Nhận định, soi kèo Heart vs Dundee, 21h00 ngày 1/9: Chia điểm
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/40c499252.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Theo công ty phân tích Counterpoint, HMD đã đạt doanh số 16,3 triệu sản phẩm trong quý 3 năm 2017. Trong đó, hãng đã bán được 2,8 triệu smartphone và 13,5 triệu điện thoại phổ thông. Báo cáo của Counterpoint cũng cho thấy HMD Global đứng thứ 8 trong danh sách nhà sản xuất smartphone toàn cầu và đứng thứ 3 trong thị trường điện thoại phổ thông, trong quý 3 năm 2017. Và trong quý 4/2017, HMD Global đã đạt doanh số tăng trưởng 32% với 21,5 triệu máy, trong đó khoảng 17,3 triệu máy điện thoại phổ thông, và bước lên vị trí nhà sản xuất smartphone lớn thứ 7 trong quý này dựa theo hiệu suất bán hàng.
Nhìn vào doanh số bán hàng của HMD Global, có vẻ như mục tiếp chiếm lĩnh thị trường điện thoại phổ thông với thương hiệu Nokia đã bước đầu gặt hái nhiều thành công đáng kể.
Nhưng hơn hết, quá trình tạo ra những phiên bản “remake” (làm lại) của những mẫu điện thoại cục gạch trứ danh một thời không chỉ mang đến thành quả về doanh số mà còn giúp thương hiệu điện thoại Phần Lan một lần nữa được khắc sâu trong trí nhớ người dùng trên con đường trở lại thị trường di động.
Chiến lược gợi nhớ thương hiệu
Khi thương hiệu Nokia quay trở lại thị trường di động với công ty chủ quản mới – HMD Global – nhiều người vẫn lo lắng rằng điện thoại Nokia sẽ mất đi cái “chất” trước đây. Thế nên, việc HMD Global tiến hành làm lại những mẫu điện thoại Nokia của những năm 2000 như Nokia 3310 đã phần nào giúp trấn an người dùng về sự kế thừa và phát huy từ tinh thần đến thiết kế của điện thoại Nokia dù đã được đã về tay chủ mới.
">Nokia và chiến lược gợi nhớ thương hiệu
iOS 13 sẽ có thêm nhiều tính năng mới.
Trong khi người hâm mộ Apple đang mong chờ được xem “Nhà Táo” sẽ mang tới những gì trong các phần mềm mới thì iOS 13 rõ ràng là bản cập nhật được mong chờ nhất mà Apple sẽ thảo luận tại sự kiện này.
Dưới đây là các tính năng được nguồn tin Bloomberg dự kiến sẽ được giới thiệu trong iOS 13:
iOS 13 có tên mã là Yuk Yukon trong khi iOS 14 có tên mã là Az Azul. Tất cả các trang web cho biết iOS 14 sẽ hỗ trợ 5G và các tính năng AR mới.
Phần mềm sẽ bao gồm một loạt các chỉnh sửa UI, bao gồm các widget được thiết kế lại. Ngoài ra, báo cáo cũng gợi ý các hoạt hình mới sẽ được sử dụng khi khởi động và đóng các ứng dụng đa nhiệm.
Apple được cho là có ý tưởng thêm tính năng vuốt vào bàn phím iOS. Gõ bằng cách vuốt hiện đã có sẵn trong các ứng dụng của bên thứ ba và trên Android trong nhiều năm nay.
Ứng dụng Sức khỏe (Health app) sẽ được cập nhật, hỗ trợ thính giác, theo dõi chu kỳ kinh nguyệt toàn diện hơn.
IPad sẽ nhận được hỗ trợ riêng để sử dụng làm màn hình thứ hai cho máy tính Mac được kết nối, bao gồm hỗ trợ Apple Pencil.
Ứng dụng Nhắc nhở (Reminders app) sẽ nhận được một bản cập nhật lớn: Ứng dụng mới sẽ có một màn hình chính với bốn phần mặc định: các nhiệm vụ sẽ được thực hiện ngày hôm nay, tất cả các nhiệm vụ, nhiệm vụ theo lịch trình và các nhiệm vụ được gắn cờ. Mỗi phần có màu khác nhau và người dùng có thể thêm nội dung vào.
