当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Dalian Pro vs Shanghai Shenhua, 18h30 ngày 29/9 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Yahoo từng là một ông lớn trong làng công nghệ. Ảnh: Reuters.
Yahoo và AOL nằm trong số những cái tên thuộc thời kỳ bùng nổ Internet vào thập niên 1990. Yahoo từng là "trang chủ" của Internet, với rất nhiều nội dung và trang web con cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau. Trong khi đó, AOL cũng đóng vai trò là cổng truy cập Internet của nhiều người Mỹ. Ở thời điểm đỉnh cao, AOL được định giá hơn 200 tỷ USD, còn Yahoo là 125 tỷ USD.
Tuy nhiên, các công ty này đã bị những startup trẻ tuổi hơn như Google hay Facebook vượt qua vào thập niên 2000. Tuy vẫn còn những trang web có lượng truy cập cao như Yahoo Sports hay TechCrunch, 2 công ty đều không còn giữ được vị thế như trước.
Verizon mua lại AOL vào năm 2015 với giá 4,4 tỷ USD, định hướng những người dùng di động và nội dung số. Năm 2017, họ bỏ 4,48 tỷ USD để mua Yahoo, sau đó hợp nhất cùng AOL trong bộ phận có tên Oath.
Tuy nhiên, Oath vẫn không thể cạnh tranh với những gã khổng lồ như Google và Facebook. Năm 2018, Verizon tự giảm định giá của bộ phận này xuống 4,6 tỷ USD. Với trị giá hợp đồng 5 tỷ USD, Verizon chỉ thu về khoảng một nửa so với khoản tiền họ bỏ ra cho Yahoo và AOL.
Yahoo! Messenger và Yahoo! 360° từng là những dịch vụ rất phổ biến tại Việt Nam. Ảnh: Getty. |
Theo New York Times, kết quả kinh doanh của Oath vẫn khả quan. Bộ phận này đạt doanh thu 1,9 tỷ USD trong quý I, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau khi bán Yahoo và AOL, Verizon sẽ tập trung vào viễn thông, lĩnh vực truyền thống của công ty này. Vào tháng 3, Verizon đã bỏ ra 53 tỷ USD để đấu giá băng tần 5G.
Tại Việt Nam, Yahoo từng "thống trị" thị trường ứng dụng nhắn tin trên máy tính với Yahoo! Messenger. Nền tảng blog Yahoo! 360° cũng rất phổ biến trong thập niên 2000, trước khi bị thay thế bởi các mạng xã hội. Yahoo! 360° bị thay thế bằng Yahoo Blog năm 2012, sau đó bị khai tử năm 2013. Yahoo! Messenger cũng bị đóng cửa năm 2018.
Theo Zing/New York Times
Văn hóa ưa chuộng cái cũ của người Nhật đã khiến cho Yahoo! Japan đến nay vẫn duy trì được vị thế dẫn đầu ở xứ sở hoa anh đào.
" alt="Yahoo lại bị bán"/>Loạn "rác" mobile
Trao đổi về vấn đề trách nhiệm kiểm tra, giám sát các hoạt động nhắn tin quảng cáo, ông Nguyễn Thanh Hải, Chánh Thanh tra Bộ TT&TT cho biết: "Nghị định 90 đã quy định rõ các nội dung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này. Với một số nội dung đã rõ thì các lực lượng thanh tra chuyên ngành khi phát hiện vi phạm có thể tiến hành xử phạt đối với doanh nghiệp vi phạm. Song còn một số nội dung chưa rõ, cần phải có văn bản hướng dẫn và chúng tôi đang chờ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT (thuộc Bộ TT&TT) hoàn thiện các văn bản pháp lý hướng dẫn thực hiện Nghị định này".
Theo ông Vũ Quốc Khánh, Giám đốc VNCERT, hiện chỉ còn vướng về hệ thống cấp mã số quản lý cho các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng thư điện tử, bằng tin nhắn chưa xây dựng xong (theo quy định tại Nghị định 90, các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phải đăng ký với Bộ TT&TT và phải đáp ứng được các điều kiện đặt ra để được cấp mã số quản lý nhằm phục vụ việc quản lý chặt các hoạt động này). Đối với các nội dung còn lại của Nghị định 90, các nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo đều đã phải tuân thủ nghiêm túc, đặc biệt là phải đảm bảo năng lực đáp ứng sự từ chối nhận các tin nhắn quảng cáo của người dùng di động. Các trường hợp khiếu nại về thư rác có thể gửi tới VNCERT và sẽ được chuyển sang Thanh tra Bộ để xử lý. Thời gian qua đã có một số trường hợp như vậy được giải quyết.
