当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo USM Khenchela vs RC Arbaa, 22h ngày 4/7 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
Siêu xe hoặc siêu xe bản giới hạn chạy điện đang trở thành mối bận tâm lớn của các ông lớn trong ngành siêu xe và cả những người yêu xe.
" alt="Jack Ma xuất hiện cùng Putin, Mỹ cảnh báo khả năng va chạm vệ tinh"/>Jack Ma xuất hiện cùng Putin, Mỹ cảnh báo khả năng va chạm vệ tinh
Bước 4: Kích nút "Đăng nhập".
Sau khi học sinh đăng nhập tài khoản thành công, giao diện hiển thị các kỳ thi của học sinh. Hãy chọn một kì thi bất kì để xem chi tiết.
Có thể nhận thấy kinh tế nền tảng đã len lỏi vào mọi mặt của đời sống. Ví dụ nhãn tiền nhất là sự phổ biến của các nền tảng xuyên biên giới như Goolge, Facebook, cùng với đó là các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet... Thậm chí, sự xuất hiện của các nền tảng số ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thị trường trong nước.
Với thị trường quảng cáo trực tuyến, số liệu của Statista cho thấy, tổng mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến tại nước ta năm 2019 đạt khoảng 316 triệu USD.
Quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Trong đó: Xanh dương (Rao vặt), Đen (Quảng cáo Video), Xám (Quảng cáo Banner), Cam (Quảng cáo mạng xã hội), Xanh lá cây (Quảng cáo tìm kiếm). Số liệu: Statista |
Khoảng gần 200 triệu USD trong tổng số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và quảng cáo mạng xã hội. Đây đều là những mảng thị trường bị thống trị bởi Facebook và Google. Trong khi đó, các công ty quảng cáo trực tuyến trong nước chỉ có thể chia nhau miếng bánh thị phần bé nhỏ còn lại.
Ở mảng gọi xe công nghệ, Grab đang là doanh nghiệp thống lĩnh thị trường. Hãng gọi xe đến từ Malaysia hiện chiếm tới 73% thị phần gọi xe trên di động tại Việt Nam, bỏ xa các đối thủ khác như Be, FastGo, Go-Viet,...
Tương quan số lượng cuốc xe của các hãng gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 (đv: triệu cuốc). Số liệu: ABI Research |
Với mảng dịch vụ tài chính, ví điện tử MoMo của Việt Nam là cái tên hiện đang dẫn đầu. Tuy vậy, hãng này cũng chịu sức ép không nhỏ từ sự cạnh tranh của các nền tảng có yếu tố nước ngoài như Moca của Grab hay AirPay của Sea Group.
Nhìn một cách sơ bộ, có thể thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của các doanh nghiệp ngoại tới kinh tế nền tảng tại Việt Nam. Điều này vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực khi mà các doanh nghiệp nền tảng số Việt chỉ vừa mới manh nha thành hình.
Trong trường hợp các nền tảng ngoại trở thành doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, sẽ rất khó để các doanh nghiệp nội có thể bắt kịp, nhất là khi, cuộc chiến cạnh tranh đó phải trả giá bằng rất nhiều tiền.
Đâu là cơ hội của các nền tảng số Việt Nam?
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, các doanh nghiệp nền tảng Việt Nam hiện chưa có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Lý do được ông Thành đưa ra bởi các doanh nghiệp Việt thường đi sau, không phải là người nắm giữ công nghệ, cũng không có nhiều vốn, kể cả về nguồn tiền lẫn vốn xã hội (bao gồm thể chế, các mối quan hệ xã hội,...).
Theo ông Thành, đây chính là những điểm bất lợi mang tính cố hữu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đó là điều mà Việt Nam phải thừa nhận chứ không thể ảo tưởng.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. Ảnh: Trọng Đạt |
Ông Thành cũng cho rằng, đối với những bất lợi này, việc nhận thức được đúng vấn đề là điều kiện đầu tiên để sửa chữa những điểm yếu đó. Nếu sửa được và vươn lên, các nền tảng số Việt Nam vẫn có cơ hội.
Dù không nhiều, Việt Nam vẫn có một số ít các điểm sáng trong cuộc chiến giữa các nền tảng. Đó là Zalo trong cuộc chiến cạnh tranh với Viber, WhatsApp và Facebook Messenger, là MoMo đang thống lĩnh thị trường ví điện tử, và còn có cả Be bên cạnh Grab, Go-Viet.
Nói vậy để thấy, không phải Việt Nam đã đi chệch hoàn toàn khỏi làn sóng phát triển nền tảng số trên toàn cầu, dù các doanh nghiệp của chúng ta là những người đến muộn. Những hạn chế kể trên không có nghĩa là Việt Nam không còn cơ hội nào trong cuộc chơi nền tảng.
