当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
Một số bài tập đọc trong cuốn Tiếng Việt 1 của bộ Cánh diều đã được đưa ra "mổ xẻ" . Bài tập đọc về lừa và ngựa bị một số ý kiến cho là dạy trẻ con thói lười nhác, thủ đoạn.
Một bài tập đọc bị chê |
Bài đọc Ve và gà thì bị chỉ trích rằng bịa, La Phông-ten không có truyện này.
Hay như bài tập đọc Cua, cò và đàn cá được cho là... dạy trẻ con nói dối.
Còn bài đọc "Họp lớp" cũng bị nhận xét rằng trẻ con sẽ chẳng hiểu gì, vì lớp 1 chưa có khái niệm về chuyện này.
Đã có những bình luận khá nặng lời về các bài đọc này. Thậm chí, một phụ huynh đã viết thư gửi tới chủ biên của bộ SGK Cánh diều - GS Nguyễn Minh Thuyết, cho rằng", những nội dung như thế này xuất hiện trong sách khoa lớp 1 là rất đáng buồn".
"Thánh nhân có câu "Nhân chi sơ, tính bản thiện". Những đứa bé được dạy những điều như câu chuyện hai con ngựa (trong sách lớp 1, cải cách có nhiều bài như thế) thì mục đích của nền giáo dục là gì?
Chúng ta dạy trẻ con để phòng cái ác, cái xấu hay là dạy chúng làm cái xấu, cái ác từ khi còn bé. Hay là chúng ta dạy trẻ con những kỹ năng để tồn tại trong cái xã hội đương đại ở Việt Nam từ khi còn bé?..." - vị phụ huynh này viết trong thư.
"Chúng tôi đã làm rất kỹ"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết đã tiếp nhận những nhận xét đó, nhưng nhóm biên soạn có quan điểm của mình. Ông Thuyết cũng khẳng định: "Chúng tôi đã làm rất kỹ".
Với bài tập đọc “Hai con ngựa” bị cho rằng là câu chuyện bịa, ông Thuyết cho biết bài tập đọc này được viết lại (phỏng theo) truyện "Ngựa đực và ngựa cái" của Lev Tolstoy, nhà văn Nga, do Thúy Toàn dịch, in trong cuốn "Kiến và bồ câu". Cốt truyện được giữ nguyên. Nhưng truyện dài nên phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, phần 2 được học ngay sau phần 1.
Về nhân vật, tác giả phải sửa "ngựa đực, ngựa cái" thành "ngựa tía, ngựa ô" vì học sinh đến tuần đó chưa học các vần "ưc", "ai" và cũng vì không muốn nói chuyện "đực, cái". Trong truyện của Lev Tolstoy, ngựa cái lười biếng xui ngựa đực không đi cày, nếu chủ quật roi thì tung vó đá lại. Ngựa đực làm theo lời ngựa cái. Bác nông dân thấy ngựa đực ương bướng, bèn đóng ngựa cái vào vai cày. Những chi tiết này đã được tác giả sửa lại cho nhẹ nhàng nhưng căn bản diễn biến câu chuyện vẫn như truyện của L. Tolstoy.
“Về ý nghĩa, một nhà văn lớn như Lev Tolstoy không bao giờ viết một truyện tầm phào hoặc phản giáo dục. Ý nghĩa của câu chuyện này là: xui người khác làm bậy thì chính mình sẽ chịu hậu quả” – ông Thuyết giải thích.
Bài tập đọc "Ve và gà" cũng được viết lại (phỏng theo) truyện "Ve và kiến" của La Fontaine, nhà văn Pháp. Truyện dài nên cũng phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, dạy liền nhau. Tác giả SGK phải đổi nhân vật "kiến" thành "gà" vì đến lúc này học sinh chưa học vần ''iên", nhưng cốt truyện giữ nguyên.
“Các bài đọc trên chỉ sửa tên nhân vật cho phù hợp với các chữ, các vần học sinh đã được học và chưa được học nhưng đã được tác giả thận trọng ghi là "phỏng theo" và đưa tên người kể lại để chịu trách nhiệm.
Những người viết bài trên mạng để chỉ trích sách của chúng tôi cố ý chỉ chụp ảnh phần 1, cắt nó ra khỏi phần 2 để người đọc cả tin tin vào những lời mà họ nói” – ông Thuyết thông tin.
Một số ý kiến thắc mắc khi nhóm tác giả sách sử dụng từ “nhá” – nhá cỏ, nhá dưa chứ không sử dụng từ “nhai” trong bài tập đọc “Thỏ thua rùa”. Các ý kiến này cho rằng nhóm tác giả đã sử dụng phương ngữ, học sinh không hiểu.
