Eddie Redmayne trong vai giáo sư Stephen Hawking hồi còn trẻ (ở bên trái) trong phim "The Theory of Everything"

May mắn thay, "The Theory of Everything" (Thuyết vạn vật) lại là một bộ phim điện ảnh đại chúng, dù mang hơi hướng tiểu sử và lãng mạn nhưng đây vẫn là một bộ phim về nhà khoa học này mà ai cũng có thể xem, thay vì chỉ dành cho những người yêu khoa học như nhiều tác phẩm khác liên quan tới ông.

Với những gì đã thể hiện trên màn ảnh, có thể nói giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất năm 2015 của Eddie Redmayne cho vai diễn nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking là hoàn toàn xứng đáng. Trong phim, các cử chỉ biểu cảm trên khuôn mặt cũng như bước chân lê lết và giọng nói khó khăn của Hawking đều được Redmayne thể hiện xuất sắc, nhập vai như "lên đồng", đến mức nhiều người cho rằng các vai diễn sau đó của anh ở các bộ phim khác vẫn chưa vượt qua được cái bóng của "Stephen Hawking".

Dưới đây là một vài cột mốc đáng nhớ của cuộc đời cố giáo sư vật lý và khoa học vũ trụ kiệt xuất này trong bộ phim "The Theory of Everything" (tựa Việt: Thuyết yêu thương).

Phim mở đầu với giai đoạn tuổi trẻ đầy năng lượng của Stephen Hawking (do diễn viên trẻ Eddie Redmayne vào vai), khi cậu cùng các bạn học của mình rong ruổi khắp khuôn viên đại học trên chiếc xe đạp của mình. Trong một dịp tình cờ gặp gỡ Jane Wilde (diễn viên Felicity Jones) - cô bạn của em gái mình, trái tim nhà vật lý tương lai bị lỗi nhịp. Cũng như bao chàng trai trẻ khác, anh đã tìm mọi cách để tiếp cận và chinh phục cô dù cô là một cô gái sùng đạo - khác hẳn với "tôn giáo" của Hawking.

- Tại sao anh không tin vào Chúa hả, Stephen?

- Vì một nhà vật lý thì không thể để những tính toán của mình bị rối loạn bởi niềm tin vào đấng sáng thế siêu nhiên.

Đúng vậy, thẳm sâu trong con người thanh niên trẻ tuổi này vẫn là bộ óc phi phàm đang dần dần được khai phá. Bên cạnh việc chớm nở mối tình với Jane, Hawking cũng được giáo sư hướng dẫn đề tài tiến sĩ của anh sớm phát hiện và trao cho anh cơ hội thỉnh giảng nhà toán học Roger Penrose ở London, chuyến đi đã giúp anh nhận ra hướng đi của mình: Giải mã vạn vật trong vũ trụ chỉ bằng một công thức tổng quát...

Mừng rỡ với những ý tưởng mới xoay quanh bài giảng của Penrose, Hawking quay lại Trinity Hall (Đại học Cambridge) để thực sự bắt tay vào đi tìm lời giải cho bài toán của mình. Trong một lần phấn khích và vội vã chạy ra khỏi phòng nghiên cứu, đôi chân luống cuống của Hawking đã ngã xuống...

Suýt gục ngã trước ngưỡng cửa thanh xuân

Tại bệnh viện, Stephen Hawking lúc này được chẩn đoán mắc bệnh thần kinh vận động Amyotrophic Lateral Sclerosis (ALS), hay còn gọi là Lou Gehrig - tên của vận động viên bóng chày người Mỹ mắc bệnh này. Đây là một dạng rối loạn thần kinh từ từ phá hủy các tế bào não điều khiển những hoạt động cơ bắp thiết yếu, khiến các cơ teo lại và mất dần chức năng hoạt động. Tệ hơn, thời gian sống trung bình của bệnh nhân loại này chỉ rơi vào khoảng 2 năm. 

Tuy nhiên, vẫn như một thói quen khác, thứ đầu tiên Stephen Hawking quan tâm vẫn là khả năng hoạt động trí não để hoàn thành nghiên cứu của mình. Khi được thông báo rằng bệnh nhân ALS vẫn có khả năng hoạt động não bình thường, Hawking đã có một quyết định riêng cho bản thân. Bất lực với các chức năng vận động của cơ thể, anh rơi vào trầm cảm và cho rằng "xác suất" hạnh phúc của anh và Jane là "gần bằng 0", Hawking tìm mọi cách chủ động xa lánh cô để toàn tâm toàn ý cho công việc.