Theo ông Thành, việc phát triển các nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài. Tuy nhiên nếu biết cách, biết hướng làm thì chúng ta vẫn sẽ đi được.
Nếu Việt Nam có những chính sách phù hợp, đây sẽ là thời điểm thích hợp cho các nền tảng nội địa trong nước phát triển. Để làm được điều đó, rất cần có sự đóng góp, các phát kiến mới của những bên liên quan để gây dựng các nền tảng số cho Việt Nam, dù điều này là không dễ dàng.
" alt="Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà"/>Kinh tế nền tảng số: Doanh nghiệp Việt đang thua trên chính sân nhà
Cháu H. khi được điều trị tích cực tại BV Nhi TƯ vào tuần trước
Nỗi đau chưa nguôi ngoai, ngày 10/11, cậu con trai út của anh chị là bé T.Q.H., 19 tháng tuổi lại sốt 38,5 độ. Ngay ngày hôm sau, gia đình đưa con đến BV Nhi TƯ cấp cứu.
PGS.TS Trần Minh Điển, Phó giám đốc BV Nhi TƯ cho biết, khi đến cấp cứu, trẻ vẫn tỉnh táo, sốt, thỉnh thoảng rét run, được chuyển thẳng vào khoa Điều trị tích cực. Sau khi được điều trị kháng sinh, tình trạng trẻ có cải thiện nhưng 3 – 4 ngày sau tái trở lại rồi chuyển nặng, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn và tử vong vào ngày 16/11 vừa qua.
Trong quá trình điều trị, kết quả cấy máu cho thấy trẻ dương tính với vi khuẩn Burkholderia pseudomallei.
Ngay sau đó phía BV đã báo cáo ca bệnh với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội.
PGS Điển cho biết, các kết quả kiểm tra hệ miễn dịch, chức năng bạch cầu hạt của bệnh nhi H. đều trong giới hạn bình thường, tức không có bệnh lý bất thường, tuy nhiên các kết quả sâu hơn liên quan đến gene, BV chưa tiếp cận.
TS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị tích cực, BV Nhi TƯ cho biết thêm, ngay khi cháu V. tử vong, BS đã lưu ý gia đình cần cho cháu còn lại đi kiểm tra sức khoẻ ngay, khi thấy có dấu hiệu bất thường hoặc tương tự cháu V. cần đưa thẳng đến BV Nhi TƯ.
Khi cháu H. nhập viện, do đã biết trước bệnh sử của gia đình nên bác sĩ đã lập tức cho sử dụng kháng sinh mạnh kết hợp thuốc tăng cường miễn dịch. Tình trạng của trẻ sau đó giảm nhưng 3-4 ngày sau, bạch cầu giảm rất nhanh chỉ còn vài trăm, trẻ rơi vào tình trạng suy đa tạng, nguy kịch, không thể cứu được.
Theo TS Tuấn, trong suốt 30 năm làm nghề, đây là lần đầu tiên gặp 2 ca bệnh whitmore liên tiếp trong cùng một gia đình.
Trước đó vào đầu tháng 4 vừa qua, chị gái của 2 bé V. và H. là cháu T.Q.T., 7 tuổi cũng đã tử vong tại BV Xanh Pôn do nhiễm khuẩn huyết hoại tử đường ruột. Cháu T. cũng có biểu hiện ban đầu là sốt cao.
Hiện tại, phía Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội đã về địa phương để điều tra dịch tễ. Trước mắt hướng dẫn gia đình thực hiện ăn chín, uống sôi và sử dụng nước máy.
Trước đó nhiều tỉnh như Nghệ An, Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh... cũng đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh Whitmore. Tuy nhiên bệnh này không gây thành dịch, không lây trực tiếp lây từ người qua người, vì vậy người dân không nên quá lo lắng.
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei thường được tìm thấy trong nước bẩn, đất, lây lan sang người và động vật qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn ô nhiễm (như hít phải bụi nhiễm vi khuẩn hay khi tiếp xúc với đất bị ô nhiễm qua các vết trầy xước ngoài da).
Thúy Hạnh
- Nhiều tỉnh đã ghi nhận bệnh nhân mắc whitmore. Bệnh có thể gây tử vong nhanh nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời.
" alt="Gia đình ở Hà Nội mất 2 con nhỏ trong nửa tháng do cùng mắc Whitmore"/>Gia đình ở Hà Nội mất 2 con nhỏ trong nửa tháng do cùng mắc Whitmore
Ý kiến trên được Phó Giám đốc Sở QHKT Hà Nội Nguyễn Trọng Kỳ Anh cho biết tại buổi tổng kết thông tin kết quả công tác năm 2019 và mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 của Sở (chiều 8/1).
