- Năm nay mình 22 tuổi,ợđòilihônvìchồngthíchnhậlịch bóng đá vleague mới kết hôn được 6 tháng nhưng cuộc sống không hạnh phúc vì chồng suốt ngày đi nhậu.
TIN BÀI KHÁC
- Năm nay mình 22 tuổi,ợđòilihônvìchồngthíchnhậlịch bóng đá vleague mới kết hôn được 6 tháng nhưng clịch bóng đá vleaguelịch bóng đá vleague、、
- Năm nay mình 22 tuổi,ợđòilihônvìchồngthíchnhậlịch bóng đá vleague mới kết hôn được 6 tháng nhưng cuộc sống không hạnh phúc vì chồng suốt ngày đi nhậu.
TIN BÀI KHÁC
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Shorta, 23h30 ngày 28/4:
2025-04-30 00:44
Công Phượng bị VĐV 8 tuổi bỏ xa tại “Oscar TTVN”
2025-04-29 23:41
Gặp những cô gái mở hàn' huy chương cho Việt Nam tại Asiad 19
2025-04-29 23:41
10X từng sống trong khu ổ chuột trở thành sinh viên xuất sắc toàn cầu
2025-04-29 22:34
Theo Sở GD-ĐT, để mở cửa trở lại, các ngành hoạt động, phục hồi kinh tế, phải tính toán cho học sinh quay lại trường. Đây là điều kiện rất quan trọng giúp các địa phương sớm ổn định, giúp phụ huynh yên tâm đi làm. Việc tận dụng khoảng thời gian học trực tiếp vừa là điều kiện rất cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục, vừa là điều kiện cơ bản để ổn định xã hội.
Tâm lí người dân còn lo lắng về an toàn khi cho trẻ đến trường, cần có phương án từng bước, ưu tiên khối nhỏ (để người lớn đi làm), chính khóa, kết hợp với công tác truyền thông, để người dân hiểu, đồng tình đưa trẻ đến trường.
Mục tiêu đặt ra là đảm bảo an toàn khi tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo trực tiếp tại các cơ sở giáo dục phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19.
Phương án cho các cấp độ dịch
Phương án mở cửa trường học cho học sinh học trực tiếp của Sở GD-ĐT TP.HCM như sau:
Địa bàn cấp độ 1 và 2(nguy cơ thấp và trung bình) tổ chức dạy học trực tiếp; không tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường. Những cơ sở giáo dục ngoài công lập nếu đảm bảo các điều kiện an toàn, được Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 chấp thuận có thể bố trí nội trú, bán trú, xe đưa rước học sinh.
![]() |
Học sinh TP.HCM (ảnh: Thanh Tùng) |
Đảm bảo giãn cách, đảm bảo đánh giá an toàn theo bộ tiêu chí đánh giá an toàn Covid-19 trong ngành giáo dục do UBND thành phố ban hành. Củng cố các điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị, phương tiện để sẵn sàng chuyển sang các hình thức dạy học qua Intemet khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Các cơ sở giáo dục đại học được tổ chức dạy học trực tiếp nếu đáp ứng Bộ tiêu chí an toàn trường học, đảm bảo đội ngũ nhà giáo và sinh viên tham gia dạy - học trực tiếp đã được tiêm đủ liều vắc xin, đảm bảo các quy định phòng, chống dịch Covid-19 của địa phương.
Hiện TP.HCM có 9 quận, huyện đạt cấp 1 (bình thường mới); 12 địa phương cấp 2 (nguy cơ trung bình) và 1 quận ở cấp 3 (nguy cơ cao).
Cụ thể, vùng xanh (cấp độ 1) gồm: Thành phố Thủ Đức, các quận Gò Vấp, Tân Bình, 1, 7, 8, 10, Cần Giờ, Củ Chi. Vùng vàng (cấp độ 2) gồm quận huyện: 3, 4, 5, 6, 11, 12, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Tân Phú, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh. Bình Tân là địa phương duy nhất ở vùng cam (cấp độ 3).
Đối với các địa bàn được xác định dịch ở cấp độ 3(nguy cơ cao) tổ chức dạy học trực tiếp kết hợp với dạy học trực tuyến, trên truyền hình; Không tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lớp học.
Căn cứ điều kiện thực tế, các địa phương quyết định kế hoạch dạy học cho từng lớp, khối lớp. Với cấp học phổ thông, ưu tiên dạy trực tiếp các lớp 1, lớp 2, lớp 6, lớp 9 và lớp 12.
