Anh nhẩm tính, cộng các khoản phải đóng đầu năm cho học kì I lên đến 4,5 triệu đồng (chưa tính Bảo bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thân thể toàn diện).

Theo thông tin từ phụ huynh này, các khoản thu đầu kì I năm nay được chia nhỏ ở các mục khác nhau như: Phí phát triển trường hàng kì (2,5 triệu đồng); quỹ phụ huynh trường (200.000 đồng); tiền điện, nước uống tinh khiết (300.000 đồng); quỹ phụ huynh lớp (1 triệu đồng)…

Các khoản thu đầu kì I năm học 2022-2023 tại Trường THPT dân lập Văn Lang (Hà Nội)

Phí phát triển trường hàng kì được chia nhỏ nhiều mục khác nhau bao gồm: Tiền hỗ trợ cơ sở vật chất nhà trường, hỗ trợ vệ sinh, an ninh khuôn viên trường “xanh-sạch-đẹp” (1,5 triệu đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ học phẩm, học liệu thí nghiệm, điều hòa, máy chiếu, photo in ấn các tài liệu và đề thi chung của trường (500.000 đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ hoạt động Đoàn - Đội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động chung toàn trường (500.000 đồng/học sinh/học kì).

Cùng với đó, phí trông giữ xe học sinh phải nộp nếu đi xe máy sẽ 500.000 đồng/em/học kì và 350.000 đồng/học sinh/học kì với xe đạp. Với khoản này, các năm trước thu theo tháng, năm nay nhà trường thông báo thu gộp để thuê công ty trông xe đảm bảo tài sản cho học sinh.

Bên cạnh đó là bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể toàn diện nằm trong khoản nhà trường thu hộ cũng được liệt kê.

Anh Huy chia sẻ khi con học trường dân lập (vì cháu thi lớp 10 không đậu trường công), gia đình đã xác định phải đóng học phí nhiều hơn, nhưng không hình dung ra nhiều khoản như vậy.

Anh thắc mắc tại sao học phí đã phải đóng 1,5 triệu đồng/tháng mà còn phải đóng thêm 2,5 triệu đồng phí phát triển nhà trường?

"Tính trung bình một năm học (10 tháng), ngoài tiền học phí cố định hàng tháng, mỗi học sinh sẽ phải đóng thêm khoảng 10 triệu đồng cho các khoản như thông báo. Với chi phí này khiến không ít gia đình "méo mặt"..." - anh Huy nói.

Ngoài ra, một số phụ huynh khác ở trường còn thắc mắc về khoản tiền quỹ phụ huynh. 

"Quỹ phụ huynh trường thu 200.000 đồng/học sinh/học kì là được rồi mà Ban phụ huynh lớp thu tới 1 triệu đồng là cao. Tuy nhiên, khi chúng tôi thắc mắc thì chỉ được "ghi nhận có ý kiến", còn tiền vẫn phải đóng đủ, không thiếu khoản nào" - anh Huy cho biết.

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Mới đây, một số phụ huynh có con theo học tại Trường Mầm non Cự Khê (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) bất bình về việc trường dùng số tiền thu thêm của lớp để chi cơ sở vật chất của trường." />

Phụ huynh choáng váng khi ước tính đóng thêm gần 10 triệu đồng mỗi năm

Bóng đá 2025-01-27 21:42:41 96

Vừa họp phụ huynh cho con về,ụhuynhchoángvángkhiướctínhđóngthêmgầntriệuđồngmỗinăthứ hạng của osasuna anh Huy (tên đã thay đổi) vẫn chưa hết "choáng váng" về các khoản thu đầu năm học 2022-2023.

Anh nhẩm tính, cộng các khoản phải đóng đầu năm cho học kì I lên đến 4,5 triệu đồng (chưa tính Bảo bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thân thể toàn diện).

Theo thông tin từ phụ huynh này, các khoản thu đầu kì I năm nay được chia nhỏ ở các mục khác nhau như: Phí phát triển trường hàng kì (2,5 triệu đồng); quỹ phụ huynh trường (200.000 đồng); tiền điện, nước uống tinh khiết (300.000 đồng); quỹ phụ huynh lớp (1 triệu đồng)…

Các khoản thu đầu kì I năm học 2022-2023 tại Trường THPT dân lập Văn Lang (Hà Nội)

Phí phát triển trường hàng kì được chia nhỏ nhiều mục khác nhau bao gồm: Tiền hỗ trợ cơ sở vật chất nhà trường, hỗ trợ vệ sinh, an ninh khuôn viên trường “xanh-sạch-đẹp” (1,5 triệu đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ học phẩm, học liệu thí nghiệm, điều hòa, máy chiếu, photo in ấn các tài liệu và đề thi chung của trường (500.000 đồng/học sinh/học kì); hỗ trợ hoạt động Đoàn - Đội, hoạt động ngoại khóa, hoạt động chung toàn trường (500.000 đồng/học sinh/học kì).