Thông tin về công tác quy hoạch chung cư cũ, lãnh đạo Sở QHKT cho biết, hiện Hà Nội có khoảng 1.155 nhà chung cư cũ cao từ 3 - 5 tầng và 10 khu thấp tầng. UBND thành phố Hà Nội đã giao 17 nhà đầu tư triển khai lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại 30 khu chung cư cũ.
Xung quanh hồ Thành Công đã có nhiều công trình cao ốc đồ bủa vây. (Ảnh: Tòa nhà 19 tầng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) có vị trí đắc địa 2 mặt phố Láng Hạ, Huỳnh Thúc Kháng, nằm “dựa lưng” vào hồ Thành Công). |
Đến nay, ngoài khu tập thể Nguyễn Công Trứ đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và giao chủ đầu tư xây dựng; Khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) đã được chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc. Đối với 22 khu còn lại có 9 khu chung cư cũ đã báo cáo UBND thành phố lần 2, 8 khu đã báo cáo lần 1. Còn lại 5 khu chưa nộp phương án.
Thông tin kết quả công tác năm 2019, Sở QHKT Hà Nội cho biết, thành phố đã phê duyệt 14 đồ án quy hoạch chi tiết với tổng diện tích 358,7ha; 19 hồ sơ chỉ giới tuyến đường giao thông chính. Sở Quy hoạch - Kiến trúc chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc 117 dự án với khoảng 150,49ha đất, 3,31 triệu mét vuông diện tích sàn tầng nổi, 0,716 triệu mét vuông sàn tầng hầm. Năm 2020, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm: Báo cáo rà soát tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô; Lập đề án Cổng dữ liệu và thông tin dùng chung, Đề án dịch vụ công thông tin quy hoạch chung;… |
Trao đổi về đề xuất lấp một phần hồ Thành Công để xây chung cư, Phó Giám đốc Sở QHKT Hà Nội khẳng định đây mới chỉ là đề xuất của nhà đầu tư.
“Đây vẫn chỉ là đề xuất của nhà đầu tư. Thành phố xác định cho các đơn vị thực hiện cải tạo chung cư cũ phải tái định cư tại chỗ tất cả đối tượng dân cư hiện có. Ngay trong phương án đó chủ đầu tư cũng mạnh dạn lấy một mảnh đất xây dựng nhà tái định cư tại chỗ và sau đó sẽ phục hồi lại diện tích hồ này. Nhưng có lẽ hồ Thành Công là nơi gắn với người dân Hà Nội rất nhiều năm thông qua hoạt động công ích của những bậc cha chú trước đây nên dư luận có những ý kiến như thời gian qua” – lãnh đạo Sở QHKT nói.
Cũng theo vị Phó Giám đốc Sở QHKT phương án cải tạo chung cư cũ còn nhiều vấn đề cần thực hiện trong đó có việc lấy ý kiến cộng đồng.
“Quá trình lập nhiệm vụ và đồ án quy hoạch sẽ phải lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng dân cư, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy trình quy định lúc đó mới là phương án đưa vào thực hiện, xây dựng” - lãnh đạo Sở QHKT nhấn mạnh.
Cao ốc bủa vây hồ Thành Công
Trước đó, như VietNamNet thông tin, Công ty CP Ðầu tư phát triển đô thị Việt Hưng (Vihajico) vừa đề xuất với Hà Nội 2 phương án cải tạo khu tập thể cũ Thành Công (quận Ba Ðình, Hà Nội). Trong đó, phương án 2 chủ yếu triển khai bằng nguồn lực của chủ đầu tư; 100% cư dân được tái định cư tại chỗ; chiều cao tối đa của công trình 35 tầng. Điểm đáng lưu ý của phương án này là nhà đầu tư đề xuất mở rộng diện tích công viên và hồ về phía trung tâm khu đô thị và “bù lại” cũng đề xuất cắt giảm hơn 4.267m2 mặt hồ phía đối diện để làm khu nhà tái định cư chất lượng cao! Nếu làm theo đề xuất này thực chất là lấp đi một góc hồ để xây dựng thêm 3 tòa nhà chung cư cao tầng.
Khu biệt thự nằm bên cạnh công viên hồ Thành Công. |
Cũng phải nói thêm rằng, đây không phải lần đầu tiên việc “lấp” hồ Thành Công được đưa ra. Trước đó, cách đây 2 năm, vào năm 2017, tại hội thảo cải tạo chung cư cũ, lãnh đạo Công ty Việt Hưng đã đưa ra đề xuất nâng tầng chung cư và lấy 1ha diện tích hồ Thành Công phục vụ tái định cư tại chỗ. Tuy nhiên, đề xuất này đã vấp phải sự phản đối quyết liệt từ phía lãnh đạo thành phố cũng như người dân, chuyên gia…
Tiếp tục đưa ra đề xuất về việc lấp hồ Thành Công, dư luận cũng đang có nhiều ý kiến trái chiều. Theo một nguồn tin của VietNamNet, phương án được Việt Hưng đưa ra lần này cũng có những ý kiến cho rằng có thể ghi nhận. Bên cạnh đó cũng vấp phải nhiều ý kiến phản đối từ các thành viên Hội đồng thẩm định thành phố.
