当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
Thông thường, sau một đêm nghỉ ngơi, các chức năng cơ thể của chúng ta gần như được phục hồi tốt, bạn sẽ tràn đầy năng lượng cho ngày mới. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy yếu và mệt mỏi sau khi tỉnh giấc, loại trừ các trường hợp đặc biệt như thức khuya, uống rượu hay yếu tố tác động bên ngoài... rất có thể một số cơ quan nội tạng đã và đang gặp bất thường, dẫn đến tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng.
Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài, đây có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý nghiêm trọng cần được kiểm tra và điều trị kịp thời.
2. Ho dữ dội
Ảnh minh họa: Muhealth
Nhiều người đặc biệt là nam giới có biểu hiện ho dữ dội vào buổi sáng do thói quen hút thuốc và uống rượu. Nếu triệu chứng này diễn ra thường xuyên và kéo dài, rất có thể là do một số cơ quan bên trong như phổi găp vấn đề, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Để ngăn chặn tình trạng này và kéo dài tuổi thọ, các chuyên gia khuyên chúng ta nên đi khám kịp thời và điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống. Bạn cần tránh thực phẩm sống và lạnh, ăn nhiều đồ có tính ấm và bổ dưỡng, chú ý uống nhiều nước ấm để cải thiện tình hình.
3. Hiện tượng táo bón
Ảnh minh họa: Healthway Medical
Sau khi cơ thể con người nghỉ ngơi qua đêm, các chất độc khác nhau cần được đào thải vào buổi sáng. Vì vậy, những người có thói quen đi vệ sinh vào buổi sáng thường sẽ khỏe mạnh và sống lâu hơn.
Nếu tình trạng táo bón nặng xảy ra vào buổi sáng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Điều đó một mặt chỉ ra việc nghỉ ngơi một đêm không chuyển hóa được nhiều chất và nguyên tố xấu, mặt khác cho thấy những chất độc hại không thể thải ra ngoài được mà tích tụ bên trong cơ thể, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ.
4. Hiện tượng khó ngủ
Mất ngủ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của chúng ta nói chung. Việc không được ngủ đủ 6 - 8 tiếng mỗi ngày có thể khiến quá trình trao đổi chất và nghỉ ngơi của các cơ quan gián đoạn, lâu dần gây suy kiệt sức khỏe và mắc các bệnh lý khác nhau.
Nếu muốn có sức khỏe tốt khi về già, ngay từ bây giờ bạn nên cân bằng chế độ ăn uống ngủ nghỉ hợp lý. Ngủ trước 23h và tránh xa điện thoại hay các vật dụng có khả năng gây gián đoạn giấc ngủ.
Tuổi thọ con người không chỉ do yếu tố di truyền quyết định. Muốn sống lâu, sống khỏe, từ bây giờ bạn cần xây dựng một lối sống tích cực để bảo vệ các cơ quan nội tạng.
An An (Theo QQ)
Chỉ cần bạn quản lý tốt miệng, tinh thần và giấc ngủ, chắc chắn bạn sẽ giảm thiểu được nhiều bệnh tật, sống khỏe mạnh trong thời gian dài.
" alt="4 dấu hiệu khi ngủ dậy cảnh báo sức khỏe kém, tuổi thọ thấp"/>Bệnh viện Đà Nẵng thực hiện cách ly sau khi phát hiện hàng loạt ca nhiễm Covid-19 có liên quan, trong đó có 11 bệnh nhân, 5 nhân viên y tế. Ảnh: Báo Nhân dân
Theo lịch sử dịch tễ, hàng ngày, bệnh nhân đi mua đồ ăn, nước uống tại căng tin của bệnh viện và ở tại phòng chăm bệnh, không đi đâu khác. Ngoài ra, không có ai tới thăm.
Đến ngày 17/7, chồng bệnh nhân xuất viện, thuê xe dịch vụ về nhà. Ngày 20/7, bệnh nhân có biểu hiện ho, sốt nhẹ nên gọi y tế tư nhân đến điều trị tại nhà, 1 lần/ngày.