Screen Time sẽ có các tính năng kiểm soát mới của cha mẹ, chẳng hạn như một tính năng cho phép cha mẹ chặn con cái giao tiếp với các liên hệ cụ thể.
iPhone X |
Ứng dụng Apple Books sẽ có một hệ thống phần thưởng mới để khuyến khích việc đọc.
iMessage sẽ được nâng cấp với sự hỗ trợ cho ảnh đại diện và tên, cũng như các tính năng Animoji và Memoji mới.
Ứng dụng Bản đồ (Maps app) sẽ được cập nhật một số tính năng mới bao gồm giao diện được cải thiện cho các vị trí thường xuyên truy cập.
Tìm bạn bè của tôi (Find my Friends) và Tìm iPhone của tôi (Find my iPhone) sẽ được kết hợp thành một ứng dụng duy nhất và sẽ giới thiệu một số tính năng mới.
Ứng dụng Apple Mail sẽ hỗ trợ tắt tiếng từng mục và các tính năng mới khác.
Chế độ ngủ mới (Sleep Mode) sẽ kết hợp các tính năng như Không làm phiền (Do not Disturb), làm tối màn hình (screen darkening) và nhiều tính năng khác.
IPad sẽ nhận được bản cập nhật màn hình chính giao diện đa nhiệm
Ngoài các tính năng trên, iOS 13 còn rất nhiều các tiện ích khác. Trên hết, Apple luôn giữ một vài tính năng lớn cho iPhone để tiết lộ vào tháng 9 mỗi năm. Do đó, có khả năng vẫn còn một số tính năng chính chưa được nêu ra trong danh sách này.
">Đây là những tính năng siêu 'hot' sẽ có trên iOS 13
Nguy nhân dẫn tới sự cố đơ đèn flash chưa được xác định. Ngay trên diễn dàn hỗ trợ của Apple, rất nhiều ý kiến đưa ra nhưng Apple vẫn ngậm tăm, không một lời giải thích về nguyên nhân hay đưa ra bất cứ thông tin nào liên quan tới sự cố.
“Khi chụp ảnh ngoài trời lạnh bằng iPhone 8 Plus, đèn flash không hoạt động ngay cả khi trời tối. Ngay sau khi trong nhà, trời ấm lên, camera lại hoạt động bình thường, và đèn flash cũng thế”, một người dùng phản ánh.
“Tôi cũng gặp vấn đề tương tự với iPhone X khi chụp ảnh ngoài trời có tuyết và đang tối. Sau khi vào nhà, mọi thứ lại hoạt động bình thường”, một người dùng khác cho biết trên diễn đàn hỗ trợ của Apple.
Lạ ở chỗ chỉ có các mẫu iPhone mới nhất mới gặp sự cố này. Thực ra, vấn đề phát sinh ngay từ khi Apple ra mắt iPhone mới (iPhone 8, iPhone 8 Plus và iPhone X) khi một số thiết bị tự tắt nguồn ngoài trời lạnh.
Apple đã phát hành bản nâng cấp iOS khắc phục sự cố, nhưng không hề đề cập tới lỗi đèn flash. Hãng cũng xác nhận iPhone mới có thể gặp trục trặc khi sử dụng ngoài trời lạnh.
“Thiết bị iOS chỉ nên sử dụng trong khoảng từ 0º C tới 35º C. Sử dụng ở nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn có thể khiến thiết bị hoạt động không ổn định”, Apple cho biết.
Hiện tại, người dùng iPhone gặp sự cố đèn flash đành phải chịu trận vì chưa có bất cứ bản vá lỗi nào. Apple cho thấy chưa có ý định sửa chữa sai sót mà hãng cho là vặt vãnh này.
Theo Zing
">iPhone X bị đơ flash khi chụp ảnh ngoài trời lạnh
Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
Não bộ con người nhận thông tin đầu vào từ chính thế giới này, neuron xử lý những đầu vào ấy và tạo thành đầu ra. Đầu ra có thể là một dòng suy nghĩ nào đó – thèm thịt gà rán quá, có thể là hành động – đi rán gà, có thể là cảm giác vui sướng – khi được ăn thịt gà.