Tổ chức học trực tiếp cho học sinh, học viên, sinh viên bố trí lệch ca, lệch giờ; không tập trung đông người, giãn cách tối đa, đảm bảo giới hạn về số người học/lớp theo Bộ tiêu chí đánh giá an toàn Covid-19 trong ngành giáo dục do UBND thành phố ban hành và được ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 đánh giá an toàn.
Đối với các địa bản được xác định ở cấp độ 4(nguy cơ rất cao) tổ chức hình thức dạy học trực tuyến, trên truyền hình, giao bài tự học.
Với cấp học mầm non và phổ thông, giáo viên hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em, học sinh học tập, vui chơi tại nhà theo hình thức phù hợp.
Phối hợp với phụ huynh để hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả, an toàn các thiết bị phục vụ học tập trực tuyến, học qua truyền hình; Có phương án chuyển tài liệu học tập đến những học sinh còn thiếu thiết bị học tập trực tuyến, học qua truyền hình.
Mầm non bắt đầu bằng học 1 buổi
Theo dự thảo, chỉ những giáo viên được chích ngừa vắc xin phòng Covid-19 trước 2 tuần mới được bắt đầu vào trường. Giáo viên tiêm đủ liều vắc xin dược phép di chuyển từ nhà đến trường để làm việc.
Đối với mầm non: thời gian đầu chỉ nhận giữ trẻ 1 buổi, không ăn sáng, không bán trú, chia đôi lớp và bố trí lệch buổi. Sau mỗi tuần, Phòng GD-ĐT đánh giá độ an toàn và các điều kiện để tham mưu UBND huyện điều chỉnh phương án theo hướng mở dần (tổ chức ăn sáng, bán trú, bỏ tách lớp...).
Đối với giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên: Giao từng trường chủ động xây dựng phương án tổ chức hoạt động nhà trường để linh hoạt thực hiện việc dạy học phù hợp với quy định cấp độ dịch tại địa phương nơi trường trú đóng và được Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 đánh giá an toàn.
Minh Anh - Phương Chi
Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo thống kê đơn vị tổ chức dạy học tại các địa phương trên cả nước tính đến ngày 25/10/2021.
" alt="Phương án cho học sinh đi học trực tiếp của Sở Giáo dục TP HCM" width="90" height="59"/>Phương án cho học sinh đi học trực tiếp của Sở Giáo dục TP HCM
![]() |
Tạm hoãn hợp đồng lao động trong mùa dịch Covid-19 |
Luật sư tư vấn:
Tạm hoãn hợp đồng lao động là việc tạm dừng thực hiện hợp đồng lao động trong một thời gian nhất định vì các lý do theo pháp luật quy định hoặc thỏa thuận giữa hai bên. Theo quy định tại Điều 32 BLLĐ 2012 thì trường hợp các bên được thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động như sau:
1. Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.
2. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.
3. Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
4. Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
5. Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận.
Như vậy căn cứ theo quy định trên, ở trường hợp của bạn muốn thực hiện tạm hoãn hợp đồng lao động do thời kỳ dịch bệnh công ty không thể tiếp tục kinh doanh đây có thể xem như trường hợp bất khả kháng, hai bên có thể thoả thuận thực hiện tạm hoãn hợp đồng. Doanh nghiệp và NLĐ chỉ cần thỏa thuận và căn cứ theo quy định tại Điều 32 của Bộ Luật lao động 2012 để thực hiện tạm hoãn thực hiện HĐLĐ. Mặc dù vậy, khi thỏa thuận tạm hoãn thực hiện HĐLĐ nên được lập thành văn bản và lưu kèm với hợp đồng lao động đã giao kết trước đó.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Chúng tôi lấy nhau đã hơn 10 năm, hai người không có tài sản gì, được bố mẹ đẻ tôi cho một căn nhà nhỏ, chúng tôi đã bán được hơn một tỷ đồng, đem mua một lô đất mang tên hai vợ chồng tôi.
" alt="Tạm hoãn hợp đồng lao động trong mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>![]() |
Trung tâm điều hành Thành phố thông minh Quảng Ninh (Ảnh do Bạn đọc cung cấp) |
2. Bạn đọc Đặng Hữu Hợp trú tại thôn Thạch Căn, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế gửi “đơn kêu cứu” đề ngày 28/12/2019. Nội dung: BĐ khởi kiện tranh chấp quyền sử dụng đất với bà Đặng Thị Hoài Minh (cùng ở địa chỉ trên) từ ngày 14/5/2018; đến ngày 18/12/2018 TAND huyện Phú Vang mới “chấp nhận thụ lý đơn của tôi”. Thế nhưng, từ đó đến nay “Tòa mới làm việc với tôi 1 lần để cung cấp bản khai và hòa giải, nhưng phía bị đơn không đến”. Đến ngày 19/6/2019. Tòa ban hành Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự! Theo đơn trình bày, “khi tôi canh tác trên mảnh vườn” theo “cân đối ruộng đất” của HTX năm 1993, thì phía “bị đơn dùng vũ lực cưỡng đoạt quyền sử dụng đất, nhổ hết cây tôi trồng để trồng cây của họ”! Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Đặng Hữu Hợp đến TAND huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế đề nghị xem xét.