May mắn thay, Jane là một cô gái rất mạnh mẽ và chính cô đã quyết định sẽ gắn bó với anh ngay cả khi người yêu mình được chẩn đoán mắc bệnh hiểm nghèo không lối thoát, cũng như sau khi được bố mẹ của Hawking chia sẻ về thực trạng bệnh tật của anh. Mãi sau này, chính giáo sư Hawking đã chia sẻ rằng chính việc đính hôn của ông và Jane vào tháng 10/1964 đã tạo thêm động lực sống cho ông trong suốt quãng đời còn lại...

Có lẽ không chỉ Hawking mà còn có rất nhiều người sẽ phải cám ơn Jane Wilde vì quyết định của cô lúc ấy đã giúp Hawking không trượt dài trong các suy nghĩ tiêu cực để tiếp tục đưa ra các công trình nghiên cứu vĩ đại cho nhân loại sau này... Đám cưới của hai người sau đó diễn ra đơn giản nhưng là một cột mốc quan trọng giúp Hawking không gục ngã trước căn bệnh quái ác ALS...

Điểm kỳ dị không thời gian (gravitational singularity) là nơi mà cả không gian và thời gian đều dừng lại, xảy ra với mật độ vật chất dày đặc bị nén trong các vụ nổ các ngôi sao và hình thành hố đen. Và chính ý tưởng hố đen này của nhà toán học Penrose đã giúp Hawking vượt qua các thiếu sót về toán học của mình để theo đuổi "công thức chung cho vạn vật" dựa trên sự kết hợp giữa vật lý lượng tử và thuyết tương đối rộng của Einstein. 

Tiếp tục theo đuổi luận án tiến sĩ ở Cambridge trong hoàn cảnh bệnh tật vẫn có diễn biến xấu, Hawking đã xuất sắc khi thuyết phục hội đồng giám khảo - trong đó có giáo sư Penrose - về luận án tiến sĩ của mình về vũ trụ học, nhất là về ở chương 4 của luận án, dù 3 chương trước đó của ông vẫn còn nhiều lỗ hổng. Luận án của anh được các giáo sư trong ban giám khảo khen ngợi là "một giả thuyết phi thường". Hiện luận án tiến sĩ này của Hawking đã được Đại học Cambridge cho phép download miễn phí từ tháng 10/2017.

Không dừng lại ở việc đưa ra lý thuyết hay "giả thiết" trong luận án tiến sĩ, sau khi giành được học vị tiến sĩ, Hawking đã quyết tâm vượt qua bệnh tật để tiếp tục chứng minh lý thuyết cũng như tìm ra công thức chung đơn giản cho vạn vật, chứng minh rằng thời gian có điểm khởi đầu. Nghiên cứu này mở ra cho giả thuyết về cách vũ trụ sinh ra và chết đi, "Khi một ngôi sao chết đi sẽ tạo ra hố đen, nhưng rồi sau đó hố đen cũng biến mất. Thực chất, hố đen vũ trụ không hề có màu đen, mà nó tỏa ra bức xạ nhiệt. Sự phát nhiệt liên tục này khiến hố đen mất dần khối lượng và sau cùng biến mất trong một vụ nổ lớn (Big Bang)" - bài thuyết trình này của ông trước Viện hàn lâm khoa học Anh đã khiến không ít giáo sư kỳ cựu từ khắp nơi trên thế giới nổi giận vì cho rằng "nhảm nhí".

Tuy nhiên, giả thuyết về bức xạ hố đen (còn gọi là bức xạ Hawking) lúc đó đã gây ra chấn động giới khoa học và không lâu sau đó đã khiến cả thế giới phải thán phục ngả mũ trước chàng trai gầy gò quắt queo ngồi trên xe lăn nói năng lắp bắp trên bục thuyết trình này. Hawking cũng chính là người đầu tiên dành cả cuộc đời để chứng minh sự tồn tại của hố đen (và thực tế các hố đen quan sát được sau đó đã chứng minh giả thuyết của ông là đúng). 

Còn sống là còn hy vọng...

Hai diễn viên chính trong phim (ảnh màu bên trái) và các nhân vật thật ngoài đời - Giáo sư Hawking và vợ Jane Hawking (hai ảnh đen trắng bên phải).

Quay lại với bộ phim, "The Theory of Everything" không chỉ là bản "ngôn tình của khoa học" để cho chúng ta thấy một Hawking vĩ đại trong vóc dáng tàn tật nhỏ bé lê từng bước trong cuộc sống để vụt sáng trong thế giới khoa học như thế nào, mà còn cho chúng ta thấy sự hy sinh thầm lặng của người vợ Jane Wilde đã âm thầm làm người đồng hành để ghi chép giúp ông các nghiên cứu khoa học. Ngoài ra còn phải kể tới những người bạn kiêm cộng sự tuyệt vời đã đồng hành với ông từ thời đại học cho tới khi ông mất - những "vai diễn vệ tinh" xung quanh nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking đã góp phần không nhỏ giúp ông tìm ra học thuyết chung của vũ trụ vạn vật.