Dù đầu ra có là gì, thì nó là sự chuyển giao giữa đầu vào và đầu ra. Nếu ta coi bộ não là một thiết bị chuyển hóa dữ liệu đầu vào thành đầu ra, thì hiển nhiên, ta sẽ coi máy tính là thứ công nghệ tương đương với chúng ta.
Nhưng đáng buồn thay, não bộ chúng ta không phải là một cái máy tính. Vì đáng ngạc nhiên thay, MỖI MỘT NEURON là một cái máy tính. Vỏ não của bạn chứa tới 17 tỷ cái máy tính.
Hãy nhìn này:
Đây là hình ảnh một tế bào hình chóp (pyramidal cell), là những neuron tạo nên phần lớn vỏ não của bạn. Cái cục nằm nữa chính là phần thân của neuron; phần dây dợ lan ra xung quanh là những sợi nhánh tế bào, là những đường dây liên lạc lấy thông tin đầu vào từ các neuron khác.
Những thông tin đầu vào nằm ở mọi điểm trong các sợi nhánh. Và vị trí của chúng đều đóng một vai trò quan trọng.
Nhưng khi nói về cách thức hoạt động của neuron thần kinh, ta thường đúc kết ngắn gọn thành "tổng hợp đầu vào rồi cho ra dữ liệu đầu ra". Theo khái niệm này, thì những sợi nhánh tế bào sẽ chỉ là thiết bị nhận đầu vào. Kích hoạt mỗi một dữ liệu đầu vào nhỏ sẽ làm thay đổi điện áp của neuron. Khi tổng hợp đủ những thay đổi nhỏ này từ các phần của sợi nhánh, neuron sẽ cho ra dữ liệu, xuất sang một cái neuron khác.
Nghe cũng hay và hợp lý đấy, mà lại còn tạo nên được gốc rễ căn bản của một mạng lưới thần kinh nhân tạo (mạng neural). Có điều, là nó sai bét.
Những sợi nhánh kia không phải chỉ là dây dợ thông thường: chúng có những hệ thống của riêng mình để cho ra tín hiệu. Khi những dữ liệu đầu vào được kích hoạt cùng lúc, chúng sẽ cho tín hiệu đầu ra (thể hiện bằng một lần thay đổi điện áp) lớn hơn khi các dữ liệu đầu vào được kích hoạt đơn lẻ.
Mối quan hệ giữa số lượng đầu vào được kích hoạt với độ lớn của mỗi phản hồi, của mỗi lần biến đổi điện áp trong các sợi nhánh được thể hiện trên biểu đồ này:
Đó là những lần nhảy điện áp trong mỗi một sợi nhánh: từ một vài dữ liệu đầu vào nhưng không có phản ứng gì, đến một phản ứng cực lớn chỉ với một đầu vào.
Chúng ta đã biết tới những đợt nhảy điện áp trong sợi nhánh này nhiều năm nay rồi. Ta đã thấy những sự thay đổi đột ngột tương tự khi nghiên cứu não bộ. Ta đã thấy những thứ này khi nghiên cứu não bộ của các con vật bị cù chân nhưng đang được gây mê. Ta thậm chí đã thấy những phản ứng bên trong sợi nhánh neuron trên động vật đang hoạt động.
Ta kết luận lại, các sợi nhánh của một neuron hình chóp có thể tạo ra tín hiệu/phản hồi/những đợt nhảy điện áp có thể đo đạc được.
Vậy ta đã biết chúng tồn tại, thế tại sao chúng lại thay đổi việc ta nhìn nhận não bộ như một cỗ máy tính? Bởi lẽ các sợi nhánh của một neuron hình chóp chứa rất nhiều nhánh nhỏ. Mỗi nhánh nhỏ lại có thể tổng hợp đầu vào và cho ra dữ liệu đầu ra, đồng nghĩa với mỗi nhánh của sợi nhánh lại hoạt động như một thiết bị đầu ra.