3. Bạn đọc Lê Mạnh Tuấn được bố là cụ Lê Văn Tề ở thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên ủy quyền, gửi “đơn đề nghị và kêu cứu khẩn cấp”, về việc “không nhất trí với Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai số 824/QĐ-CT ngày 13/8/2008 của Chủ tịch UBND huyện Tiên Lữ” và đề nghị cơ quan chức năng xem xét giải quyết việc một số công dân họ Lê thôn Nội Thượng đập phá tài sản của gia đình”. BĐ cho biết đây là 1 trong tổng số 528 vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng kéo dài của cả nước đã được rà soát theo Kế hoạch số 1130/TTCP-KH ngày 10/5/2012 của Thanh tra Chính phủ; tuy nhiên vẫn chưa được Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên ban hành Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai lần 2 theo quy định. Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Lê Mạnh Tuấn đến UBND tỉnh Hưng Yên đề nghị khẩn trương xem xét.
4. Bạn đọc Nguyễn Văn Đôn và vợ là Lê Thị Bé Em ở thôn Lâm Lộc Nam, xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đồng ký tên trong đơn đề ngày 6/1/2020. Nội dung: Các BĐ “kêu oan” đối với Bản án số 222/2019/DS-PT ngày 7/1/2019 của Tòa án nhân dân Cấp cao tại Đà Nẵng và Bản án số 12/2018/DS-ST ngày 27/6/2018 của TAND tỉnh Quảng Ngãi v/v “tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; đòi lại tài sản là quyền sử dụng đất và hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Theo BĐ trình bày “cha mẹ chúng tôi chuyển nhượng cho vợ chồng ông Hương ‘đất trồng cây hàng năm khác’ nhưng 2 Bản án lại ‘tuyên buộc dỡ nhà của chúng tôi chuyển thành đất trồng cây hàng năm khác và trả cho vợ chồng ông Hương, như vậy là đã công nhận một giao dịch trái với Luật đất đai”. Vợ chồng BĐ Nguyễn Văn Đôn + Lê Thị Bé Em đã gửi đơn đề nghị TAND Tối cao xét xử theo thủ tục Giám đốc thẩm.
5. Bạn đọc Trần Quang Minh ở Khu đô thị 54, Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội gửi “đơn tố cáo khẩn cấp” đề ngày 16/12/2019. Nội dung: Dự án xây dựng 18 căn hộ thấp tầng để bán (do CTCP Thi công cơ giới là chủ đầu tư) nằm trên khu đất văn phòng làm việc và khu vườn hoa, cây xanh của khu đô thị 54 Hạ Đình được TP phê duyệt theo Quyết định 7090/QĐUB ngày 17/10/2002. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất không thực hiện việc lấy ý kiến của cư dân khiến bà con rất bức xúc; UBND quận Thanh Xuân cấp phép xây dựng khi Chủ đầu tư chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính; đơn vị thi công lại đòi chặt hạ hàng cây xanh 15 năm tuổi thuộc quản lý của cư dân để trổ cổng cho 18 căn hộ liền kề đi ra đường nội bộ của khu đô thị 54, khiến cư dân lo ngại về mất an toàn giao thông...Xin chuyển nội dung đơn của BĐ đến UBND TP Hà Nội và quận Thanh Xuân đề nghị xem xét.
6. Bạn đọc Trần Văn Đôn ở Đông Đạt, Phú Lương, Thái Nguyên gửi email ngày 3/1/2020 phản ánh: Tôi là khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ bên Công ty CP ô tô Huyndai Thái Nguyên. Nhưng đến khi xe tôi (biển đăng ký 20A15790) xẩy ra vấn đề cơ cấu lái, mặc dù vẫn trong thời hạn bảo hành (hồ sơ còn lưu trên phần mềm đại lý Hyundai Thái Nguyên), nhưng CT lại không bảo hành, mà thu tiền của tôi? Xin chuyển ý kiến trên của BĐ Trần Văn Đôn đến Công ty CP ô tô Huyndai Thái Nguyên đề nghị xem xét.