“Theo chương trình thì đến phần có bài tập đọc này học sinh chưa học đến vần “ai”, nên tác giả sách sử dụng từ “nhá”. Từ này hoàn toàn không phải là phương ngữ mà là từ phổ thông, có trong Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê.
Tương tự với những thắc mắc về việc sao không sử dụng từ “hiên” mà lại là từ “hè”… Hè hay hiên thì cũng là từ phổ thông, đều có mặt trong Từ điển Hoàng Phê” – ông Thuyết lý giải.
“Trong sách cũng có một số từ địa phương như ba – má. Sách dạy cho học sinh cả nước nên tác giả xây dựng 2 tuyến nhân vật: Học sinh sống ở các tỉnh phía Bắc thì gọi bố gọi mẹ, học sinh sống ở các tỉnh phía Nam thì gọi ba gọi má...”.
Ông Thuyết cũng đưa quan điểm về ý nghĩa của các bài đọc. “Có thắc mắc rằng lấy đâu ra chuyện chó xù ra ngõ gặp sư tử. Nếu cứ theo tư duy kiểu này, thì các câu chuyện cổ tích, thần thoại phải bỏ đi hết hay sao?
Hay bài đọc Cua, cò và đàn cá bị cho là dạy học sinh khôn lỏi. Đây là bài đọc theo truyện dân gian Việt Nam. Mà truyện dân gian vốn dĩ sâu sắc lắm, khai thác như thế nào là do tâm địa mỗi người. Người này cho rằng bài này dạy học sinh khôn lỏi, nhưng người kia lại rút ra được bài học cảnh giác. Bây giờ người xấu nhiều, dạy trẻ con phải cảnh giác không thừa” – ông Thuyết nói.
“Hay như “nhà nghỉ” cũng là một từ Tiếng Việt, trẻ con có quyền biết nghĩa của từ này, sao lại cứ cho rằng nó xấu?”.
Về bài học "Chữ số 4" với ví dụ về "Bốn cái làn" được lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, ông Thuyết khẳng định không có trang nào trong sách có nội dung như vậy.
Giảng cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên
Ông Thuyết cũng cho biết các bài đọc là để học sinh ôn chữ, ôn vần. “Chúng ta không nên lo học sinh không hiểu, bởi dạy cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên chứ các em không phải tự mình làm việc với quyển SGK. Giáo viên sẽ giảng cụ thể cho học sinh ý nghĩa của từ ngữ trong các bài đọc”.
Khẳng định rằng các bài đọc đều đã được nhóm biên soạn cân nhắc, viết đi viết lại, ông Thuyết lý giải thêm về các ngữ liệu được đưa vào SGK, có mấy cách dẫn văn bản đọc, viết: “trích” - bớt chữ của văn bản để phù hợp với thời lượng học. Ở lớp 1 không sử dụng nhiều dạng này vì có quy định về số lượng chữ cho mỗi bài đọc; “theo” – dẫn lại tác phẩm và có sửa chữa: “phỏng theo” – dựa theo ý tứ của tác phẩm gốc để viết lại.
“Những chữ, từ đã học được lặp đi lặp lại qua các bài đọc để học sinh không quên chữ. Khi tập huấn cho giáo viên, chúng tôi cũng đã nhấn mạnh vào yêu cầu phân hóa đối với học sinh. Ví dụ với những học sinh tiếp thu nhanh thì từ a, từ b có thể học trong 2 tiết, với các em chậm hơn thì học trong 3 tiết. Trong phân bổ chương trình có tới 88 tiết dự trữ (mềm), là những tiết ôn tập, góc sáng tạo, đọc sách báo… Nếu học sinh đọc viết chưa thông thì cứ lấy số tiết dự trữ này ra để dạy cho các em.
Ngay trong một lớp, khả năng của học sinh cũng khác nhau. Nếu bài đọc quá ngắn, học sinh khá giỏi sẽ không phát triển được hết khả năng. Như vậy, với học sinh yếu hoặc gặp khó khăn, các em chỉ cần đọc được 1, 2 câu có các chữ hoặc vần mới học. Sau một thời gian, những học sinh này hoà được vào tiến độ chung, các em sẽ đọc được cả bài như các bạn khác.