Ông Nguyễn Văn Hùng - Phó Chánh Thanh tra Bộ TT&TT cho biết thêm, vấn đề thư rác đúng là đang gây nhiều phiền toái cho người sử dụng. Song, để Nghị định (của Chính phủ về chống thư rác) đi vào cuộc sống thì quả là không thể một sớm một chiều mà xong ngay được. Cho đến thời điểm này, tất cả các khiếu nại, phản ánh của người sử dụng dịch vụ di động về tin nhắn rác đều được Thanh tra Bộ hoặc lực lượng thanh tra các Sở TT&TT xem xét, tiến hành kiểm tra xử lý.
" alt="Quản lý tin nhắn rác: Còn vướng!"/>Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Bệnh nhi được cứu sống sau 20 ngày phẫu thuật
Khi vào BV Nhi TƯ, da và niêm mạc của bé nhợt, bụng chướng, đau khắp bụng. Các bác sĩ khoa Điều trị tích cực Ngoại tiến hành hồi sức cho trẻ, truyền máu, kết quả phim chụp CT cho thấy gan phải của bé dập, tổn thương động mạch và tĩnh mạch gan.
Theo TS Hiền, đây là dạng tổn thương phức tạp, cành cây đâm từ thành ngực qua cơ hoành vào ổ bụng trượt trên tĩnh mạch chủ dưới, xuyên từ mặt trên gan phải đến rốn gan, gây đứt đoạn động mạch gan phải và tĩnh mạch cửa phải.
Với những tổn thương này, lá gan của bé không thể bảo tồn, các bác sĩ quyết định phẫu thuật cắt gan phải để cứu bé. Ca phẫu thuật căng thẳng kéo dài 5 giờ đồng hồ.
Sau phẫu thuật, bệnh nhi rất yếu nên được chuyển vào phòng hồi sức tích cực chăm sóc đặc biệt trong suốt 12 ngày do suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Bệnh nhi được hồi sức hô hấp, hồi sức tuần hoàn, điều trị suy thận bằng lọc máu, điều trị suy gan, truyền các chế phẩm máu để điều trị rối loạn đông máu…
May mắn, sau thời gian được các bác sĩ tích cực chăm sóc, hiện tại bé C. đã qua giai đoạn nguy kịch. Cháu tỉnh táo, có thể tự thở và nói chuyện được. Các chỉ số xét nghiệm của trẻ trở về bình thường. Cháu đang được chăm sóc tại khoa Ngoại tổng hợp.
TS.BS Phạm Duy Hiền cảnh báo, tai nạn do té ngã là những tai nạn sinh hoạt xảy ra quanh năm ở trẻ nhỏ, đặc biệt khi các em không có sự giám sát trông chừng của người lớn. Trong trường hợp có trẻ không may té ngã, cần lưu ý cách biện pháp sơ cấp cứu sau đó khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y tế nơi gần nhất để cấp cứu khi trẻ có dấu hiệu gãy xương, chấn thương sọ não, chấn thương ngực hoặc tổn thương bụng.
Thúy Hạnh
- Sau cú ngã xe máy, cô gái trẻ rơi vào tình trạng hôn mê, đa chấn thương nặng trong đó có vỡ gan, vỡ thận, chấn thương sọ não.
" alt="Bé trai 6 tuổi bị vỡ gan, phải cắt bỏ một phần"/>Số người sử dụng Mobile Money ở châu Phi hạ Sahara hiện chiếm 43% toàn cầu. (Nguồn: GSMA)
Châu phi hạ Sahara là toàn bộ phía Nam của châu Phi, tách biệt với Bắc Phi vốn trù phú với văn hóa có nhiều nét tương đồng với thế giới Ả Rập. Các nước như Mozambique, Zimbabwe, Kenya hay Nigeria ở khu vực châu Phi hạ Sahara thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu như khủng hoảng lương thực, đói nghèo, dịch bệnh.
Hơn một nửa các nước ở khu vực này có tỷ lệ đói nghèo trên 35%, tương đương chi phí ăn uống dưới chuẩn 1,9 USD/ngày, theo Ngân hàng Thế giới. Riêng Mozambique, tỷ lệ đói nghèo đa chiều là khoảng 62%.
Nhưng nhờ giải pháp Mobile Money, nhiều người nghèo đã có cơ hội tiết kiệm an toàn tránh khỏi những rủi ro khi để tiền mặt cất giữ trong nhà.
