当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc AC Milan vs Torino, 3h ngày 12/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Thứ ba, tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số ở tất cả các cấp, ngành, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển CĐS; tăng cường công tác truyền thông đến mọi người dân, DN để tạo sự đồng thuận cao nhất.
Thứ tư, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, phấn đấu trong giai đoạn tới mỗi hộ hộ gia đình có một cáp quang, mỗi người dân có một điện thoại thông minh; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là đối với các dịch vụ công như: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí; phát triển thương mại điện tử, đưa hàng hóa nông sản lên sàn thương mại phát triển nông nghiệp nông thôn.
Ngoài ra UBND tỉnh thường xuyên chỉ đạo các ngành, địa phương đẩy mạnh triển khai CĐS, thành lập các Ban chỉ đạo CĐS của từng cơ quan, đơn vị và xây dựng Kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện...
Xác định chuyển đổi số là mục tiêu hàng đầu
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, hình thành công dân số thì quan trọng nhất là hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số để mua, để bán, để học, để làm việc, để sử dụng dịch vụ công, để khám chữa bệnh, để giải trí. Việc hình thành các tổ công nghệ số cộng đồng ở mức thôn, bản, tổ dân phố để có thể đến từng hộ gia đình, đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn sử dụng nền tảng số, là cách tiếp cận rất Việt Nam. CĐS là cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện và tổ công nghệ số cộng đồng là lời giải của chúng ta. Và đây cũng là cách để không ai bị bỏ lại phía sau. Các địa phương hãy coi tổ công nghệ số cộng đồng này là lực lượng chuyển đổi số xung kích, giống như bộ đội địa phương, là các chiến binh CĐS….
Thực tế, ở tỉnh Quảng Nam tổ công nghệ số cộng đồng đã được triển khai như thế nào, thưa ông?
Ông Hồ Quang Bửu: Thực hiện các chủ trương, định hướng về CĐS quốc gia, xác định CĐS là mục tiêu hàng đầu và chuyển đổi số cấp xã là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai đầu tiên, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chính sách, văn bản về thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện như: Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 12/4/2021 của Tỉnh ủy Quảng Nam về CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 2004/KH-UBND ngày 12/4/2021 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thí điểm CĐS cấp xã trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 16/09/2022 của UBND tỉnh Ban hành Bộ chỉ số đánh giá CĐS và Quy định về đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Nam; Công văn số 220/UBND-KGVX ngày 15/12/2021 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố, công văn số 4821/UBND-KGVX ngày 22/7/2022 của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh xây dựng xã thông minh và triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố trên địa bàn tỉnh … nhằm thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành; Để đạt được những mục tiêu nói trên, tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những đội ngũ quan trọng và cánh tay đặc lực trong việc chuyển đổi số cấp xã.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 204/241 xã đã thành lập tổ công nghệ cộng đồng với 1019 tổ công nghệ số cộng đồng với gần 5.000 người tham gia. Tổ công nghệ số do UBND các xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định thành lập. Trong đó, mỗi thôn, bản, tổ dân phố có thể thành lập 01 Tổ Công nghệ số cộng đồng, mỗi Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể gồm Trưởng thôn/bản, Tổ trưởng tổ dân phố và ít nhất 4 nhân sự.
Từ khi triển khai việc thành lập tổ công nghệ số cộng đồng đến nay, các tổ công nghệ đã có rất nhiều hoạt động, cụ thể như:
Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trung ương và tỉnh về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến các hộ gia đình, người dân thông qua các cuộc họp thôn, tổ dân phố, khu dân cư, trong các chương trình, sự kiện của phường/xã.
Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, các chương trình nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn.
Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân tạo tài khoản điện tử, chữ ký số ….
Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân cài đặt, sử dụng các dịch vụ số và tương tác với chính quyền qua các nền tảng số (như ứng dụng Smart Quảng Nam; ứng dụng Cổng Dịch vụ công ….).
Hướng dẫn người dân tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử (Viettel Money, VNPT Pay, MoMo, VNPay,...).
Phối hợp với các DN viễn thông (Viettel Quảng Nam, VNPT Quảng Nam) tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Mở rộng, tư vấn về việc thu hộ, chi hộ: Bảo hiểm xã hội, giáo dục, chi trả các chế độ an sinh xã hội…
Hướng dẫn người dân tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội (Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Ứng dụng dạy và học trực tuyến, Ứng dụng Telehealth/TeleCare,...).
Hướng dẫn, hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể thiết lập cửa hàng số và tạo tài khoản thanh toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử; đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử.
Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Bưu điện Quảng Nam và các đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình thiết lập địa chỉ số trên Nền tảng địa chỉ số quốc gia.
Hướng dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh.
Vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung
Là người đồng hành và chỉ đạo trực tiếp công tác chuyển đổi số ở địa phương, ông đánh giá với kế hoạch tỉnh đang triển khai, năm nay liệu Quảng Nam có chạm ngưỡng chính quyền số không?
Ông Hồ Quang Bửu: UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 5793/KH-UBND ngày 30/12/2022 về Chuyển đổi số tỉnh Quảng Nam năm 2023 trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm như:
Triển khai thực hiện việc hợp nhất Cổng Dịch vụ công tỉnh với Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh để tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; thiết lập, nâng cấp, hoàn thiện kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân; đưa vào vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung của tỉnh đáp ứng yêu cầu số hóa, lưu trữ hồ sơ của các ngành, địa phương.
Triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giao chỉ tiêu tỷ lệ DVC trực tuyến các ngành, địa phương, thí điểm chỉ tiếp nhận hồ sơ dưới hình thức trực tuyến, triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển dữ liệu theo chủ đề “năm dữ liệu quốc gia”, các ngành triển khai xây dựng các CSDL trọng điểm theo Nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngày 17/9/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP). Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các CSDL dùng chung, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP. Hoàn thiện các kết nối với các CSDL TW như GPLX, dân cư, ĐKKD, hộ tịch, …
Tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) theo Kế hoạch 1148/KH-UBND ngày 06/03/2023 của UBND tỉnh, trong đó tập trung rà soát từng dịch vụ công, các thành phần hồ sơ trên tất cả các lĩnh vực, thực hiện cắt giảm các thành phần hồ sơ đã sử dụng dữ liệu dân cư để nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ công theo Công điện số 90/CĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban chuyển đổi số Quốc gia giao cho tỉnh Quảng Nam: tiên phong tổ chức triển khai, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc; tổ chức sơ kết, đánh giá trước tháng 9/2023 (cơ quan phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông).
Quảng Nam đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, với mục tiêu năm 2023, Quảng Nam lọt Top 20 tỉnh, thành phố có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước, sớm trở thành địa phương nằm trong tốp đầu của cả nước về chuyển đổi số vào năm 2030.
- Cảm ơn ông đã dành thời gian cho VietnamNet!
" alt="Quảng Nam quyết lọt Top 20 tỉnh,TP có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước"/>Quảng Nam quyết lọt Top 20 tỉnh,TP có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước
Nguyễn Xuân Son tăng cường sức mạnh rất đáng kể cho hàng công tuyển Việt Nam nếu được triệu tập. Ảnh: CLB Nam Định.
Dù HLV Kim Sang Sik chưa công bố những cái tên được triệu tập bổ sung từ CLB Thép Xanh Nam Định lên tuyển Việt Nam, nhưng nhiều nguồn tin cho hay, tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son nằm trong kế hoạch sử dụng của chiến lược gia người Hàn Quốc.
Chuyên môn của chân sút 27 tuổi có lẽ chẳng phải bàn nhiều khi anh khẳng định giá trị nổi bật ở V-League những mùa giải vừa qua. Với phong độ hiện tại, cùng những điểm mạnh về thể hình, thể lực, tì đè, khả năng dứt điểm… Xuân Son chính là cây săn bàn mà HLV Kim Sang Sik đang rất cần ở cuộc chinh phục ngôi vô địch ASEAN Cup.
Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, sự tăng cường sức mạnh từ Nguyễn Xuân Son là vô cùng cần thiết cho tuyển Việt Nam, nhưng để có sự hiệu quả cao nhất thì tiền đạo này cần được hỗ trợ từ các đồng đội.
“Sự có mặt của Xuân Son giúp HLV Kim Sang Sik có thêm nhiều sự lựa chọn về phương án tấn công. Các tiền vệ tuyển Việt Nam có một địa chỉ cực chất lượng để cung cấp bóng. Tuy nhiên, điều quan trọng là cầu thủ CLB Thép Xanh Nam Định có thể kết nối như thế nào với các vệ tinh xung quanh.
Nói cách khác, liệu Xuân Son có được các cầu thủ Việt Nam dọn cỗ để ghi bàn hay không, hay phải độc lập tác chiến ở hàng công tuyển Việt Nam?”, BLV Quang Huy phân tích.
Nếu triệu tập và sử dụng Xuân Son ở vị trí cao nhất trên hàng công, HLV Kim Sang Sik phải xây dựng những phương án về lối chơi, nhân sự xoay quanh cầu thủ gốc Brazil.