Ngày 25/7, gia đình thuê xe dịch vụ đến khám tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức (Quảng Nam). Trên xe có lái xe và con gái bệnh nhân. Ngay sau đó, bệnh nhân được khám và nhập viện tại tầng 2, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức. Phòng bệnh chỉ có mình bệnh nhân. Bà có đeo khẩu trang từ nhà đến lúc vào phòng bệnh.
Ngày 27/7, nữ bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, một ngày sau, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó, bệnh nhân được chuyển cách ly, điều trị tại khu cách ly của Bệnh viện Khu vực Bắc Quảng Nam.
Hiện bệnh nhân ho, sốt nhẹ không đau họng, không khó thở, không đau ngực, nhịp tim đều, rõ.
3. Bệnh nhân 434 là nữ, 71 tuổi, trú tại đường Lê Hữu Trác, phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp.
Bệnh nhân khai từ ngày 20 - 24/7/2020 chủ yếu ở nhà không đi đâu xa. Hàng ngày, bệnh nhân đi tập thể dục ở khu vực khuôn viên gần nhà cùng một số hàng xóm xung quanh nhà là Cô H, chị T, bà V; sau khi tập thể dục, bệnh nhân thường đi chợ An Hải Đông.
Bệnh nhân sống cùng con trai là Đ.V.L (1976) và con dâu L.T.L.Q (1983). Bà có mở quán làm tóc, gội đầu cho con dâu phía trước nhà, thường xuyên tiếp xúc với con dâu.
Sáng ngày 25/7 (từ 8-12h), bệnh nhân đi lễ tại chùa Pháp Hội (đường Nguyễn Văn Thoại - quận Sơn Trà – TP. Đà Nẵng) có khoảng 30 người và 8 nhà sư tại chùa, sau đó về nhà nghỉ ngơi. Lúc này, tình trạng sức khỏe bình thường, không có triệu chứng ho, sốt.
Chiều ngày 26/7, bệnh nhân thấy mệt, bị ho, sốt, được cháu gái là cán bộ y tế tại Bệnh viện 199 đưa vào khám, cấp cứu tại Bệnh viện 199 - Bộ Công An (phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng). Do Bệnh viện 199 quá tải nên đến 21h cùng ngày bệnh nhân được chuyển qua Trung tâm Y tế quận Sơn Trà.
Ngày 27/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả khẳng định mắc Covid-19, hiện đang cách ly, điều trị tại BV Phổi Đà Nẵng. Bệnh nhân ho ít, hơi nhói ngực.
4. Bệnh nhân 435 là nữ, 29 tuổi, điều dưỡng khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đà Nẵng. Bệnh nhân sống tại đường Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Ngày 15-18/7, bệnh nhân đi làm tại Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đà Nẵng. Từ Ngày 19-20/7, bệnh nhân về quê thăm nhà tại xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Ngày 21-23/7, bệnh nhân tiếp tục đi làm tại Bệnh viện Đà Nẵng. Chiều ngày 23/7/2020, bệnh nhân có tham dự Hội nghị điển hình tiên tiến ngành y tế của thành phố giai đoạn 2015-2020 tại Hội trường Bệnh viện Ung bướu Bệnh viện Đà Nẵng.
20h ngày 26/7, trong lúc làm việc tại bệnh viện, bệnh nhân có biểu hiện sốt và được khám sàng lọc tại Khoa Cấp cứu, sau đó được chuyển đến khu cách ly tại Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đà Nẵng.
Ngày 27/7, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, sức khoẻ ổn định.
Bệnh nhân không tham gia hoạt động tại phòng mạch tư nào khác.
5. Bệnh nhân 436 là nam, 66 tuổi, trú tại thôn Nam Hà 1, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bệnh nhân bị suy thận mạn giai đoạn cuối.
Ngày 29/6, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng chảy máu mũi, miệng nên đến khám tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Quảng Nam.