Chờ đã. Có phải đó chính là mô hình của neuron vừa có ở trên không? Đúng thế. Theo những gì ta đã có, thì một neuron hình chóp sẽ hoạt động như thế này:
Kết luận: Bản thân mỗi một neuron hình chíp là một mạng neural gồm hai lớp. Não bộ của chúng ta mạnh mẽ kinh hoàng.
Đã có hai nhà khoa học là Porazi và Mel đã thể hiện một cách rõ ràng điều này hồi năm 2003. Họ tạo nên một mẫu máy tính phức tạp về một neuron duy nhất, giả lập từng nhánh nhỏ của một sợi nhánh, từng đợt thay đổi điện áp nhỏ, và cách tín hiệu truyền đi khắp cơ thể. Sau đó họ so sánh đầu ra của một neuron và đầu ra của một mạng neural nhân tạo hai lớp: chúng đều giống nhau.
Từ đây, ta có thể đưa ra nhận định rằng mỗi một neuron là một máy tính. Bản thân một neuron đã có thể tính toán được rất nhiều chức năng khác nhau, những chức năng mà một neuron nếu chỉ tổng hợp đầu vào và nhả dữ liệu đầu ra không thì sẽ không bao giờ làm được.
Ví dụ, với bốn đầu vào là Xanh, Biển, Vàng, Mặt Trời và chỉ có hai nhánh hoạt động như một thiết bị đầu ra, ta có thể lập ra được một neuron hình chóp để tính ra được "hình dáng đi đôi với chức năng": ta sẽ có thể có Vàng và Mặt Trời đi đôi với nhau, Xanh và Biển đi đôi với nhau chứ không thể ghép Xanh và Mặt Trời với nhau. Tất nhiên là neuron nhận vào cực kỳ nhiều thông tin đầu vào, có nhiều hơn hai nhánh như trong ví dụ trên, nên khả năng tính toán của nó còn khổng lồ lắm.
Những biến đổi điện áp này còn cho thấy rằng neuron hiểu rõ về thế giới này nhưng có điều là nó không nói hết với ta thôi (hay thậm chí không nói với cả các neuron khác).
Tự hỏi mình một câu đơn giản rằng: Làm cách nào mà não bộ chia các thông tin thành ngăn? Các neuron đều liên kết với nhau, tại sao thông tin từ phần não này (ví dụ như mùi thơm) không xuất hiện tại một phần não khác (ví dụ như vùng não hình ảnh)?
Có hai câu trả lời đối lập cho câu hỏi này. Đầu tiên, là não bộ không được phân thành các ngăn: thông tin xuất hiện đây đó không rõ theo một khuôn mẫu nào. Câu trả lời thứ hai, là não bộ được phân ngăn bằng chính những sợi nhánh.
Phần thân của neuron thường bỏ qua phần lớn những những dữ liệu đầu vào đơn lẻ, nó chỉ phản ứng khi rất nhiều dữ liệu đầu vào cùng hoạt động cùng lúc.
Nếu điều đó đúng, thì những sợ nhánh sẽ nhận trách nhiệm phản hồi với những thứ mà neuron bỏ qua. Đáng ngạc nhiên thay, đó chính là những thứ mà ta quan sát được. Neuron chỉ phản ứng với một số góc độ nhất định, nhưng sợi nhánh thì phản ứng với mọi góc độ khác nhau. Sợi nhánh biết nhiều, hiểu nhiều và nhận vào nhiều thông tin hơn ta tưởng.
Thế cuối cùng những điều này có nghĩa lý gì?
Neutron của ta có thể thay đổi chính chức năng của mình nhờ việc thay đổi những dữ liệu đầu vào mà chúng nhận. Một số tín hiệu đầu vào yếu đi và bỗng nhiên cả một sợi nhánh im lặng, bạn sẽ trở thành một con người điềm tĩnh. Một vài tín hiệu đầu vào mạnh lên, thế là bạn bỗng vui sướng với một điều nhỏ nhặt mà trước nay bạn chưa bao giờ thích thú.