Cùng với đó, phí trông giữ xe học sinh phải nộp nếu đi xe máy sẽ 500.000 đồng/em/học kì và 350.000 đồng/học sinh/học kì với xe đạp. Với khoản này, các năm trước thu theo tháng, năm nay nhà trường thông báo thu gộp để thuê công ty trông xe đảm bảo tài sản cho học sinh.

Bên cạnh đó là bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể toàn diện nằm trong khoản nhà trường thu hộ cũng được liệt kê.

Anh Huy chia sẻ khi con học trường dân lập (vì cháu thi lớp 10 không đậu trường công), gia đình đã xác định phải đóng học phí nhiều hơn, nhưng không hình dung ra nhiều khoản như vậy.

Anh thắc mắc tại sao học phí đã phải đóng 1,5 triệu đồng/tháng mà còn phải đóng thêm 2,5 triệu đồng phí phát triển nhà trường?

"Tính trung bình một năm học (10 tháng), ngoài tiền học phí cố định hàng tháng, mỗi học sinh sẽ phải đóng thêm khoảng 10 triệu đồng cho các khoản như thông báo. Với chi phí này khiến không ít gia đình "méo mặt"..." - anh Huy nói.

Ngoài ra, một số phụ huynh khác ở trường còn thắc mắc về khoản tiền quỹ phụ huynh. 

"Quỹ phụ huynh trường thu 200.000 đồng/học sinh/học kì là được rồi mà Ban phụ huynh lớp thu tới 1 triệu đồng là cao. Tuy nhiên, khi chúng tôi thắc mắc thì chỉ được "ghi nhận có ý kiến", còn tiền vẫn phải đóng đủ, không thiếu khoản nào" - anh Huy cho biết.

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Đóng thêm 500 nghìn/tháng, phụ huynh bức xúc trường 'đòi' bớt một nửa làm việc khác

Mới đây, một số phụ huynh có con theo học tại Trường Mầm non Cự Khê (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) bất bình về việc trường dùng số tiền thu thêm của lớp để chi cơ sở vật chất của trường.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/420e498717.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Công việc làm báo khiến nữ phóng viên phải đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều người và gặp những hoàn cảnh éo le nên các chuyến từ thiện luôn thôi thúc chị lên đường.

{keywords}

Nhà báo Hàm Anh 

Nhà báo Hàm Anh hiện đang công tác tại báo Nhân đạo và Đời sống vừa có chuyến công tác tại Vị Xuyên (Hà Giang) làm lễ cầu siêu cho các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ từng tấc đất nơi biên cương của Tổ quốc. 

Về tới Hà Nội, chị lại bắt tay ngay vào các chương trình kêu goi thiện nguyện cùng Tổ chức Global Care (Hàn Quốc) phẫu thuật cho trẻ em khuyết tật như sứt môi, hở hàm ếch…

{keywords}

Nữ phóng viên chia sẻ, là người dễ xúc động nên chị càng hiểu và đồng cảm hơn với những người có hoàn cảnh khó khăn, những mảnh đời chịu cảnh chia ly và những người sinh ra đã phải chịu thiệt thòi. 

{keywords}

"Trải qua nhiều biến cố cuộc sống tôi cảm nhận rõ hơn không có gì quý hơn sự bình yên, cá nhân tôi muốn kêu gọi lòng bác ái của mỗi người sẽ góp nên hạnh phúc nhân đôi cho họ. Sở dĩ tôi tham gia vào quỹ này bởi quỹ không chỉ đài thọ chi phí phẫu thuật, chi phí thuốc men sau phẫu thuật cho các bệnh nhân nhỏ tuổi mà còn cung cấp chi phí ăn ở cũng như một phần hỗ trợ kinh tế cho người nhà chăm sóc bệnh nhân. Tôi ngưỡng mộ và khâm phục những tấm lòng chân thiện đó", Hàm Anh chia sẻ.

