当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Jagiellonia vs Slask Wroclaw, 02h30 ngày 23/11: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
Lãnh đạo Nhà hát Kịch Hà Nội nêu, diễn viên Hồng Đăng đi nước ngoài về việc riêng khi chưa làm đơn xin phép trong thời gian hơn 1,5 tháng là vi phạm quy chế làm việc của Nhà hát Kịch Hà Nội. Quy chế được ban hành theo Quyết định số 06/QĐ-NHK ngày 14/01/2019, vi phạm quy định về nghĩa vụ chung của viên chức theo Điều 16 Luật Viên chức năm 2010.
“Căn cứ vào các quy định hiện hành, ông Lê Hồng Đăng phải bị xem xét xử lý kỷ luật. Tuy nhiên, căn cứ vào khoản 4, Điều 3 Nghị định 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, trường hợp của ông Lê Hồng Đăng thuộc về các trường hợp chưa xem xét, xử lý kỷ luật”, NSND Trung Hiếu chia sẻ lại nội dung đã thông báo từ 3/9/2022.
![]() |
Nhà hát Kịch Hà Nội vẫn đang treo việc xử lý vi phạm của Hồng Đăng. Ảnh: NHKHN. |
Trước đó, ngày 17/8, Nhà hát Kịch Hà Nội thông báo về đơn giải trình của Hồng Đăng. Diễn viên đã trình bày lý do ra nước ngoài là để thăm hỏi người thân và đi du lịch ngắn ngày với lịch trình di chuyển là Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp và Đức từ ngày 21/6 đến ngày 01/7. Đến ngày 24/6, Hồng Đăng gặp phải sự cố bất khả kháng tại Tây Ban Nha. Vì thế Hồng Đăng phải ở lại để giải quyết mà không thể bay về Việt Nam như dự kiến trước đó (ngày 01/7). Đến ngày 06/8/2022 Hồng Đăng mới trở về Việt Nam.
Trong bản tường trình, Hồng Đăng nêu nguyên nhân vụ việc do bản thân là nghệ sĩ, nhận thức chủ quan, không nắm rõ quy định nghỉ phép khi ra nước ngoài của viên chức nên chỉ gọi điện báo cáo Giám đốc Nhà hát mà chưa làm đơn xin nghỉ phép theo quy định. Nam diễn viên gửi lời xin lỗi đến Ban Giám đốc Nhà hát và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước vi phạm của mình.
Cùng đi nước ngoài với Hồng Đăng đợt này và vướng vào lùm xùm tại Tây Ban Nha, tuy nhiên nhạc sĩ Hồ Hoài Anh bước đầu đã chịu mức kỷ luật cảnh cáo. Ngày 31/8/2022, PGS.TS. Lê Anh Tuấn, Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cho biết, Hội đồng kỷ luật của Học viện đã họp và thống nhất hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với việc giảng viên Hồ Hoài Anh đi nước ngoài không xin phép đơn vị.
Bên cạnh hình thức xử lý này, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam còn xem xét trừ thi đua với lỗi đi nước ngoài không báo cáo, không xin phép tổ chức của giảng viên Hồ Hoài Anh theo Luật Viên chức. Sau khi có kết luận từ phía Tây Ban Nha, Hội đồng kỷ luật trường sẽ tiếp tục xem xét, cân nhắc để đưa ra hình thức xử lý tiếp theo; đảm bảo tính nghiêm minh.
" alt="Khi nào Nhà hát Kịch Hà Nội kỷ luật Hồng Đăng?"/>Thị trường âm nhạc trực tuyến mất dần vào tay đối thủ “ngoại”
Các nền tảng kinh doanh nhạc xuyên biên giới (Apple, Spotify) đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng nhanh với tỷ lệ nghe nhạc streaming chiếm 62% năm 2021. Doanh số năm 2022 dự báo đạt 23 triệu USD cho nhạc streaming và 19 triệu USD cho nhạc tải về, tốc độ tăng trưởng 18,8%/năm. Số liệu trên cho thấy thị trường âm nhạc trực tuyến Việt Nam đang mất dần vào tay các nền tảng xuyên biên giới.