Chương trình Tiếng Việt trước đây có 10 tiết/ tuần, nay là 12 tiết/tuần. Trong khi yêu cầu về mức độ đạt được vẫn như trước thì tăng tiết chính là để giảm tải chứ không phải quá tải, phụ huynh không nên lo lắng mà tạo áp lực cho con em mình” – ông Thuyết khẳng định.
Chi Mai
Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.
" alt="SGK Tiếng Việt 1 bị ‘chê’, chủ biên lên tiếng"/>Đây là thời điểm tròn một năm kể từ khi Thái Lan ký hợp đồng chính thức với HLV Akira Nishino, với nhiệm vụ nắm ĐTQG lẫn U23.
Chanathip tuyên bố HLV Akira Nishino sẽ giúp Thái Lan vượt qua Việt Nam |
"Nishino đã đạt được những thành công lớn ở Nhật Bản, từ cấp CLB đến ĐTQG", Chanathip nói về HLV Nishino.
"Ông ấy là một nhà cầm quân tuyệt vời, hiểu biết rộng và luôn vui vẻ mỗi khi chúng tôi tập luyện".
Akira Nishino chưa tạo được nhiều dấu ấn với bóng đá Thái Lan. Thành tích đáng chú ý là vào tứ kết U23 châu Á 2020 trên sân nhà.
Cũng trong dịp U23 châu Á, Thái Lan quyết định gia hạn hợp đồng với chiến lược gia người Nhật Bản thêm 2 năm.
Đại dịch Covid-19 khiến bóng đá Thái Lan gián đoạn, đồng thời gây khó khăn cho công việc của Akira Nishino.
Mục tiêu của Thái Lan là vượt qua tuyển Việt Nam, trong cuộc đua ở sân chơi Đông Nam Á cũng như trên bảng xếp hạng FIFA, và cả vòng loại World Cup 2022.
Chanathip tuyên bố, anh và các đồng đội tin tưởng HLV Akira Nishino sẽ giúp Thái Lan thành công trong cuộc đua với Việt Nam.
"Mỗi cầu thủ Thái Lan đang cố gắng để hòa nhập với chiến thuật mà ông Nishino xây dựng" - ngôi sao có biệt danh "Messi của Thái Lan", tâm sự.
"Chúng tôi phải cải thiện mình qua từng trận đấu. Một khi tiếp thu đầy đủ triết lý mà HLV Nishino xây dựng, Thái Lan sẽ đạt được những mục tiêu đề ra".
Nhiệm vụ trước mắt của HLV Akira Nishino là giúp Thái Lan vượt qua Việt Nam, Malaysia và UAE để vào giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2022, bên cạnh AFF Cup 2020.
Thiên Thanh
" alt="Chanathip Songkrasin tuyên bố Thái Lan vượt qua Việt Nam"/>Tay săn bàn 37 tuổi đã tìm cách ‘chuồn’ khỏi Quỷ đỏ để tiếp tục kỷ lục chơi ở Champions Leaguetừ đầu sự nghiệp đến nay.
Tuy nhiên, Ronaldokhông thể ngờ là hễ người đại diện Jorge Mendes cứ… có lời với CLB nào là lập tức bị từ chối công khai.
Có thể kể những đội đã ‘chê’ Ronaldo có Bayern Munich, Chelsea, Juventus, PSG, Real Madrid, Barca, Atletico Madrid, gần đây có AC Milan và Inter và mới nhất thêm Dortmund!
Vào ngày trước, siêu sao người Bồ lên tiếng trên trang cá nhân, cho biết mọi người sẽ sớm biết sự thật câu chuyện xung quanh việc anh đòi rời MU khi anh thực hiện trả lời phỏng vấn. Ronaldo tuyên bố, truyền thông ‘dối trá’ và trong 100 tin tức nói về anh thì chỉ có 5 là đúng.
MU có khởi đầu tệ hại sau 2 trận toàn thua khiến rơi xuống đáy BXH Ngoại hạng Anh. Quỷ đỏ sẽ tiếp Liverpool lúc 2h ngày 23/8, với khả năng Ronaldo tiếp tục đá chính.
" alt="Ronaldo hết cửa rời MU"/>Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020 |
Năm nay Trường ĐH Nông lâm TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 15 đến 21. Tại cơ sở chính ở TP.HCM, ngành Thú y lấy điểm cao nhất là 21 điểm (đối với chương trình hiện đại và chương trình tiên tiến). Đối với hai phân hiệu ở Gia Lai và Ninh Thuận, điểm sàn chủ yếu là 15.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM từ 15 đến 21,25. Trong đó, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Thú y và Ngôn ngữ Anh.
Lê Huyền
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020"/>Lê Huyền
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM 2020"/>