7. Bạn đọc Trần Hoàng Hải gửi email ngày 9/1/2020 phản ánh: Tôi là khách thường xuyên mua hàng của Công ty An Phước, vì muốn ủng hộ 1 thương hiệu hàng Việt Nam. Ngày 28/12/2019 tôi mua 3 cái áo, đơn hàng 7724/CUCHI-BH và 7725/CUCHI-BH tại cửa hàng có địa chỉ số 14, tỉnh lộ 8, thị trấn Củ Chi, TP HCM, có yêu cầu sửa áo. Nhân viên bán hàng hẹn đến ngày 8/01/2020. Quá ngày hẹn mà cửa hàng này không giao hàng cho tôi, không liên lạc để khách nắm thông tin. Đơn hàng chỉ hơn 2.500.000 đ mà trễ hạn, hỏi đến 4 lần nhân viên không trả lời nguyên nhân vì sao? Việc này khiến tôi rất bức xúc về phong cách ứng xử của nhân viên 1 cửa hàng mang thương hiệu An Phước nên gửi email này đề nghị Báo lên tiếng, Xin chuyển ý kiến phản ánh của BĐ Trần Hoàng Hải đến Công ty An Phước đề nghị xem xét.
![]() |
Ảnh do Bạn đọc cung cấp |
8. Bạn đọc Phạm Thị T.Q. ở TP Quy Nhơn, Bình Định gửi email đơn ngày 10/1/2020 “kính đề nghị Báo giúp đỡ” về việc: Chồng là ông T.M.D. cùng công tác tại CTCP Môi trường đô thị TP Quy Nhơn, “những năm gần đây, nhiều lần lén lút quan hệ tình cảm bất chính với chị gái tôi là Phạm Thị T.T. Một tối họ vào nhà nghỉ với nhau, “tôi có chứng cứ video clip ở nhà nghỉ đó. Trong đêm đó ông D. về nhà đóng cửa không cho tôi vào và đánh 2 đứa con ruột; nhiều đêm chửi vợ con lớn tiếng làm mất ăn mất ngủ, ảnh hưởng tinh thần của mẹ con tôi”. BĐ Phạm Thị T.Q đã báo cáo với Công ty, nhưng “tôi thấy việc xử lý của Công ty tôi là chưa thỏa đáng”. Đề nghị các cơ quan, đoàn thể tỉnh Bình Định và TP Quy Nhơn nơi BĐ Phạm Thị T.Q. đồng gửi đơn này xem xét, giải quyết! Và, BĐ T.Q. cũng cần nói chuyện thẳng thắn với chị gái của mình!
9. Bạn đọc Vũ Tiến Minh thường trú tại tổ 8, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang gửi email “đơn đề nghị giải quyết” đề ngày 10/1/2020. Nội dung: Tháng 10 năm 1993 tôi mua mảnh đất tại tổ 3, Quang Sơn, thị trấn Việt Quang của Ông Hoàng Văn Ỳ và vợ là bà Hoàng Thị Thinh thường trú tại thị trấn Yên Bình, huyện Quang Bình, (nay là tổ 12 thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang). Tôi đã làm nhà, hạ đất và sinh sống ổn định trên mảnh đất trên từ năm 1993, không có tranh chấp gì. Cuối năm 2017 tôi làm đơn gửi UBND huyện Bắc Quang đề nghị cấp giấy CNQSD đất đối với mảnh đất trên. Nhưng đến nay, các cơ quan chức năng của huyện Bắc Quang chưa có văn bản nào trả lời chính thức cho tôi! Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Vũ Tiến Minh đến UBND huyện Bắc Quang đề nghị khẩn trương xem xét.
10. Bạn đọc Đặng Thị Minh Hảo ở số 23 tổ 28C, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội gửi email ngày 13/1/2020. Nội dung: "Tôi là chủ sử dụng thửa đất số 323 - Tờ bản đồ số 03 - Tiếu khu Phú Thịnh, thị trấn Phú Minh, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội. Nhà tôi chỉ có một ngõ duy nhất để đi ra ngoài, là ngõ chung (thuộc đất công) đi qua trước nhà anh Phùng Tiến Bình (ngõ chung này thể hiện rất rõ ràng trên GCNQ SH nhà đất của cả hai nhà). Năm 2016 anh Bình xây tường bao bịt cổng ra vào nhà tôi và lợp mái lấn chiếm phần diện tích ngõ đi chung làm gia đình tôi không có ngõ đi lại". BĐ Minh Hảo đã có đơn gửi UBND từ cấp thị trấn tới cấp thành phố mà không có cấp nào giải quyết. BĐ còn phản ánh ở thị trấn Phú Minh có nhiều sai phạm khác, báo chí đã lên tiếng mà không bị xử lý. Xin chuyển ý kiến của BĐ Đặng Thị Minh Hảo tới UBND huyện Phú Xuyên và thị trấn Phú Minh đề nghị khẩn trương xem xét, giải quyết.
