngữ nghĩa” (semantic communication), cải thiện gấp 10 lần các thước đo truyền thông quan trọng, bao gồm dung lượng, phạm vi phủ sóng và tính hiệu quả.

Theo Tân Hoa Xã, mạng phục vụ như nền tảng để các viện tiến hành nghiên cứu lý thuyết và xác minh ban đầu công nghệ quan trọng của 6G.

Theo nhóm nghiên cứu, là mạng thử nghiệm thực địa 6G “đầu tiên trên thế giới”, nó hạ thấp rào cản đầu vào đối với nghiên cứu 6G, giúp dễ tiếp cận hơn và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Mạng tích hợp sâu giữa truyền thông và AI, là “hướng đi quan trọng” trong sự phát triển của công nghệ truyền thông.

Giáo sư Zhang Ping, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết, việc tích hợp hai công nghệ sẽ tăng tốc việc hình thành các dạng thức kinh doanh mới của nền kinh tế số. Theo giáo sư, AI cải thiện nhận thức và hiểu biết ngữ nghĩa về truyền thông, còn 6G sẽ mở rộng phạm vi tiếp cận của AI đến mọi ngóc ngách trong tất cả các lĩnh vực.

Trung Quốc đặt mục tiêu thương mại hóa 6G vào năm 2030 và dự kiến thiết lập tiêu chuẩn cho công nghệ này vào năm 2025, theo Wang Zhiqin, trưởng nhóm thúc đẩy 6G tại Trung Quốc.

Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm kỹ thuật 6G từ năm 2022 và đã thực hiện thành công nghiên cứu kiến trúc hệ thống 6G cũng như các giải pháp kỹ thuật vào năm 2023. Tất cả đều đặt nền móng cho bước tiến tiếp theo của mạng di động mới.

Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) thông báo, nước này đã phân bổ băng tần 6GHz cho mạng 5G và 6G do có lợi thế về phạm vi phủ sóng và dung lượng.

Năm 2023, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) phê duyệt khung tầm nhìn 6G – tài liệu nền tảng cho phát triển 6G toàn cầu, bao gồm 6 kịch bản sử dụng chính. Các nhà mạng Trung Quốc cũng không nằm ngoài cuộc đua này. Chẳng hạn, China Unicom đang khám phá các công nghệ tiềm năng cho 6G. Theo Chủ tịch Liu Liehong, hãng dự định hoàn thành nghiên cứu kỹ thuật và khai phá các kịch bản sử dụng sớm của 6G vào năm 2025. Công ty dự kiến thúc đẩy hợp tác trong ngành, cộng đồng học thuật, các viện nghiên cứu.

Trong khi đó, Gao Tongqing – Phó Tổng giám đốc China Mobile – nhận định, đây là thời điểm quan trọng để xác định các công nghệ 6G quan trọng. Nhà mạng này đã khởi động nền tảng xác minh thử nghiệm 6G công khai, cung cấp môi trường kiểm thử, R&D dựa trên kịch bản cho các đối tác trong ngành, hỗ trợ xác minh các kịch bản ứng dụng và kinh doanh mới, hạ thấp rào cản nghiên cứu công nghệ 6G chính.

(Theo Tân Hoa Xã, China Daily)

">

Trung Quốc đạt bước tiến quan trọng trong mạng 6G

Nhận định, soi kèo Al Zlfe vs Ohod, 23h00 ngày 15/4: Còn nước còn tát

Tiến sĩ Seng Kiong Kok, quyền chủ nhiệm cấp cao bộ môn Sáng tạo và Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam (Ảnh RMIT cung cấp)

Tiến sĩ Seng Kiong Kok cũng cho hay, bên cạnh việc cho thấy những doanh nghiệp chú trọng đầu tư cho đổi mới sẽ kinh doanh tốt hơn sau giai đoạn Covid-19, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ lệ các công ty có khả năng mở rộng quy mô đổi mới chỉ là 20%.