Giải pháp này được các nhà mạng viễn thông ở mỗi nước cung cấp, giúp những người không có tài khoản ngân hàng vẫn có thể tiếp cận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Tại châu Phi hạ Sahara, Mobile Money hoạt động nhờ 2,7 triệu đại lý cũng chính là những người dân địa phương sở hữu tiền mặt với khả năng trao đổi tiền cho nhiều người.
Những bài học thành công
Nằm ở Đông Phi, Kenya có thể xem là hình mẫu lý tưởng nhất của Mobile Money. Ngay ở buổi bình minh của 3G, nhà mạng Safaricom đã triển khai dịch vụ thanh toán di động mang tên M-Pesa.
Lượng người dân Kenya sử dụng M-Pesa tăng nhanh chóng mặt, chủ yếu nhờ tính linh hoạt trong việc gửi và rút tiền. Đặc biệt, M-Pesa còn tạo ra một thị trường thứ cấp mua bán gói ứng tiền nhanh airtime, nhờ đó càng thu hút được những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp sử dụng.
Cho đến nay, số người sử dụng M-Pesa đã vượt qua cả dân số Kenya, 66 triệu thuê bao so với khoảng 55 triệu người. Tổng giá trị giao dịch trên Mobile Money năm 2020 cũng lập kỷ lục 47 tỷ USD, gần bằng một nửa tổng GDP của cả đất nước.
Mobile Money giúp người dân Zimbabwe không phải mang bọc tiền đi mua bánh mì.
Từ chính bài học thành công này, Safaricom đã phủ sóng M-Pesa khắp các nước châu Phi, sang tận Trung Đông, thậm chí là Đông Âu. Tuy nhiên, cuối cùng dịch vụ M-Pesa ở Romania, Albania và Ấn Độ đã phải đóng cửa khi không tiếp cận được thị trường.
Cùng với M-Pesa ở Kenya, các nhà mạng ở các nước khác trong khu vực bắt đầu học theo mô hình này. Nổi bật nhất phải kể đến Zimbabwe, đất nước nằm ở phía Nam của lục địa đen với hơn 14 triệu dân và 16 ngôn ngữ chính thức.
Mobile Money nơi đây đang được kiểm soát hoàn toàn bởi EcoCash với thị phần lên tới 99%, cung cấp các dịch vụ từ năm 2011. Hiện số người sử dụng Mobile Money đã chiếm 49% dân số Zimbabwe trong khi chỉ 28% người dân có tài khoản ngân hàng.
Thành công của Mobile Money ở Zimbabwe bắt nguồn từ siêu lạm phát bùng nổ vào năm 2008. Khi đó, người dân phải cầm một chồng tiền hàng trăm tỷ đô Zimbabwe mới mua được một ổ bánh mì. Chính phủ Zimbabwe cuối cùng phải từ bỏ đồng tiền của quốc gia mình và chuyển sang dùng USD cùng các đồng ngoại tệ của nước láng giềng.
Không còn khả năng tự in tiền dẫn tới thiếu tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm của người dân mất mát do không kiềm chế được lạm phát, ngân hàng từ chối cho vay bởi lo sợ nợ xấu, tất cả đã tạo ra sự đứt gãy cho nền kinh tế Zimbabwe. Điều này buộc chính phủ phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt mà cứu cánh mang tên Mobile Money đã xuất hiện.
Còn tại Mozambique, nơi ⅔ dân số (31 triệu người) sống ở vùng nông thôn thiếu điện nước và các nhu cầu cơ bản, Mobile Money vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển dù dịch vụ mKesh đã có mặt từ năm 2011.
Thị trường này mới có 6,6 triệu người dùng với khoảng 32.000 đại lý Mobile Money, chủ yếu là do số người sử dụng dịch vụ viễn thông cũng chỉ đạt con số tương đương. Ba nhà mạng ở Mozambique là Mcel, Vodacom và Movitel (một liên doanh của Viettel với doanh nghiệp địa phương) vẫn đang nỗ lực phủ sóng đất nước rộng 801,537 km2 này.
Mobile Money có thể là bước đệm để thoát nghèo, nhưng tất cả chỉ có hiệu quả cùng một chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và giải quyết được những bài toán khó khác như thiếu hụt lương thực, chăm sóc y tế cơ bản. Đó có thể là kim chi nan, nhưng không phải cây đũa thần cho các nước châu Phi hạ Sahara.