Trailer chính thức của "The Theory of Everything".

Những thước phim "The Theory of Everything" đã cho chúng ta thấy mình bé nhỏ cỡ nào trước nghị lực của Hawking cũng như hiểu biết thêm về sự nhỏ bé của loài người trong vũ trụ này, đúng như thông điệp của chính Stephen Hawking gửi gắm trong phim: "Rõ ràng chúng ta chỉ là một loài linh trưởng bậc cao, sinh sống trên một hành tinh nhỏ bé quay quanh một ngôi sao cỡ trung trong ngoại vi của một trong hàng tỉ thiên hàNhưng, trong buổi đầu của nền văn minh, con người đã khát khao để thấu hiểu trật tự ngầm của thế giới. Phải có điều gì đó rất đặc biệt về điều kiện biên của vũ trụ, và còn gì đặc biệt hơn khi vũ trụ không có giới hạn? Và cũng không nên có giới hạn nào cho nỗ lực của con người, bởi chúng ta đều khác biệt. Cho dù cuộc sống có tồi tệ như thế nào, bạn luôn có thể làm gì đó và thành công. Còn sống là còn hy vọng".

" />

Những mảnh ghép cuộc đời Stephen Hawking qua phim The Theory of Everything

Kinh doanh 2025-01-27 21:31:46 2

> Hình ảnh thiên tài khoa học Stephen Hawking trên màn bạc

Eddie Redmayne trong vai giáo sư Stephen Hawking hồi còn trẻ (ở bên trái) trong phim "Theữngmảnhghépcuộcđờlịch thi đấu bóng đá hôm nay Theory of Everything"

May mắn thay, "The Theory of Everything" (Thuyết vạn vật) lại là một bộ phim điện ảnh đại chúng, dù mang hơi hướng tiểu sử và lãng mạn nhưng đây vẫn là một bộ phim về nhà khoa học này mà ai cũng có thể xem, thay vì chỉ dành cho những người yêu khoa học như nhiều tác phẩm khác liên quan tới ông.

Với những gì đã thể hiện trên màn ảnh, có thể nói giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất năm 2015 của Eddie Redmayne cho vai diễn nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking là hoàn toàn xứng đáng. Trong phim, các cử chỉ biểu cảm trên khuôn mặt cũng như bước chân lê lết và giọng nói khó khăn của Hawking đều được Redmayne thể hiện xuất sắc, nhập vai như "lên đồng", đến mức nhiều người cho rằng các vai diễn sau đó của anh ở các bộ phim khác vẫn chưa vượt qua được cái bóng của "Stephen Hawking".

Dưới đây là một vài cột mốc đáng nhớ của cuộc đời cố giáo sư vật lý và khoa học vũ trụ kiệt xuất này trong bộ phim "The Theory of Everything" (tựa Việt: Thuyết yêu thương).

Phim mở đầu với giai đoạn tuổi trẻ đầy năng lượng của Stephen Hawking (do diễn viên trẻ Eddie Redmayne vào vai), khi cậu cùng các bạn học của mình rong ruổi khắp khuôn viên đại học trên chiếc xe đạp của mình. Trong một dịp tình cờ gặp gỡ Jane Wilde (diễn viên Felicity Jones) - cô bạn của em gái mình, trái tim nhà vật lý tương lai bị lỗi nhịp. Cũng như bao chàng trai trẻ khác, anh đã tìm mọi cách để tiếp cận và chinh phục cô dù cô là một cô gái sùng đạo - khác hẳn với "tôn giáo" của Hawking.

- Tại sao anh không tin vào Chúa hả, Stephen?

- Vì một nhà vật lý thì không thể để những tính toán của mình bị rối loạn bởi niềm tin vào đấng sáng thế siêu nhiên.

Đúng vậy, thẳm sâu trong con người thanh niên trẻ tuổi này vẫn là bộ óc phi phàm đang dần dần được khai phá. Bên cạnh việc chớm nở mối tình với Jane, Hawking cũng được giáo sư hướng dẫn đề tài tiến sĩ của anh sớm phát hiện và trao cho anh cơ hội thỉnh giảng nhà toán học Roger Penrose ở London, chuyến đi đã giúp anh nhận ra hướng đi của mình: Giải mã vạn vật trong vũ trụ chỉ bằng một công thức tổng quát...