![]() |
Quang Hải đang có phong độ rất ấn tượng trước ASEAN Cup. Ảnh: Bảo Ngọc. |
Ở đợt tập trung lần này, tuyển Việt Nam vắng mặt nhiều cựu binh dày dạn kinh nghiệm, trong đó đáng chú ý là Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng và có thể là Tuấn Anh. Vì vậy, HLV Kim Sang Sik phải tìm được người có thể hiểu và chơi ăn ý nhanh nhất với chân sút Thép Xanh Nam Định, khi cầu thủ này chỉ có thể bắt đầu thi đấu từ trận gặp Myanmar ở lượt cuối vòng bảng.
Chiến lược gia sinh năm 1976 dường như đã tìm được người phù hợp, và đó là Quang Hải. Ở 3 trận giao hữu vừa qua tại Hàn Quốc, ông Kim xếp “số 19” ở vị trí tiền vệ trung tâm, thay vì đá biên và dâng cao như trước đây. Sự thay đổi này mang tới hiệu quả không ngờ khi Quang Hải ngoài những đường chuyền, những pha tỉa bóng thông minh cho đồng đội, còn trực tiếp ghi 2 bàn thắng.
Với một cầu thủ có nhiều kinh nghiệm và rất khôn ngoan như Quang Hải, anh sẽ biết phải làm gì để hỗ trợ cho Xuân Son ở phía trên, đồng thời tự tạo ra những cơ hội cho riêng mình để có thể ghi dấu ấn.
Dĩ nhiên, Quang Hải cũng phải nhận được sự hợp tác của Xuân Son, có nghĩa là không phải lúc nào tiền đạo nhập tịch 27 tuổi cũng là người được giao nhiệm vụ “kết liễu” đối phương, mà phải chia sẻ cơ hội, vì cái chung của đội tuyển.
Muốn làm tốt điều này, HLV Kim Sang Sik nhiều khả năng trao băng thủ quân cho Quang Hải, giúp anh có thêm nhiều “uy tín” ở đội tuyển, mặt khác thấy được trách nhiệm, trọng trách của một nhạc trưởng, một thủ lĩnh tinh thần ở tuyển Việt Nam.
NXB Công Thương giới thiệu cuốn "Triết lý lãnh đạo Park Hang-seo", nghiên cứu những kỹ năng quản trị và phong cách lãnh đạo của ông Park, thứ đã góp phần tạo nên thành công của ông ở tuyển Việt Nam ngày nay.
" alt="Tuyển Việt Nam: Bất ngờ vệ tinh của Nguyễn Xuân Son"/>TIN BÀI KHÁC:
Chiến đấu cơ Nga áp sát tàu khu trục Mỹ" alt="Clip gỡ bỏ 45 tấn khóa tình yêu ở Paris"/>Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
Chuyến thăm của Elon Musk sẽ đánh dấu lần đầu tiên tỷ phú này trở lại Trung Quốc kể từ sau đại dịch Covid và Chủ tịch Tập Cận Bình tái cử nhiệm kỳ 3. Trước khi ông Lý Cường trở thành Thủ tướng vào tháng 3 vừa qua, ông từng giữ chức Bí thư Thượng Hải, tham gia giám sát quá trình xây dựng vận hành nhà máy của Tesla tại đây.
Lần cuối Musk tới Trung Quốc là đầu năm 2020 và khiến cộng đồng mạng dậy sóng với màn vũ đạo trong một sự kiện của nhà máy ở Thượng Hải.
Ông Lý Cường và Elon Musk gặp nhau trước đó tại lễ khánh thành nhà máy của Tesla năm 2019. Đến năm 2020, họ cùng tham gia một cuộc họp trực tuyến, nơi CEO SpaceX trực tiếp cảm ơn Bí thư thành uỷ Thượng Hải lúc bây giờ vì đã hỗ trợ hoạt động của nhà máy trong thời gian đại dịch bùng phát.
Chuyến thăm dự kiến của Musk diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài giúp củng cố nền kinh tế sau 3 năm bị vùi dập vì các biện pháp kiềm chế Covid.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đang đi đầu trong nỗ lực này, khi lần lượt phát biểu tại các sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo doanh nghiệp lớn như Tim Cook (Apple) và Albert Bourla (Pfizer) trong vài tuần vừa qua.
Dù vậy, các nguồn tin chưa nắm được nội dung Musk dự định thảo luận với nhà lãnh đạo cấp cao Bắc Kinh.
Về phía hãng xe điện, họ đang phải vật lộn với nhiều vấn đề, chẳng hạn như sự chậm trễ trong kế hoạch tăng gấp đôi công suất tại nhà máy ở Thượng Hải.