Sandbox đầu tiên ở Việt Nam gọi tên Mobile Money
Tại Việt Nam, Mobile Money hiện đang được triển khai thí điểm theo cơ chế Sandbox từ tháng 3/2021. Với 45,8 triệu người có tài khoản ngân hàng (chiếm 63% dân số), như vậy vẫn còn khá lớn người dân chưa thể dùng kênh thanh toán điện tử. Chính phủ cho phép sử dụng Mobile Money để thanh toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dân có thể tham gia thanh toán điện tử sẽ rất lớn.
Từ những hàng hóa như cốc trà đá, vé gửi xe, bánh xà phòng, gói mì tôm, cho đến hóa đơn điện, nước, giáo dục, y tế, vay tín dụng,... người dân sẽ rút điện thoại ra để thanh toán. Có thể nói, bất cứ người dân nào cũng có thể sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt. Từ đó sẽ tiết kiệm được đáng kể các chi phí và thời gian.
Hơn nữa, điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là với vùng sâu vùng xa. Đa phần người nông dân hiện bán nông sản vẫn dùng thanh toán tiền mặt và họ cũng không thể bán hàng cho những người ở xa.
Mobile Money giúp người ở nông thôn, miền núi, có thể bán một nải chuối ở vườn của mình cho mọi khách hàng trên toàn quốc, với giá tốt nhất. Nhiều người dân bị gạt ra ngoài hệ thống tài chính chính thống, sẽ được tiếp cận các dịch vụ mang tính đổi đời trên nền tảng Internet.
Ngay sau khi được Ngân hàng nhà nước cấp phép cho các, doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ Mobile Money thì chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới.
Tuy nhiên, Mobile Money tại Việt Nam có thăng hoa như các nước Châu Phi hay không còn chờ cách thức triển khai của các nhà mạng.
Phương Nguyễn
Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với việc thực hiện thí điểm dịch vụ Mobile Money vừa được đại diện lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Công an và Bộ TT&TT ký kết.
" alt="Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money"/>Siêu xe cổ Ferrari 250 GTO. |
Trước đó, vào năm 2017, nhà sưu tập xe Gregor Fisken (55 tuổi) đã trả cho luật sư người Mỹ Bernard Carl 44 triệu USD (tương đương 1020 tỷ đồng) để tậu chiếc siêu xe cổ Ferrari 250 GTO đời 1962 nhưng chưa nhận được hộp số nguyên bản.
Theo Telegraph, ngay sau khi mua từ Bernard Carl, Fisken đã bán chiếc Ferrari 250 GTO cho một nhà sưu tập siêu xe giấu tên. Luật sư của Fisken nói rằng thân chủ luôn nghĩ rằng ông sẽ nhận được hộp số nguyên bản của chiếc xe cổ từ Bernard Carl.
Đây là chiếc xe cổ đắt nhất thế giới. |
Nhưng thực ra, hộp số nguyên bản của chiếc xe Ferrari 250 GTO này đang nằm tại một đại lý ở Mỹ. Đại lý này yêu cầu bên mua thanh toán 25.000 USD (khoảng hơn 579 triệu đồng) song không ai muốn bỏ tiền ra.
Vụ việc trở nên căng thẳng hơn khi Fisken và Carl muốn hộp số chuyển tới Anh nhưng không ai chịu bỏ ra chi phí cho hộp số và phí vận chuyển.
Vụ kiện liển quan đến tranh chấp hộp số của chiếc Ferrari 250 GTO đời 1962 này. |
Việc tranh chấp hộp số của chiếc Ferrari 250 GTO đời 1962 này đã khiến hai bên phải kéo nhau ra tòa.
Luật sư Bernard Carl cho biết Fisken đã từ chối lấy hộp số của chiếc xe từ California và điều này đã vi phạm hợp đồng. Vì vậy, Fisken không còn quyền gì đối với chiếc hộp số nguyên bản này.
Bernard Carl muốn Fisken trả cho ông 500.000 USD (tương đương 11,6 tỷ đồng) chi phí đền bù tổn thất.
Hiện chưa rõ vụ kiện kéo dài này sẽ kết thúc ra sao.
Phương Linh (Theo Carscoops)
Chiếc xe Honda SH nhập Ý đời 2010 thuộc sở hữu của anh Trần Quốc Anh, giáo viên tại Trung tâm đào tạo lái xe ô tô Gia Thịnh, Vĩnh Long dù đã lăn bánh hơn 15.000km nhưng vẫn có giá cao ngất ngưởng 390 triệu đồng.
" alt="Bỏ 1020 tỷ mua xế cổ đắt nhất thế giới nhận phụ tùng giả"/>