Ông Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở QHKT Hà Nội nêu rõ quan điểm không đồng tình và cho rằng đây là phương án không hợp lý. Hiện nay, hồ Thành Công tiếp cận một phần ở ngã tư Huỳnh Thúc Kháng tạo nên không gian mở. Nếu lấp đi để xây dựng công trình cao 35 tầng thì sẽ đánh đổi không gian của ngã tư trở thành không gian kín.
“Hồ là hồ, không thể lấy đi một phần diện tích hồ xây dựng nhà chung cư rồi lại đào chỗ khác bù vào, không thể hoán đổi ví trí vậy được. Đề xuất không khả thi, không thể thực hiện bởi hồ có ví trí riêng của nó” - KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam. |
Trong phương án cải tạo khu tập thể Thành Công, tầng cao tối đa được đề xuất nâng lên tới 35 tầng và chiếm tới 70% là tỷ lệ căn hộ nhỏ loại 47,5m2; 20% là loại căn hộ 60m2 và 10% còn lại là loại căn hộ 75m2. Theo ông Nghiêm, với tỷ lệ cơ cấu căn hộ như vậy thì mật độ dân cư sẽ lớn hơn 10% so với quy hoạch dự định.
“Cái chính đưa ra phương án lấp hồ để lấy phần đất vàng, đất kim cương làm chung cư thì không hợp lý. Như vậy thì không nên” – ông Nghiêm nêu ý kiến.
Cũng theo ông Nghiêm, trong việc thực hiện cải tạo chung cư cũ việc nâng tầng phải tuân thủ theo quy hoạch thủ đô.
“Quan điểm của tôi là đừng vì lợi ích trước mắt, đừng vì cải tạo chung cư mà để lại áp lực lớn cho nhiệm kỳ sau vì trái với quy hoạch chung đặt ra” – ông Nghiêm nhấn mạnh.
KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng nêu quan điểm, cải tạo chung cư cũ sẽ có nhiều giải pháp, không phải lấy diện tích hồ, tài sản của cộng đồng để thực hiện. Bởi hồ Thành Công đóng vai trò điều hòa, thu gom nước mưa khi trời mưa tránh nguy cơ ngập lụt cho thành phố. Hơn nữa, hồ còn đóng vai trò là cảnh quan đô thị, tạo ra khí hậu tốt cho cảnh quan xung quanh, nhất là trong bối cảnh Hà Nội đang bị ô nhiễm không khí nặng.
“Cái chính đưa ra phương án lấp hồ để lấy phần đất vàng, đất kim cương làm chung cư thì không hợp lý. Đừng vì lợi ích trước mắt, đừng vì cải tạo chung cư mà để lại áp lực lớn cho nhiệm kỳ sau vì trái với quy hoạch chung đặt ra”- ông Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở QHKT Hà Nội. |
Không ai làm chuyện ấy, hồ là hồ, không thể lấy đi một phần diện tích hồ xây dựng nhà chung cư rồi lại đào chỗ khác bù vào, không thể hoán đổi ví trí vậy được. Đề xuất không khả thi, không thể thực hiện bởi hồ có ví trí riêng của nó” ông Tùng nhấn mạnh.
Ghi nhận thực tế hiện nay, xung quanh hồ Thành Công đã có nhiều công trình cao ốc đồ bủa vây. Người dân quanh khu vực hồ Thành Công cho rằng, hồ Thành Công là một trong những hồ nước đẹp nhất của Hà Nội còn sót lại, vừa có tác dụng điều hòa nước phục vụ thủy lợi, vừa điều hòa không khí, là lá phổi xanh của khu vực quận Ba Đình và Đống Đa. Việc lấp hồ xây chung cư trong bối cảnh Hà Nội đang bị ô nhiễm không khí nặng lại càng vô lý. Bên cạnh đó, người dân lo ngại "lấp" hồ để xây 3 tòa chung cư cao tầng sẽ tạo ra áp lực lớn đối với hạ tầng giao thông.
Hồng Khanh
- Công ty CP Ðầu tư phát triển đô thị Việt Hưng (Vihajico) đã đề xuất Hà Nội cho phép điều chỉnh không gian mặt nước hồ Thành Công trong phương án mới nhất cải tạo khu tập thể cũ Thành Công (quận Ba Ðình, Hà Nội).
" alt="Cao ốc bủa vây hồ Thành Công doanh nghiệp vẫn đề xuất lấp hồ"/>Cao ốc bủa vây hồ Thành Công doanh nghiệp vẫn đề xuất lấp hồ