Nghịch lý đầu tiên là các nền tảng phân phối nhạc Việt lớn hiện nay đều là nền tảng ở nước ngoài, các đơn vị sản xuất nội dung đa số phát hành thông qua hệ thống nước ngoài bởi khả năng cung cấp đầy đủ nhu cầu nghe đa dạng của thính giả: nghe nhạc giải trí (kho nhạc), nghe kiến thức khi học hành (sách nói) và tương tác với người nổi tiếng khi cần giao tiếp xã hội (Podcast - Radio số). Một lý do nữa khiến nền tảng phát hành nhạc của Apple và Spotify hay Google Music được chủ sở hữu các tác phẩm mới chọn làm nơi xuất bản là tại đây có những lợi thế mạnh mẽ cho nghệ sĩ và nhà sản xuất như: tập người dùng lớn, phát trực tiếp tới người nghe, chi trả tác quyền minh bạch (25% doanh thu), có nhiều chương trình xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ tốt nhất cho nhà sản xuất nội dung.
Tại Việt Nam, hầu hết các nền tảng phân phối nhạc lớn (của nhà mạng VinaPhone, Viettel...) đều có cổng cung cấp âm nhạc tới người dùng như nghe nhạc trực tuyến, nhạc chuông… Song phần lớn những sản phẩm này đều đứng như một dịch vụ độc lập, chưa có sự gắn kết, khâu quản lý mất nhiều sức người nhưng không có được dữ liệu tổng quát phục vụ việc phân tích thói quen người dùng để đưa ra xu hướng kinh doanh. Do không có sự liên thông dữ liệu nên cũng chưa có sự phối hợp với Nhà cung cấp nội dung (CP) để thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực âm nhạc. Từ những tồn tại trên, khi đứng trong dòng chảy mạnh mẽ của Internet, các nhà mạng dường như đứng ngoài cuộc đua kinh doanh giá trị gia tăng mới như âm nhạc, game, giáo dục… nguyên nhân chính do chúng ta chưa có một nền tảng quản lý, phân phối nhạc trực tuyến đủ lớn để tập hợp từng phân khúc. Tài nguyên quốc gia (băng thông) được bán theo các gói data ngày một rẻ, chất lượng ngày một tốt nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ xuyên biên giới.
Ở khía cạnh công nghệ hỗ trợ cho lĩnh vực âm nhạc, các nền tảng phát hành âm thanh số đều đưa việc đánh số nội dung (Content ID) và bảo vệ bản quyền vào khâu quản lý phân phối các tác phẩm khi phát hành trên môi trường Internet. Cụ thể như sau:
DRM sẽ cấp khóa giải mã mỗi lần 1 tác phẩm được sử dụng, từ đó dễ dàng đếm được số lần sử dụng tác phẩm trên từng kênh phân phối, từng người dùng cụ thể. Đây là cơ sở quan trọng để đo lượt nghe của người dùng, cũng như cơ sở làm đối soát, phân chia doanh thu.
Hệ thống đánh dấu nội dung (Audio Watermarking) giúp ghi nhận nguồn gốc và đánh dấu chuỗi phân phối của tác phẩm trước khi xuất bản. Các hệ thống lớn như YouTube cũng thực hiện đánh số thông qua hệ thống Content ID, hay Facebook đánh dấu nội dung qua hệ thống RM ID. Việc đánh dấu tác phẩm chính là cách để các tác phẩm vô hình có thể được quản lý như tác phẩm hữu hình. Ví dụ: Đánh mã 001 cho tác phẩm Quốc ca do dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Việt Nam cung cấp.
Hạn chế của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số ở lĩnh vực sản xuất và phát hành âm nhạc là chưa có hệ thống đánh dấu tác phẩm, đặc biệt là những tác phẩm thuộc về tài sản quốc gia như: Quốc ca, Quân ca… dẫn đến khi tranh chấp trên môi trường số, các đơn vị trong nước không có công cụ pháp lý làm bằng chứng truy vết. Ngoài ra, việc các hệ thống kinh doanh trong nước không sử dụng công cụ bản quyền cũng làm cho tình trạng xâm phạm ngày một nghiêm trọng. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các nhạc sĩ và nhà sản xuất bởi tác phẩm của họ được sử dụng nhiều lần, nhưng không có cách đối soát độc lập và minh bạch. Đây cũng là lý do chính để nhà sản xuất chọn phát triển trên các nền tảng xuyên biên giới, và hệ quả là kéo theo sự dịch chuyển của người dùng. Thực trạng này cần được Nhà nước và các doanh nghiệp lớn định hướng bởi nếu nền tảng phân phối trực tuyến mà không áp dụng giải pháp công nghệ vào quản lý, phân phối cho lĩnh vực phát hành âm nhạc thì chắc chắn việc chuyển đổi số sẽ gặp bối rối và thất bại ngay trên sân nhà.