Nếu chỉ nhìn bề ngoài thôi, Hàm Anh giống một hot girl hơn là một nhà báo bởi trông chị khá 'yểu điệu thục nữ'. Nhưng chị chia sẻ, tình chất công việc buộc chị phải đi nhiều nơi, gặp nhiều người và vì thế, có thể vẻ ngoài không mạnh mẽ nhưng nếu ai đó nhìn thấy những cảnh đời ngoài kia còn khổ đau thật nhiều thì đều phải mạnh mẽ thôi.

Tình Lê

">

Nhà báo Hàm Anh: Các chuyến đi thiện nguyện luôn hấp dẫn tôi

12 tuổi, đây là lần đầu tiên B. được tham gia bữa tiệc giáng sinh nên rất háo hức. Ánh mắt cậu bé không giấu được niềm vui lấp lánh bởi cảm giác khi được nhận quà, được chơi cùng các bạn dù tay vẫn phải đeo máy đo huyết áp...

"Cháu chỉ mong mình được khỏe mạnh và được sống cùng với bố mẹ”, B. nói trong bữa tiệc âm nhạc giáng sinh ấm cúng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ngày 16/12.

giangsinh-1.png
Hàng nghìn em nhỏ tham gia chương trình Giáng sinh yêu thương tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Ảnh: BVCC

Trung bình mỗi ngày, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận khoảng 5.000 em nhỏ tới khám và có hơn 2.000 bệnh nhân điều trị nội trú. Trẻ nằm viện hầu hết đều ở tỉnh xa, rất khao khát cảm giác ấm áp bên gia đình, người thân, bạn bè. 

Tiến sĩ, bác sĩ Cao Việt Tùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, cho hay sau dịch Covid-19, mô hình bệnh tật thay đổi, nhất là trong những bệnh truyền nhiễm, khiến bệnh tình nhiều bé diễn biến nặng hơn. Hàng ngày, bệnh viện có khoảng 120 ca thở máy, 150 bệnh nhân thở ô-xy, 150-180 trẻ cần phẫu thuật. 

"Có những cháu bé nằm viện hơn 10 năm trời, là một áp lực cho các nhân viên y tế và chính gia đình các em", ông Tùng chia sẻ. Vì thế, ngoài nâng cao chất lượng khám điều trị, các bé cũng cần được chăm sóc đời sống tinh thần, môi trường điều trị.

Tại chương trình Giáng sinh yêu thương 2023, Bệnh viện Nhi Trung ương và các nhà hảo tâm đã dành tặng hơn 2.000 suất quà cho các cháu bé đang nằm điều trị nội trú. Hơn 1.700 bệnh nhi không thể di chuyển tới hội trường để theo dõi chương trình nghệ thuật, đã được bệnh viện phát quà tới tận giường bệnh.

Đạp xe ngoài ngõ, hai em bé bị chó Pitbull tấn côngBị chó Pitbull cắn và lôi đi, hai em bé ở Mê Linh (Hà Nội) đều bị thương. Bệnh nhi tên H. (4 tuổi) được gia đình đưa đi cấp cứu.">

Ước mơ đêm giáng sinh của cậu bé sống nhờ vào máy đo huyết áp

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Hướng tới mô hình hải quan thông minh là mục tiêu của ngành hải quan

Tổng cục Hải quan đã ký kết với 44 ngân hàng để phối hợp thu thuế điện tử, số thu đạt khoảng 99,8% số thu ngân sách toàn Ngành. Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt 91% tổng số dịch vụ công. Đã tích hợp 98 TTHC lên lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay đã có 259 TTHC của 13 Bộ, ngành kết nối, thực hiện trên Cơ chế một cửa quốc gia với hơn 50.000 doanh nghiệp tham gia. Đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 9 nước thành viên ASEAN. Tổng cục Hải quan triển khai Hệ thống quản lý hải quan tự động (VASSCM) thông qua việc kết nối, trao đổi thông tin với 495 doanh nghiệp kinh doanh cảng, sân bay, kho, bãi, địa điểm chịu sự giám sát hải quan. 