![]() |
Một nhà hàng lấp cả mương thủy lợi xây dựng trái phép nhưng không bị xử lý (Ảnh Báo Kinh tế nông thôn) |
Cơ quan chức năng phúc đáp
1. Ủy ban nhân dân TP. Hải Phòng có Công văn số 8305/UBND-XD ngày 27/12/2019 phúc đáp Công văn số 944/CV-VNN ngày 23/12/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Bạch Quế Hương (giáo viên nghỉ hưu, là chắt nội- người thừa kế và thờ cúng Doanh nhân Bạch Thái Bưởi) ở P1212, tầng 12, Tòa nhà 187 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội “về việc đề nghị UBND TP Hải Phòng trả lại nhà đất tại 61, 63 Đinh Tiên Hoàng và 21 Quang Trung (nay là 139. 141, 143 Đinh Tiên Hoàng và 26, 27, 28 Trần Hưng Đạo) của cụ Bạch Thái Bưởi để lại” (tại Hải Phòng). CV cho biết: “UBND TP giao Sở Xây dựng xem xét, cung cấp thông tin cho Báo VietNamNet theo quy định”.
2. Ban Tiếp công dân TP Hà Nội có Văn bản số 2320/PC-BTCD ngày 23/12/2019 phúc đáp công văn số 848/CV-VNN ngày 19/11/2019 đề nghị xem xét đơn của các BĐ Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Trung kiến nghị liên quan đến việc giao đất tại dự án xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở giãn dân phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai. CV cho biết: Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP, chuyển đơn trên đến UBND quận Hoàng Mai để xem xét, giải quyết theo quy định cuả pháp luật.
3. Ủy ban nhân dân TP Thanh Hóa có Công văn số 6805/UBND-TTr ngày 25/12/2019 phúc đáp Công văn số 847/CV-VNN ngày 19/11/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Làng cổ Đông Sơn liên quan đến hoạt động của Công ty Kim Quy tại động Tiên Sơn. CV cho biết TP giao các đơn vị chức năng tham mưu, hướng dẫn UBND phường Hàm Rồng thanh lý hợp đồng, hợp tác kinh doanh với CT Kim Quy, lập phương án quản lý, sử dụng động Tiên Sơn theo đúng quy định của pháp luật; tại khu vực động không có các hoạt động mê tín dị đoan; không có việc CT Kim Quy thu vé của người nhà họ Lương vảo mộ Tổ; CT Kim Quy đã tháo dỡ toàn bộ các công trình xây dựng không đúng với Tổng mặt bằng đã được phê duyệt; về 16 ha đất nông nghiệp đã thu hồi trước đây, UBND TP giao Phòng Kinh tế, UBND phường Hàm Rồng khảo sát, lập dự án cải tạo hệ thống thoát nước, giao thông nội đồng để phục vụ canh tác, sản xuất nông nghiệp của nhân dân cho đến khi có nhà đầu tư mới.
4. Chi cục Thi hành án dân sự TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình có Công văn số 127/CCTHA ngày 2/1/2020 phúc đáp CV số 921/CV-VNN ngày 17/12/2019 của Báo đề nghị xem xét “đơn kêu cứu” của người thân bệnh nhân chạy thận nhân tạo chết tại BVĐK tỉnh Hòa Bình. CV cho biết: “Phần bồi thường 728.533.800 đ của CTCP Dược phẩm Thiên Sơn- Địa chỉ: Phòng 1207, nhà 17T9, Khu đô thị mới Trung Hòa- Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Chi cục Thi hành án dân sự TP Hòa Bình đã ra QĐ ủy thác thi hành án số 32/QĐ-CCTHADS ngày 8/8/2019 ủy thác cho Chi cục thi hành án dân sự quận Thanh Xuân, Hà Nội tiếp tục thi hành theo quy định”. Báo VietNamNet có Công văn số 11/CV-VNN ngày 6/1/2020 gửi Chi cục thi hành án dân sự quận Thanh Xuân đề nghị xem xét. Xin nói thêm là: CV số 921/CV-VNN ngày 17/12/2019 của Báo cũng được gửi tới CTCP Dược phẩm Thiên Sơn tại địa chỉ trên, nhưng Bưu điện “hoàn VNN, không có người nhận”!
Ban Bạn đọc
" alt="Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 1. 2020" width="90" height="59"/>