Cần xây dựng hệ thống kinh doanh, xuất bản âm nhạc số
Internet phát triển nên việc nghe nhạc trực tuyến ngày càng đơn giản và chiếm ưu thế. Xu thế Podcast đã tăng một cách nhanh chóng (chiếm 20% số người đang dùng Internet trên toàn cầu), đồng thời phát thanh số theo hình thức các chương trình (program) thay vì chương trình 24/7 trở nên phổ biến và trở thành hình thức sử dụng nội dung truyền thanh mới. Quá trình phát triển dịch vụ này hoàn toàn được thực hiện trên nền tảng nhạc số. Việc một nền tảng phát hành âm nhạc giờ đáp ứng luôn cả nhu cầu giao lưu bằng Podcast và nhu cầu trang bị kiến thức (Audio book) đã tạo thành hệ sinh thái lớn và phù hợp nhu cầu tiêu dùng nội dung phát thanh số.
Nếu xây dựng thành công Cổng âm nhạc số quốc gia (tạm gọi là VMH-Vietnam Music Hub) có thể thực hiện cả nhiệm vụ tuyên truyền và cung cấp tri thức mới, đặc biệt cho các tầng lớp thanh, thiếu niên, startup… Việc xây dựng Cổng âm nhạc số quốc gia của Việt Nam sẽ cho phép các đơn vị kinh doanh âm nhạc, sách nói và phát thanh Podcast có thể quản lý tập trung những tác phẩm (bài hát, tác phẩm phát thanh,..) và phân phối nội dung trên các flatform khác bao gồm: nền tảng không Internet (nhạc chuông, chờ); nền tảng có internet trong nước (MyTV, Keeng,…); và nền tảng xuyên biên giới (YouTube Music, Spotify).
Khi triển khai hệ thống, toàn bộ tài sản trong Music Hub sẽ tuân theo tiêu chuẩn về bảo vệ bản quyền quốc tế, tự động xuất bản và đồng bộ dữ liệu với các nền tảng kinh doanh trực tuyến. Ví dụ: VinaPhone chủ động xuất bản tác phẩm của từng studio trong nước lên Apple Music, nhận dữ liệu về người sử dụng để phân tích và điều chỉnh nhu cầu nghe nhạc của người dùng.
Theo xu thế phát triển và hội nhập, Việt Nam cần hiện thực hóa cơ hội này, đặc biệt là doanh nghiệp lớn và các telco cần được khuyến khích để trở thành đơn vị đầu tiên trong nước đi đầu trong lĩnh vực phân phối và bảo hộ tác quyền âm nhạc. Từ đó, khuyến khích hoạt động kinh doanh âm nhạc (bao gồm sáng tác trong nước, và nhạc nước ngoài) phát triển.
Nguyễn Ngọc Hân(CEO Thudo Multimedia)
Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.
" alt="Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số "/>Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số
Đào tạo và vận hành các mô hình AI là một nỗ lực tiêu tốn rất nhiều năng lượng. Tuy nhiên, sự hào hứng với công cụ mới này có thể đang che giấu một vấn đề rất nghiêm trọng.
Cụ thể, Washington Postđã trích dẫn một nghiên cứu mới được công bố cho thấy trào lưu xây dựng các chương trình trí tuệ nhân tạo mạnh mẽ hơn tại tại Thung lũng Silicon đang tạo nên một núi rác thải điện tử (e-waste), gây hậu quả nghiêm trọng đến thế giới.
Trong cơn sốt AI, các công ty công nghệ hàng đầu đang chi mạnh tay để xây dựng và nâng cấp các trung tâm dữ liệu.
Đây sẽ là nguồn năng lượng cho những siêu dự án AI trong tương lai và đó chúng sẽ được trang bị trong những chip máy tính mạnh mẽ.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các học giả tại Trung Quốc và Israel, nếu sự bùng nổ AI tiếp diễn, đến năm 2030, những con chip và thiết bị điện tử cũ có thể trở thành núi rác thải điện tử tương đương với việc vứt bỏ 13 tỷ chiếc iPhone mỗi năm.