Mừng rỡ với những ý tưởng mới xoay quanh bài giảng của Penrose, Hawking quay lại Trinity Hall (Đại học Cambridge) để thực sự bắt tay vào đi tìm lời giải cho bài toán của mình. Trong một lần phấn khích và vội vã chạy ra khỏi phòng nghiên cứu, đôi chân luống cuống của Hawking đã ngã xuống...

Suýt gục ngã trước ngưỡng cửa thanh xuân

Tại bệnh viện, Stephen Hawking lúc này được chẩn đoán mắc bệnh thần kinh vận động Amyotrophic Lateral Sclerosis (ALS), hay còn gọi là Lou Gehrig - tên của vận động viên bóng chày người Mỹ mắc bệnh này. Đây là một dạng rối loạn thần kinh từ từ phá hủy các tế bào não điều khiển những hoạt động cơ bắp thiết yếu, khiến các cơ teo lại và mất dần chức năng hoạt động. Tệ hơn, thời gian sống trung bình của bệnh nhân loại này chỉ rơi vào khoảng 2 năm. 

Tuy nhiên, vẫn như một thói quen khác, thứ đầu tiên Stephen Hawking quan tâm vẫn là khả năng hoạt động trí não để hoàn thành nghiên cứu của mình. Khi được thông báo rằng bệnh nhân ALS vẫn có khả năng hoạt động não bình thường, Hawking đã có một quyết định riêng cho bản thân. Bất lực với các chức năng vận động của cơ thể, anh rơi vào trầm cảm và cho rằng "xác suất" hạnh phúc của anh và Jane là "gần bằng 0", Hawking tìm mọi cách chủ động xa lánh cô để toàn tâm toàn ý cho công việc.

May mắn thay, Jane là một cô gái rất mạnh mẽ và chính cô đã quyết định sẽ gắn bó với anh ngay cả khi người yêu mình được chẩn đoán mắc bệnh hiểm nghèo không lối thoát, cũng như sau khi được bố mẹ của Hawking chia sẻ về thực trạng bệnh tật của anh. Mãi sau này, chính giáo sư Hawking đã chia sẻ rằng chính việc đính hôn của ông và Jane vào tháng 10/1964 đã tạo thêm động lực sống cho ông trong suốt quãng đời còn lại...

Có lẽ không chỉ Hawking mà còn có rất nhiều người sẽ phải cám ơn Jane Wilde vì quyết định của cô lúc ấy đã giúp Hawking không trượt dài trong các suy nghĩ tiêu cực để tiếp tục đưa ra các công trình nghiên cứu vĩ đại cho nhân loại sau này... Đám cưới của hai người sau đó diễn ra đơn giản nhưng là một cột mốc quan trọng giúp Hawking không gục ngã trước căn bệnh quái ác ALS...

Điểm kỳ dị không thời gian (gravitational singularity) là nơi mà cả không gian và thời gian đều dừng lại, xảy ra với mật độ vật chất dày đặc bị nén trong các vụ nổ các ngôi sao và hình thành hố đen. Và chính ý tưởng hố đen này của nhà toán học Penrose đã giúp Hawking vượt qua các thiếu sót về toán học của mình để theo đuổi "công thức chung cho vạn vật" dựa trên sự kết hợp giữa vật lý lượng tử và thuyết tương đối rộng của Einstein. 

Tiếp tục theo đuổi luận án tiến sĩ ở Cambridge trong hoàn cảnh bệnh tật vẫn có diễn biến xấu, Hawking đã xuất sắc khi thuyết phục hội đồng giám khảo - trong đó có giáo sư Penrose - về luận án tiến sĩ của mình về vũ trụ học, nhất là về ở chương 4 của luận án, dù 3 chương trước đó của ông vẫn còn nhiều lỗ hổng. Luận án của anh được các giáo sư trong ban giám khảo khen ngợi là "một giả thuyết phi thường". Hiện luận án tiến sĩ này của Hawking đã được Đại học Cambridge cho phép download miễn phí từ tháng 10/2017.