Từ góc độ thể chế, điều này đặt ra một câu hỏi đầy thách thức và cần được giải quyết. Dựa trên những nghiên cứu hiện có, có thể xác định ba vấn đề cốt lõi, đó là thiếu văn hóa doanh nghiệp; ít coi trọng hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp; và không đánh giá cao và thiếu tuân thủ các mục tiêu của tổ chức.

“Nói một cách đơn giản, doanh nghiệp có chuyên môn và kiến thức kỹ thuật để đổi mới, nhưng họ thiếu năng lực lãnh đạo để điều phối, hướng dẫn và thúc đẩy các nguồn lực này nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok lý giải.

Các doanh nghiệp đều không muốn bị coi là đang đứng ngoài cuộc chơi đổi mới. (Ảnh minh họa RMIT cung cấp)

Đi tìm câu trả lời về giải pháp ứng phó với vấn đề trên, theo Tiến sĩ Seng Kiong Kok, đội ngũ giảng viên Đại học RMIT Việt Nam đã trò chuyện với các lãnh đạo doanh nghiệp và đối tác trong ngành về mức độ sẵn sàng đổi mới và khả năng mở rộng đổi mới.

Từ đó, các chuyên gia RMIT Việt Nam đã đưa ra khuyến nghị về 4 biện pháp can thiệp tổng quát giúp các doanh nghiệp thu hẹp khoảng cách giữa khoản đầu tư cho đổi mới sáng tạo và giá trị được tạo ra từ đó.

Trước hết, doanh nghiệp cần hướng tầm nhìn ra ngoài nội bộ tổ chức để tìm động lực đổi mới. Việc sử dụng và xây dựng các nguồn lực đổi mới trong nội bộ là điều tốt, song nếu có thể tăng cường những hoạt động này bằng các cơ chế bên ngoài thì đây sẽ là động lực bổ sung để thu hẹp khoảng cách giữa đổi mới và các giá trị tạo ra.

Bên cạnh đó, cần tìm hiểu về cơ cấu tổ chức sẽ giúp xác định cách khai thác những nguồn lực đổi mới có giá trị. Cơ cấu tổ chức ở đây bao gồm các cấu trúc hữu hình như mạng lưới chi nhánh và vị trí địa lý, cũng như các tổ hợp cấu trúc chính trị - xã hội ít hữu hình hơn như hệ thống lãnh đạo và quản trị.

Chú trọng trau dồi và hỗ trợ các nhóm khác nhau trong đội ngũ nhân sự cũng là việc các doanh nghiệp cần lưu tâm. Đổi mới là một quá trình mang tính chất đột phá, đòi hỏi các tổ chức và nhân sự của họ phải hiểu rõ hơn về những vấn đề nhức nhối hiện tại và loại bỏ những lối mòn trong tư duy để tìm ra giải pháp. Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới là tạo ra môi trường cho phép các cá nhân sáng tạo và đưa ra ý kiến không đồng thuận, cũng như hỗ trợ họ về mặt tâm lý xã hội khi phải tham gia vào những cuộc thảo luận khó khăn như vậy.

Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới là tạo ra môi trường cho phép các cá nhân sáng tạo. (Ảnh minh họa)

Cuối cùng, cần hiểu rõ hành lang quy định để đảm bảo đổi mới sáng tạo phù hợp với các mục tiêu của tổ chức. Cần lưu ý rằng đổi mới thường chỉ thực sự diễn ra khi doanh nghiệp phải đối mặt với trở ngại, còn hành lang quy định trong và ngoài nước sẽ giúp xác định mức độ đổi mới thể chế.

Tiến sĩ Seng Kiong Kok nhấn mạnh, các biện pháp can thiệp trên không chỉ giúp thu hẹp khoảng cách giữa giá trị tạo ra và hoạt động đổi mới của doanh nghiệp mà còn tác động đến các thế hệ tương lai, đặc biệt là những sinh viên đang học tập hoặc sắp tốt nghiệp và chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động.