![]() |
Đến năm 2030, những con chip và thiết bị điện tử cũ có thể trở thành núi rác thải điện tử tương đương với việc vứt bỏ 13 tỷ chiếc iPhone mỗi năm. Ảnh: The New York Times. |
Cụ thể, các nhà nghiên cứu dự đoán sự bùng nổ của AI sẽ làm tăng tổng lượng rác thải điện tử được tạo ra trên toàn cầu từ 3-12% vào năm 2030. Con số này tương đương với 2,5 triệu tấn rác thải điện tử bổ sung mỗi năm.
Những ước tính này xuất phát từ các kịch bản khác nhau về cường độ đầu tư trong tương lai vào AI. Theo đó, các nhà nghiên cứu dựa trên tính toán của họ về lượng chất thải phát sinh khi một máy chủ máy tính chạy trên H100 - con chip luôn "cháy hàng" năm 2023 bị loại bỏ.
Thậm chí, nghiên cứu còn không tính đến lượng chất thải tiềm ẩn từ việc thải bỏ các thiết bị khác cần thiết trong các trung tâm dữ liệu, chẳng hạn như hệ thống làm mát giúp chip không bị quá nhiệt.
"Chúng tôi hy vọng công trình này sẽ thu hút sự chú ý đến tác động môi trường, vốn thường bị bỏ qua khi xây dựng phần cứng AI", Asaf Tzachor, phó giáo sư tại Đại học Reichman và là một trong những tác giả của nghiên cứu cho biết
Báo cáo phát triển bền vững hồi tháng 5 của Microsoft là một nghiên cứu điển hình về câu hỏi hóc búa mà các công ty công nghệ lớn phải đối mặt: Cam kết về khí hậu, nhưng lại gây ô nhiễm nhiều hơn khi chuyển chuyển trọng tâm sang AI.
Tuy nhiên, tham vọng quá lớn của Microsoft về việc dẫn đầu xu thế tích hợp AI đang khiến cam kết đó trở nên xa vời.
Khi đi sâu vào phân tích dữ liệu trong báo cáo phát triển bền vững của Microsoft, The Vergecho rằng mọi chuyện đã đi sai hướng.
Cụ thể, trong năm tài chính vừa qua, gã khổng lồ phần mềm đã thải ra 15,357 triệu tấn CO2, con số tương đương với tình trạng ô nhiễm carbon hàng năm ở cả nước Haiti hoặc Brunei.
Không chỉ Microsoft, Taiwan Semiconductor Manufacturing Co (TSMC) - nhà sản xuất chip theo hợp đồng lớn nhất thế giới và Samsung Electronics - nhà sản xuất chip bộ nhớ hàng đầu thế giới - cũng đang chật vật với mục tiêu giảm khí thải carbon.
![]() |
Thiết bị điện tử cũ, hỏng là loại rác thải gây đau đầu cho giới chuyên gia. Ảnh: Phys. |
Trong khi đó, OpenAI và Google đều không tiết lộ chi phí cụ thể để vận hành các sản phẩm AI. Mặc dù vậy, theo ước tính qua phân tích từ bên thứ ba của các nhà nghiên cứu, việc huấn luyện cho mô hình GPT-3, công nghệ đứng sau ChatGPT tiêu thụ khoảng 1.287 MWh và dẫn đến lượng khí thải tương đương hơn 550 tấn CO2.
Để so sánh, con số khí thải này tương đương với một người đi 550 chuyến khứ hồi giữa New York và San Francisco.
Trong một nghiên cứu về e-waste của Liên Hợp Quốc, thế giới đã tạo ra 53,6 triệu tấn chất thải điện tử trong năm 2019 nhưng chỉ 17,4% trong số đó được tái chế. Điều đáng nói là người lãnh hậu quả của đống rác thải công nghệ này lại là những nước đang phát triển.
Cụ thể, máy tính và các thiết bị điện tử khác bị vứt bỏ ở phương Tây thường được xuất khẩu sang các nước có thu nhập thấp hơn, nơi xem việc tháo rời các thiết bị cũ để lấy đồng và kim loại là một nghề kiếm tiền.