Không dừng lại ở việc đưa ra lý thuyết hay "giả thiết" trong luận án tiến sĩ, sau khi giành được học vị tiến sĩ, Hawking đã quyết tâm vượt qua bệnh tật để tiếp tục chứng minh lý thuyết cũng như tìm ra công thức chung đơn giản cho vạn vật, chứng minh rằng thời gian có điểm khởi đầu. Nghiên cứu này mở ra cho giả thuyết về cách vũ trụ sinh ra và chết đi, "Khi một ngôi sao chết đi sẽ tạo ra hố đen, nhưng rồi sau đó hố đen cũng biến mất. Thực chất, hố đen vũ trụ không hề có màu đen, mà nó tỏa ra bức xạ nhiệt. Sự phát nhiệt liên tục này khiến hố đen mất dần khối lượng và sau cùng biến mất trong một vụ nổ lớn (Big Bang)" - bài thuyết trình này của ông trước Viện hàn lâm khoa học Anh đã khiến không ít giáo sư kỳ cựu từ khắp nơi trên thế giới nổi giận vì cho rằng "nhảm nhí".

Tuy nhiên, giả thuyết về bức xạ hố đen (còn gọi là bức xạ Hawking) lúc đó đã gây ra chấn động giới khoa học và không lâu sau đó đã khiến cả thế giới phải thán phục ngả mũ trước chàng trai gầy gò quắt queo ngồi trên xe lăn nói năng lắp bắp trên bục thuyết trình này. Hawking cũng chính là người đầu tiên dành cả cuộc đời để chứng minh sự tồn tại của hố đen (và thực tế các hố đen quan sát được sau đó đã chứng minh giả thuyết của ông là đúng). 

Còn sống là còn hy vọng...

Hai diễn viên chính trong phim (ảnh màu bên trái) và các nhân vật thật ngoài đời - Giáo sư Hawking và vợ Jane Hawking (hai ảnh đen trắng bên phải).

Quay lại với bộ phim, "The Theory of Everything" không chỉ là bản "ngôn tình của khoa học" để cho chúng ta thấy một Hawking vĩ đại trong vóc dáng tàn tật nhỏ bé lê từng bước trong cuộc sống để vụt sáng trong thế giới khoa học như thế nào, mà còn cho chúng ta thấy sự hy sinh thầm lặng của người vợ Jane Wilde đã âm thầm làm người đồng hành để ghi chép giúp ông các nghiên cứu khoa học. Ngoài ra còn phải kể tới những người bạn kiêm cộng sự tuyệt vời đã đồng hành với ông từ thời đại học cho tới khi ông mất - những "vai diễn vệ tinh" xung quanh nhà vật lý thiên tài Stephen Hawking đã góp phần không nhỏ giúp ông tìm ra học thuyết chung của vũ trụ vạn vật.

Trailer chính thức của "The Theory of Everything".

Những thước phim "The Theory of Everything" đã cho chúng ta thấy mình bé nhỏ cỡ nào trước nghị lực của Hawking cũng như hiểu biết thêm về sự nhỏ bé của loài người trong vũ trụ này, đúng như thông điệp của chính Stephen Hawking gửi gắm trong phim: "Rõ ràng chúng ta chỉ là một loài linh trưởng bậc cao, sinh sống trên một hành tinh nhỏ bé quay quanh một ngôi sao cỡ trung trong ngoại vi của một trong hàng tỉ thiên hàNhưng, trong buổi đầu của nền văn minh, con người đã khát khao để thấu hiểu trật tự ngầm của thế giới. Phải có điều gì đó rất đặc biệt về điều kiện biên của vũ trụ, và còn gì đặc biệt hơn khi vũ trụ không có giới hạn? Và cũng không nên có giới hạn nào cho nỗ lực của con người, bởi chúng ta đều khác biệt. Cho dù cuộc sống có tồi tệ như thế nào, bạn luôn có thể làm gì đó và thành công. Còn sống là còn hy vọng".

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/410e499512.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

Sao Indonesia đột ngột tăng giá mạnh, gấp rưỡi cả đội Việt Nam cộng lại - 1

Cầu thủ Mees Hilgers được Transfermarkt định giá tới 10 triệu euro (Ảnh: AFC).

Cầu thủ sinh năm 2001 đã ra sân trong cả hai trận đấu của đội tuyển Indonesia gặp Bahrain và Trung Quốc vừa qua. Có thể xem, Mees Hilgers là sự lựa chọn chất lượng cho tuyến dưới của đội bóng xứ Vạn đảo.

Với sự xuất sắc trong màu áo Twente và đội tuyển Indonesia, giá trị của Mees Hilgers theo định giá của Transfermarkt đã tăng vọt từ 7 triệu euro lên 10 triệu euro. Đây là cầu thủ đắt giá nhất đội tuyển Indonesia cũng như Đông Nam Á ở thời điểm này.

Một mình Mees Hilgers có giá trị gấp rưỡi cả đội tuyển Việt Nam cộng lại (6,83 triệu euro). Điều đó phần nào cho thấy sự vượt trội về chất lượng của Mees Hilgers cũng như các cầu thủ nhập tịch khác so với mặt bằng chung của Đông Nam Á.