“Thông điệp chung ở đây là cần quan tâm đến khả năng bổ trợ và khả năng thích ứng của các kỹ năng trong lực lượng lao động nhằm đón đầu những bước chuyển đổi số tiếp theo trong nền kinh tế. Các bộ kỹ năng truyền thống cần được bồi đắp để bắt kịp tốc độ chuyển đổi nhanh chóng như vậy và doanh nghiệp cần nhận thức rõ lợi ích từ các cơ hội hợp tác. Mặc dù doanh nghiệp có thể tự mình đổi mới, nhưng hợp tác sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho cả mặt bằng chung”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok chia sẻ thêm.

">

Bốn biện pháp giúp doanh nghiệp đổi mới, gia tăng giá trị

Tại lễ khai giảng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Ngô Minh Hiếu được nhà trường sắp xếp chỗ ngồi cạnh bạn thân. Hiếu cho biết, vì Trường ĐH Y Dược Thái Bình khai giảng muộn hơn nên em quyết định bắt xe lên Hà Nội để chơi với bạn, thăm chỗ ở mới và cùng Minh đi tham quan trường.

Lần đầu tiên được tham dự lễ khai giảng tại trường đại học, Hiếu cho biết "em cảm thấy rất trang trọng, nhưng hơi ngại vì mình không phải là sinh viên của trường".

Cậu cũng có phần xúc động khi chứng kiến bạn thân được tuyên dương vì tinh thần vượt khó, học giỏi.

Hiếu dự định sẽ ở lại cùng bạn một tối tại ký túc xá của Trường ĐH Bách khoa, sau đó ngày mai sẽ trở về Thanh Hóa.

{keywords}

Ngô Minh Hiếu từ quê bắt xe ra Hà Nội để dự lễ khai giảng đầu tiên thời đại học của cậu bạn thân Nguyễn Tất Minh.

Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất Minh là đôi bạn 10 năm cõng nhau đi học gây xúc động mạnh cho nhiều người trong thời gian qua. Tại kỳ thi tốt nghiệp THPT, Ngô Văn Hiếu trúng tuyển vào Trường ĐH Y Dược Thái Bình; còn Nguyễn Tất Minh trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Cảm phục trước nghị lực của cậu học trò đặc biệt, Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ đã gửi tặng Minh một món quà là cuốn sách về nghị lực sống.

Ngoài Minh, hai sinh viên khác là Trương Hải Khánh và Nguyễn Đức Quân cũng được Bí thư Hà Nội tặng quà và được nhà trường trao học bổng toàn phần năm học 2020 - 2021.

{keywords}

Nhà trường trao học bổng toàn phần năm học 2020 - 2021 cho 3 học trò đặc biệt

Thay mặt nhà trường, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng đã gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo các cấp, đồng thời nhắn nhủ tới các tân sinh viên: “Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ngày hôm nay với khuôn viên đẹp, với môi trường làm việc xanh và thanh bình, sẽ là “ngôi nhà thân yêu” của sinh viên, cựu sinh viên các thế hệ, cán bộ và giảng viên.

Đây là môi trường có sự tôn trọng cá nhân, có sự đoàn kết, với tinh thần tận tâm, tận lực để đổi mới, đột phá và thành công, đóng góp hết sức mình cho sự nghiệp giáo dục, cho sự phát triển của thủ đô và của đất nước”.

Năm 2020, điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thuộc nhóm cao nhất trong các trường đại học kỹ thuật trên cả nước. Đặc biệt, gần 60% số thí sinh trong top 0,01% tổ hợp A00 toàn quốc đều chọn học tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Thúy Nga

Đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa chia xa trong tiếc nuối

Đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa chia xa trong tiếc nuối

Cùng đạt số điểm cao trong kỳ thi THPT, tuy nhiên Hiếu lại thiếu 0,25 điểm nữa mới đậu vào Đại học Y Hà Nội.

">

Nam sinh 10 năm cõng bạn từ quê ra Hà Nội đưa bạn thân đi dự lễ khai giảng

友情链接