Nếu như toàn bộ tín hiệu và dữ liệu đầu vào được tổng hợp lại, thì việc thay đổi chức năng một neutron sẽ, về cơ bản, sẽ là những tín hiệu đầu vào tranh nhau xem ai được kích hoạt. Nếu như mỗi một sợi nhánh mà tự xử lý tín hiệu độc lập, không phải tranh nhau nữa, thì sức mạnh tính toán của tương lai sẽ dễ như bỡn.
Não bộ của thể thực hiện nhiều tính toán hơn việc sử dụng mỗi neuron thần kinh là một bộ máy tính, tổng hợp đầu vào và nhả đầu ra. Cho dù đó là khái niệm cơ bản để tạo nên những đơn vị xây dựng nên một mạng neural nhân tạo. Sức mạnh tính toán của não bộ quá lớn và lớn hơn ta tưởng, có nghĩa là deep learning và trí tuệ nhân tạo mới chỉ vẽ nên một phần rất rất rất nhỏ về sức mạnh thực sự của bộ não.
Vỏ não của bạn chứa 17 tỷ neuron thần kinh. Để hiểu nó làm được gì, ta thường so sánh nó với cái máy tính. Người cho là đó là một so sánh cơ bản để xây dựng nên nhiều thứ, người lại cho nó là một quan niệm lệch lạc.
Việc so sánh này thường dẫn ta liên tưởng tới một mạng neural nhân tạo: để một mạng neural tính toán được, chúng phải được tạo nên từ những hệ thống giống neuron thần kinh, từ đó suy ngược lại ta thấy não bộ tính toán được như máy tính.
Mà nếu não bộ là máy tính, vì nó giống một mạng neural nhân tạo, thì giờ ta cũng phải công nhận rằng từng neuron cũng là một cỗ máy tính. Toàn bộ 17 tỷ neuron ở vỏ não hay thậm chí toàn bộ 86 tỷ neuron trong não bạn, đều là máy tính.
Từ đó suy ra, vỏ não bạn không phải là một mạng neural. Vỏ não của bạn là một mạng neural của một mạng neural.
Theo GenK
">Bạn có biết vỏ não của mình chứa tới 17 tỷ cái máy tính không?
Mới đây, Twitter của Chương trình Nam Cực Australia đã đăng tải một đoạn video ngắn. Trong đó, 2 chú cánh cụt đã bất ngờ phát hiện ra một chiếc camera, sau đó tiếp cận đến để tìm hiểu. Cuối cùng, chúng cùng nhau... lắc đầu vì có lẽ cả 2 đều không biết đây là cái gì!
Video đã nhận được tới 15 ngàn lượt yêu thích trên Twitter, rất nhiều người dùng đã bày tỏ, đây là lần đầu họ được nhìn thấy chim cánh cụt Hoàng Đế ở cự ly gần đến thế.
Dưới đây là một vài bình luận thú vị của một số người dùng Twitter chia sẻ về video này:
Cánh cụt hoàng đế là một loài chim sống ở vùng lạnh, đặc biệt là Nam Cực. Có chiều cao khoảng 1,2 m và nặng từ 22 đến 45 kg.
Theo GenK
">Hai con cánh cụt tò mò ngắm nghía một cái camera, bàn tán với nhau xem đây là cái gì
Theo video của tài khoản YouTube EverythingApplePro, Galaxy S9+ và iPhone X đều gần như nguyên vẹn sau lần thả rơi đầu từ độ cao khoảng 1m. (Những sọc màu trên màn hình iPhone X xuất hiện từ trước khi bắt đầu thả rơi).
Thử độ bền Galaxy S9 Plus và iPhone X khi thả rơi |
Khi độ cao thả rơi được nâng lên 1,5m, cả Galaxy S9 Plus và iPhone X cũng xuất hiện nhiều vết nức vỡ các mặt kính trước và sau. Tuy vậy, màn hình 2 smartphone này vẫn hoạt động tốt.
Người làm thử nghiệm muốn xem iPhone X có thể tồn tại được ở độ cao 3m hay không. Kết quả là mặt kính trước và sau iPhone X đều vỡ nát khi thả từ độ cao này. Tuy nhiên, lần thả này chỉ để thử iPhone X không phải để so sánh với Galaxy S9 Plus.
Play">Galaxy S9 Plus bền hơn iPhone X khi rơi?
友情链接