Có nhiều cầu thủ nhập tịch Indonesia đắt giá như Thom Haye (3 triệu euro), Calvin Verdonk (2,5 triệu euro), Jay Idzes (2,5 triệu euro), Maarten Paes (1,5 triệu euro), Sandy Walsh (1,3 triệu euro). Họ cũng có giá cao hơn so với hầu hết các cầu thủ Đông Nam Á.

Sao Indonesia đột ngột tăng giá mạnh, gấp rưỡi cả đội Việt Nam cộng lại - 2

Tổng giá trị của toàn đội Indonesia lên tới 25,63 triệu euro (Ảnh: AFC).

Tổng giá trị của toàn đội Indonesia lên tới 25,63 triệu euro, cao hơn so với tổng giá trị của tất cả các đội bóng Đông Nam Á cộng lại. Thậm chí, giá trị của Indonesia còn cao gấp đôi so với Bahrain (9,48 triệu euro) và Trung Quốc (10,28 triệu euro). Họ chỉ kém Saudi Arabia (30,23 triệu euro) một chút.

Thái Lan có tổng giá trị xếp thứ hai khu vực với 8,65 triệu euro. Đội tuyển Việt Nam xếp thứ ba với 6,83 triệu euro. Xếp thứ 4 là Malaysia với 5,58 triệu euro.

Ở vòng loại thứ ba World Cup 2026, Indonesia đang xếp áp chót ở bảng C với 3 điểm, bằng điểm với Trung Quốc nhưng hơn hiệu số bàn thắng bại. Tuy nhiên, họ chỉ còn Saudi Arabia, Australia và Bahrain 2 điểm.

">

Sao Indonesia đột ngột tăng giá mạnh, gấp rưỡi cả đội Việt Nam cộng lại

Charley Hull vô địch giải golf Volunteers of America Classic 2022 - 1

Charley Hull vô địch Volunteers of America Classic năm nay (Ảnh: Getty).

Trong khi đó, người đang giữ huy chương đồng Olympic Tokyo 2020 Lydia Ko (New Zealand) xếp ngay sau với tổng điểm -16 gậy.

Đây là giải đấu không thành công đối với các golfer Mỹ, cho dù họ thi đấu trên sân nhà tại Texas. VĐV người Mỹ có thứ hạng cao nhất tại giải này là Cheyenne Knight, với tổng điểm -11 gậy, xếp hạng T5 (đồng hạng 5 với Moriya Jutanugarn của Thái Lan).

Charley Hull vô địch giải golf Volunteers of America Classic 2022 - 2

Chiến thắng của Charley Hull được đánh giá khá bất ngờ (Ảnh: Getty).

Còn golfer nổi tiếng người Mỹ Lexi Thompson chỉ xếp hạng 10 với tổng điểm -8 gậy. Riêng cựu số 1 thế giới, đồng thời là đương kim vô địch Olympic Nelly Korda (Mỹ) bị cắt loạt và bị loại sau vòng 2, không được quyền tham gia 2 vòng đấu cuối cùng vì thiếu số điểm cần thiết.

Sau khi đăng quang đầy bất ngờ, Charley Hull nói: "Lúc này đây, tôi cảm thấy rất thú vị. Khi đối thủ đạt điểm eagle (đánh ít hơn số gậy tiêu chuẩn của hố đấu 2 gậy) ở hố số 17, tôi thấy phấn khích hẳn".

"Điểm số eagle của đối phương thôi thúc tôi phải giành thêm ít nhất là điểm birdie (đánh ít hơn số gậy tiêu chuẩn của hố đấu 1 gậy) đến tận hố cuối cùng (hố 18). Điều đó mang lại niềm vui quá lớn cho tôi" - Charley Hull khẳng định.

">

Charley Hull vô địch giải golf Volunteers of America Classic 2022

HLV Hoàng Anh Tuấn: Tiến Linh và Ngọc Hải có chất lượng như ngoại binh - 1

HLV Hoàng Anh Tuấn của CLB Bình Dương (Ảnh: P.T).

"Cuối trận, tôi rút Tiến Linh ra khỏi sân vì lúc đó tỷ số đang là 4-1 nghiêng về phía Bình Dương, đồng thời trận đấu gần như đã ngã ngũ. Tiến Linh bị đau sau pha va chạm ở cuối trận, nhưng tình hình của cậu ấy không có gì đáng lo.