Hệ quả của việc này có thể là rất lớn. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tình trạng thải và xử lý rác thải điện tử sẽ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ em như thay đổi chức năng phổi, phá hủy ADN và tăng nguy cơ mắc một số bệnh mạn tính như ung thư, tim mạch…
![]() |
Một lao động tham gia tái chế phế thải điện tử thủ công tại Trung Quốc. Ảnh: Kai Loeffelbein. |
Nghiên cứu của WHO còn chỉ ra hơn 18 triệu trẻ em và trẻ vị thành niên đang tích cực tham gia vào ngành công nghiệp xử lý rác thải điện tử trái phép. Công việc của chúng là lùng sục vàng và đồng trong những đống rác cao nhất vì có bàn tay nhỏ bé và khéo léo hơn người lớn.
Mặc dù vậy, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), những lao động này chỉ được trả lương thấp, đồng thời phải tiếp xúc với các chất độc hại như thủy ngân và chì.
Những người ủng hộ môi trường và người dân sống gần các trung tâm dữ liệu được đề xuất cũng đã lên tiếng chỉ trích hiểm họa ngày càng tăng với sức khỏe.
Mặc dù vậy, cho đến nay, vẫn có rất ít nghiên cứu về vấn đề rác thải tiềm ẩn do sự bùng nổ của AI tạo ra.
“Có quá ít thông tin về tác động ngược và xuôi dòng của AI. Chúng ta nên xem xét toàn bộ chu kỳ của nó”, Sasha Luccioni, một chuyên gia nghiên cứu về AI cho biết.
Luccioni cho biết các công ty chủ yếu tập trung vào cách tích lũy thêm sức mạnh tính toán để cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ. Điều này khiến họ phải thay thế các chip máy tính vẫn đang hoạt động tốt bằng những con chip hoàn toàn mới có sức mạnh lớn hơn.
![]() |
Những người phụ nữ lọc rác điện tử bằng tay trần tại nhà máy New Sky Metal, Thái Lan. Ảnh: New York Times. |
"Mọi người chỉ theo đuổi hiện tượng lớn và nhanh hơn là tốt hơn. Đó là một kiểu tâm lý bầy đàn", Luccioni nhận định.
Trước cơn sốt này, một số nhà đầu tư ở Phố Wall và Thung lũng Silicon đã cảnh báo rằng AI sẽ khó có thể tạo ra mức sinh lời đủ để bù đắp khoản chi tiêu khổng lồ cho phần cứng máy tính. Tuy nhiên, vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy các nhà phát triển AI hàng đầu sẽ dừng lại.
Microsoft cho biết trong năm 2024, khoản chi tiêu hàng quý 14 tỷ USD cho các trung tâm dữ liệu sẽ tiếp tục tăng.
Đến tháng 9, CEO OpenAI Sam Altman đã trình bày với các quan chức Nhà Trắng một bản phân tích cho rằng việc xây dựng một số trung tâm dữ liệu trên toàn quốc với chi phí 100 tỷ USD cho mỗi cơ sở sẽ tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
" alt="Hiểm họa đằng sau cơn sốt AI"/>Soi kèo góc Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Thế trận căng thẳng
Đây là một trong những bức ảnh nằm trong series hình quảng bá cho chiến dịchthời trang Xuân Hè 2013 của nhà mốt David Jones mà Miranda Kerr là đại sứ thươnghiệu.
Trong một shoot hình khác, mỹ nhân Úc xuất hiện trong bộ đồ màu trắng vớiquần shorts và áo dài tay kín cổ nhưng lại không mặc áo lót. Vẻ đẹp cổ điển củangười đẹp còn được thể hiện ở các kiểu chải và vấn tóc ấn tượng. Trong loạt hìnhnày siêu mẫu 29 tuổi còn có dịp khoe dáng chuẩn khi mặc bộ đồ lót xanh tím gợicảm.
2012 tiếp tục là một năm bận rộn với siêu mẫu sinh năm 1983 khi cô liên tiếpcó những dự án mới với những khoản thù lao đáng mơ ước. Gần đây nhất cô lọt vàodanh sách 10 siêu mẫu thu nhập cao nhất 2012 do tạp chí Forbes bình chọn. Côđứng thứ 7 với thu nhập 4 triệu USD.
Linh Anh - Theo The Sun
Bạn có biết hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất hiện trên trang bìa Tạp chí Time bao nhiêu lần không?
Ngân Anh
" alt="Hình ảnh Hồ Chí Minh xuất hiện trên bìa Tạp chí Time mấy lần?"/>Hình ảnh Hồ Chí Minh xuất hiện trên bìa Tạp chí Time mấy lần?