Trong bối cảnh hiện nay, Tổng cục Hải quan tập trung xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh. Mô hình Hải quan thông minh sẽ có mức độ tự động hóa cao, ứng dụng các thành tựu khoa học mới và hiện đại trên nền tảng số, phi giấy tờ, đảm bảo minh bạch, công bằng, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng dự báo, thích ứng với sự biến động của thương mại quốc tế và yêu cầu quản lý của cơ quan Hải quan, yêu cầu chia sẻ, kết nối với các bộ, ngành, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Hiện, Tổng cục Hải quan đang xây dựng hệ thống CNTT mới thông qua hình thức thuê dịch vụ CNTT nhằm khắc phục nhược điểm của các hệ thống CNTT hiện hành. Toàn bộ giao dịch được hệ thống mới xử lý theo cách thức thống nhất, đảm bảo áp dụng nhất quán các quy định pháp luật trong nước và đối xử ngang bằng với tất cả các đối tác thương mại. Dự kiến trong 5 năm tới, 92.000 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kinh doanh kho, bãi, cảng khi sử dụng hệ thống CNTT mới của Hải quan sẽ tiết kiệm khoảng 920 tỷ đồng, được khai báo thủ tục hải quan mọi lúc, mọi nơi, trên mọi công cụ.

Cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành

Năm 2021, Chính phủ đã phê duyệt đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”. Trên cơ sở đó, từ năm 2021, Tổng cục Hải quan xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, cơ quan Hải quan là đơn vị vận hành Cổng thông tin một cửa quốc gia để đảm bảo đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành; các tổ chức được Bộ, ngành chỉ định thực hiện thủ tục kiểm tra chuyên ngành; cơ quan Hải quan chỉ thực hiện phương thức kiểm tra giảm đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định.

Với vai trò cơ quan thường trực Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan thực hiện nhiệm vụ điều phối các hoạt động cải cách KTCN của các Bộ, ngành theo kế hoạch của Uỷ ban. Thường xuyên chủ động rà soát những quy định pháp luật về KTCN để kiến nghị các Bộ, ngành xem xét xử lý, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp. Triển khai rà soát chuyển đổi mã số HS đối với danh mục hàng hoá thuộc diện kiểm tra chuyên ngành.

">

Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan mới

CĐS góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Lào Cai 

Ghi nhận những thành quả trong năm qua, ông Đặng Xuân Phong, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai khẳng định, Thỏa thuận hợp tác chiến lược về Viễn thông và CNTT giữa UBND tỉnh Lào Cai và Tập đoàn VNPT có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của tỉnh Lào Cai. Nổi bật như việc VNPT đã tư vấn, xây dựng và triển khai phần mềm hệ thống thông tin hoạt động của HĐND các cấp tỉnh Lào Cai. 

Năm 2021 và 2022 đã thực hiện 29 phiên họp HĐND tỉnh. Trong đó 90% đại biểu tham dự đều thực hiện đăng ký phát biểu trên phần mềm. Đây cũng là năm các phiên họp áp dụng công nghệ nhận diện giọng nói (speech to text) để phân tích, hỗ trợ xử lý, tổng hợp thông tin cuộc họp. 

Trong hai năm 2021 và 2022, phần mềm VNPT - iOffice được triển khai đến tất cả đơn vị thuộc khối Đảng, tích hợp liên thông văn bản điện tử qua nền tảng LGSP (liên thông nội tỉnh và lên trục liên thông văn bản quốc gia). Thực hiện tích hợp ký số của ban cơ yếu Chính phủ, kết nối liên thông văn bản điện tử trong và ngoài tỉnh, liên thông gửi nhận văn bản điện tử 4 cấp Trung ương - tỉnh - huyện - xã.

Lãnh đạo UBND tỉnh ghi nhận, tất cả các hoạt động CĐS của VNPT đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai trên mọi lĩnh vực. Cụ thể như triển khai dịch vụ chứng thư số cho 2.315/4.126 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để khai báo thuế và hải quan điện tử; triển khai 3.816 chữ ký số cá nhân cho các sở/ban/ngành. Phối hợp với BHXH tỉnh triển khai cho 3.383/4.120 đơn vị có số lao động phải kê khai BHXH trong lĩnh vực kê khai BHXH qua mạng. Triển khai phần mềm quản lý, truy xuất nguồn gốc, xuất xứ (VNPT Check) cho Sở Công thương tỉnh Lào Cai. Đồng thời, có 900 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh dã sử dụng dịch vụ hóa đơn điện tử.

Trên cơ sở những kết quả đạt được, UBND tỉnh mong muốn trong năm 2023, VNPT ưu tiên triển khai CĐS trong khối Đảng, chính quyền số; giáo dục, y tế, tài nguyên - môi trường, nông nghiệp - nông thôn; đối với CĐS giáo dục, cho phép triển khai thí điểm hệ thống thông tin dùng chung của ngành giáo dục theo kế hoạch CĐS giáo dục giai đoạn 2022 - 2025. 

Quỳnh Anh

">

VNPT cùng Lào Cai xây dựng hệ sinh thái số toàn diện

友情链接