Còn về Quế Ngọc Hải, cậu ấy luôn là cầu thủ có chất lượng và giàu kinh nghiệm. Trận trước, tôi để Quế Ngọc Hải ngồi dự bị vì thể trạng của cậu ấy lúc đó chưa sẵn sàng. Khi trở lại ở trận đấu này, Quế Ngọc Hải đã thể hiện rất tốt", HLV Hoàng Anh Tuấn nói thêm.

HLV Hoàng Anh Tuấn: Tiến Linh và Ngọc Hải có chất lượng như ngoại binh - 2

Bình Dương có trận đấu bùng nổ trước HAGL (Ảnh: P.T).

Cũng trong trận Bình Dương thắng HAGL 4-1 trên sân Bình Dương, ngoài Tiến Linh và Quế Ngọc Hải, nhiều nội binh khác của đội bóng đất Thủ cũng chơi rất tốt. Trong số này, nổi bật có tiền vệ Võ Hoàng Minh Khoa.

HLV Hoàng Anh Tuấn bình luận về cậu học trò trẻ của mình: "Minh Khoa tiến bộ từng ngày, cậu ấy thăng tiến đều đặn từ giải U23 Đông Nam Á đến giải U23 châu Á trong thời gian vừa rồi".

HLV Hoàng Anh Tuấn: Tiến Linh và Ngọc Hải có chất lượng như ngoại binh - 3

HLV Lê Quang Trãi (thứ 2 từ trái sang) và Giám đốc kỹ thuật Vũ Tiến Thành (đeo kính) của CLB HAGL (Ảnh: P.T).

"Tôi cho rằng đường lên đội tuyển quốc gia của Minh Khoa không còn xa. Cậu ấy sẽ còn tiến xa nữa nếu giữ được sự chăm chỉ trên sân tập và nỗ lực trên sân cỏ như những ngày qua", HLV Hoàng Anh Tuấn khẳng định.

Trong khi đó, người được đăng ký với chức danh HLV trưởng của CLB HAGL, ông Lê Quang Trãi, nói: "Phong độ của đội HAGL ở trận này không tốt. Chúng tôi ghi bàn trước trong trận này nhưng không thể bảo toàn lợi thế".

"Tôi không hài lòng với hàng thủ của mình, chúng tôi phải nỗ lực để cải thiện hàng phòng ngự trong thời gian tới. Một vài vị trí của chúng tôi mắc lỗi trực tiếp trong các bàn thua", HLV Lê Quang Trãi nói thêm.

">

HLV Hoàng Anh Tuấn: "Tiến Linh và Ngọc Hải có chất lượng như ngoại binh"

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Holger Rune gây thất vọng mạnh, Sinner và Medvedev tiến bước - 1

Sinner duy trì phong độ ổn định sau chấn thương (Ảnh: Getty).

Sinner đã thắng 10 trong số 13 trận đấu sau cơn mưa để tránh mọi khó chịu tiềm ẩn và nâng tỷ số dẫn trước trong loạt trận đối đầu với Griekspoor lên 4-0. Sau khi cải thiện thành tích của mình trong năm 2024 lên 18-1, tay vợt số 3 thế giới sẽ chuẩn bị cho cuộc đụng độ ở vòng 4 với Christopher O'Connell hoặc Martin Damm.

Sinner nói trong cuộc phỏng vấn sau trận đấu: "Tôi nghĩ ngay cả set đầu tiên cũng rất gần chiến thắng, nhưng cơ hội lại trôi qua. Về mặt tinh thần, tôi cố gắng tỏ ra mạnh mẽ, tôi làm được điều đó dù trong tình thế khó khăn ngày hôm nay. Sau khi cơn mưa đến, tôi cố gắng trở lại mạnh mẽ hơn một chút, tôi đã làm như vậy và quả thật rất vui. Đây là một ngày khó khăn nhưng tôi rất vui vì kết quả đạt được".

Fabian Marozsan đã giành được chiến thắng thứ ba trước các tay vợt Top 10 khi anh đánh bại tay vợt số 7 thế giới Holger Rune 6-1, 6-1. Theo Infosys ATP Stats, tay vợt người Hungary tạo được 23  winner và cứu được cả 3 break-point mà anh phải đối mặt để đi tiếp chỉ sau 59 phút.

Holger Rune gây thất vọng mạnh, Sinner và Medvedev tiến bước - 2

Marozsan đã gây bất ngờ khi đè bẹp Rune (Ảnh: Getty).

Mùa giải trước, Marozsan đã gây sốc với tay vợt số 2 thế giới lúc bấy giờ là Carlos Alcaraz trên đường vào vòng 4 ở Rome Masters và Casper Ruud ở Thượng Hải Masters, nơi anh lần đầu tiên lọt vào tứ kết một sự kiện ATP Masters 1000.