Xe điện của Tesla cũng bị cấm vào các khu liên hợp quân sự và địa điểm họp chính trị tại Trung Quốc do chính quyền lo ngại camera trên xe. Hiện công ty đang phải chờ đợi Bắc Kinh cấp phép công nghệ tự lái hoàn toàn tại đại lục.
Trung Quốc cũng là một trong những nguồn doanh thu lớn nhất, ngoài Mỹ, của Twitter, công ty truyền thông xã hội mà Musk đã mua lại vào năm ngoái với giá 44 tỷ USD.
Theo Reuters
" alt="Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường"/>Elon Musk sắp tới Trung Quốc, dự kiến gặp Thủ tướng Lý Cường
Hàn Quốc tiết lộ kế hoạch sau khi các nước khác đã giới thiệu những biện pháp để củng cố ngành công nghiệp bán dẫn nội địa. Chẳng hạn, tháng trước Mỹ đưa ra thông tin chi tiết về Đạo luật CHIPS, tài trợ hàng tỷ USD cho các nhà sản xuất chip đầu tư vào Mỹ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol khẳng định, mặt trận kinh tế đã mở rộng và quốc gia phải hỗ trợ đầu tư tư nhân để đảm bảo tăng trưởng hơn nữa. Chính phủ phải cung cấp địa điểm, R&D, nguồn nhân lực và ưu đãi thuế.
Theo Bộ Công nghiệp, số tiền của Samsung sẽ dành cho 5 nhà máy chip, thu hút tối đa 150 nhà sản xuất nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị trong và ngoài nước, nhà máy bán dẫn, tổ chức nghiên cứu và phát triển bán dẫn tại Yongin. Theo Tổng thống, chính phủ lựa chọn Yongin vì đây là quê hương của Samsung Electronics và đã có nhiều doanh nghiệp chip đang hoạt động. Ước tính, cứ điểm đem lại giá trị trực tiếp và gián tiếp 700 nghìn tỷ won, tạo ra 1,6 triệu việc làm.
Theo ông Yoon, công nghiệp công nghệ cao là động lực tăng trưởng chính, là tài sản an ninh và chiến lược, liên hệ trực tiếp đến công việc và sinh kế của người dân.
Bên cạnh đầu tư của khu vực tư nhân, chính phủ sẽ cấp ngân sách 25 nghìn tỷ won hoặc hơn trong 5 năm tới cho hoạt động R&D trong các lĩnh vực chiến lược như trí tuệ nhân tạo. Thêm 360 tỷ won cho phát triển đóng gói chip, khoảng 100 tỷ won cho hạ tầng điện, nước năm nay hoặc các khu phức hợp công nghiệp.
Hồi tháng 1, chính phủ đề xuất tăng tỷ lệ khấu trừ thuế cho các khoản đầu tư vào chip và công nghệ chiến lược khác, từ 8% lên 15% đối với các doanh nghiệp lớn.
Ngoài ra, Samsung Electronics, Samsung Display, Samsung SDI và Samsung Electro-Mechanics sẽ đầu tư 60,1 nghìn tỷ won trong 10 năm tới bên ngoài khu vực Seoul để phát triển công nghệ đóng gói chip, màn hình và pin.
Hàn Quốc là “ngôi nhà” của hai nhà sản xuất memory chip lớn nhất thế giới, Samsung Electronics và SK Hynix. Nước này đang muốn cải thiện sự ổn định của chuỗi cung ứng để trở thành thành phần quan trọng trong lĩnh vực ngoài chip nhớ, hiện đang do TSMC (Đài Loan, Trung Quốc) và Intel (Mỹ) thống trị.
Theo Tổng thống Yoon Suk Yeol, dù Hàn Quốc sở hữu năng lực sản xuất công nghệ cao đẳng cấp thế giới, họ vẫn không cạnh tranh được trong lĩnh vực chip hệ thống. Các con chip không phải memory chip đóng vai trò như bộ não để xử lý và tính toán thông tin, nhưng Hàn Quốc chỉ chiếm 2 đến 3% thị phần toàn cầu.
“Điều quan trọng là tốc độ. Chính phủ sẽ làm mọi thứ trong quyền hạn của mình để đẩy nhanh việc thành lập tổ hợp công nghiệp công nghệ cao quốc gia được công bố hôm nay”,Tổng thống phát biểu trong cuộc họp với các thành viên Nội các về kinh tế hôm 15/3.
(Theo Reuters, Korea Herald)
Samsung đầu tư 230 tỷ USD xây ‘cứ điểm’ bán dẫn lớn nhất thế giới