Marozsan nói: "Thật là một cảm giác tuyệt vời khi được chơi ở đẳng cấp cao nhất. Tôi cố gắng chơi với phong độ tốt nhất, hôm nay gặp một tay vợt trong Top 10 và tôi đang tận hưởng khoảng thời gian ở đây".

Chỉ giành chiến thắng hai game trước đối thủ hạng 50 ATP là nỗi thất vọng lớn với Rune. Tay vợt người Đan Mạch tiến tới vòng 4 Indian Wells và chỉ chịu thua trước Daniil Medvedev, tay vợt đã tiến vào chung kết. Tuy nhiên, ở Miami Open, Rune đã phải dừng bước sớm và anh chưa có danh hiệu trong năm nay.

Daniil Medvedev tiếp tục hy vọng bảo vệ danh hiệu vô địch bằng màn trình diễn chặt chẽ trước Cameron Norrie. Hạt giống số 3 khởi đầu suôn sẻ với 2 break, dễ dàng dẫn trước 3-0 trong set thứ nhất, tuy nhiên anh để tuột cơ hội giành chiến thắng khi để đối phương san hòa 5-5. Phải nhờ break thứ ba, vượt lên dẫn 6-5, Medvedev mới giành chiến thắng 7-5. Norrie chơi bất ổn trong set hai, Medvedev thắng nhanh 6-1 sau khi có 3 break.

"Nhìn chung, tôi nghĩ rằng cú giao bóng không quá tệ. Cú giao bóng đầu tiên của tôi khá tốt", Medvedev nói, anh bị bẻ giao bóng hai lần trong set mở màn. "Norrie là người phản công tốt nhưng tôi vẫn ở đó và chiến đấu". 

"Điểm tích cực là khi anh ấy lội ngược dòng ở set đầu tiên, anh ấy có động lực để tiến lên, tôi đã lấy lại sự tập trung  và giành chiến thắng 7-5, không cần phải thi đấu tie-break. Nói chung, ngay cả khi bạn thua giao bóng, việc bạn bẻ gãy đối thủ sáu lần trong hai set là điều rất tích cực".

">

Holger Rune gây thất vọng mạnh, Sinner và Medvedev tiến bước

Đội tuyển futsal Việt Nam thắng trận ra quân tại giải vô địch Đông Nam Á - 1

Đội tuyển futsal Việt Nam thắng trận ra quân tại giải Đông Nam Á (Ảnh: VFF).

Không những thế, đầu hiệp hai, đội bóng của HLV Diego Giustozzi (người Argentina) còn bị gỡ hòa. Phút 23 (trong môn futsal, mỗi hiệp có 20 phút, không tính thời gian bóng ngoài cuộc), cầu thủ Timor Leste cũng có pha đệm bóng cận thành, san bằng tỷ số.

Người ghi bàn cho Timor Leste trong tình huống này là Barreto, từ pha căng ngang bên cánh trái của Miguel Fernandes.

Sau bàn thua vừa nêu, đội tuyển futsal Việt Nam dốc sức tấn công rất mạnh, bởi chúng ta không muốn chia điểm với đối thủ yếu Timor Leste.

Đến phút 25, đội tuyển futsal Việt Nam tìm được bàn thắng thứ 2 trong trận đấu này. Nguyễn Mạnh Dũng nhanh chân đệm bóng từ khoảng 4m, nâng tỷ số lên 2-1 cho đội tuyển futsal Việt Nam.

Sau đó, liên tiếp ở các phút 36 và 40, đội tuyển futsal Việt Nam có thêm 2 bàn thắng nữa. Người ghi bàn cho đội bóng trong tay HLV Diego Giustozzi trong những tình huống này đều là Nguyễn Thịnh Phát.

Trong đó, bàn thắng ấn định chiến thắng 4-1 của Thịnh Phát ở phút 40, được thực hiện từ chấm phạt đền 10m (trong môn futsal, có 2 chấm phạt đền 6m và 10m. Chấm phạt đền 10m dùng để thực hiện các pha đá phạt không có hàng rào, khi đối thủ phạm từ lỗi thứ 6 trở đi ở mỗi hiệp).

Trận đấu tiếp theo của đội tuyển futsal Việt Nam tại giải năm nay là trận gặp Malaysia vào lúc 15h30, ngày 4/11. Ngoài Malaysia và Timor, đội tuyển futsal Việt Nam chung bảng với 2 đội nữa là Brunei và chủ nhà Thái Lan.

">

Đội tuyển futsal Việt Nam thắng trận ra quân tại giải vô địch Đông Nam Á

友情链接