Sau khoảng 1 tuần điều trị, , bệnh nhân xuất hiện lại các triệu chứng của suy thận nên được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng vào ngày 6/7.
Ngày 27/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó bệnh nhân được chuyển đến khu cách ly tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng, hiện đang phải thở máy.
Trong 14 ngày qua, bệnh nhân chỉ ở nhà và đến điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
6. Bệnh nhân 437 là nam, 61 tuổi, sống tại đường Nguyễn Công Hoan, phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng cùng vợ, con trai và con dâu.
Bệnh nhân có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối, chạy thận, tăng huyết áp, đái tháo đường, rung nhĩ, gout đã điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng trong thời gian dài.
Ngày 22/7, bệnh nhân vào lại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đà Nẵng để chạy thận. 1 ngày sau, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng khó thở, mệt nhiều nên được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng trong ngày.
Ngày 27/7, bệnh nhân được kết luận mắc Covid-19, được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng, hiện đang phải thở máy.
Trong 14 ngày qua, bệnh nhân chỉ ở nhà và đến điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
7. Bệnh nhân 438, là nam, 56 tuổi, sống chung với anh ruột và vợ tại đường Trần Cao Vân, Phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Bệnh nhân có tiền sử bị COPD và u ác niệu quản đã phẫu thuật cách đây 2 năm.
Ngày 10/6, bệnh nhân nhập viện tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đà Nẵng, sau đó chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, sau đó chuyển qua khoa Nội tim mạch điều trị đến ngày 30/6 thì được xuất viện. Trong thời gian này gia đình bệnh nhân có thuê chị T. chăm sóc bệnh nhân (chị T thường trú tại thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam).
Ngày 1/7, bệnh nhân mệt nhiều, sốt, ho đàm, khó thở nên đến tái khám tại Bệnh viện Đà Nẵng và được chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực - chống độc và điều trị đến nay. Thời gian này gia đình bệnh nhân có thuê chị H. chăm sóc bệnh nhân (chị H. quê tỉnh Sóc Trăng, thuê nhà ở tại đường Quang Trung, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng).
Trong thời gian nằm viện, chỉ có em ruột (chị Đ.T.L.) và 2 vợ chồng anh ruột đến thăm bệnh.
Ngày 27/7, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, hiện đang cách ly của Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng.
Bộ Y tế đề nghị những người đã đến những địa điểm sau:
Dẫn lý do không có khả năng trả nợ và thiếu tài sản trang trải cho số nợ ấy, Ngân hàng Huishang - một trong các chủ nợ - yêu cầu tái cơ cấu bằng cách tiến hành phá sản Tsinghua Unigroup. Tsinghua Unigroup cũng là công ty mẹ của Unisoc, nhà thiết kế chip điện thoại di động lớn nhất Trung Quốc. Đơn kiện nộp lên Tòa án Nhân dân trung gian thứ nhất của thành phố Bắc Kinh.
Tsinghua Unigroup từng được xem là niềm hy vọng lớn nhất của Trung Quốc trong nỗ lực tự cường bán dẫn giữa căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung. Trong nhiều năm, chính phủ đầu tư số tiền khổng lồ vào tập đoàn cùng các nhà sản xuất chip khác như SMIC. Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm 2019, Tsinghua Unigroup được chính phủ tài trợ nhiều nhất trong số 21 nhà sản xuất bán dẫn toàn cầu.
Năm 2015, Tsinghua Unigroup đề nghị mua lại công ty memory chip Micron Technology của Mỹ với giá 23 tỷ USD nhưng không thành công. Cũng trong năm này, Chủ tịch Unigroup Zhao Weiguo được cho là muốn mua lại cổ phần trong TSMC, công ty gia công chip số 1 thế giới, nhưng bị nhà sáng lập TSMC Morris Chang từ chối.
Dù vậy, tháng 11/2020, gã khổng lồ gây khiến các nhà đầu tư sốc khi vỡ nợ trái phiếu trị giá 1,3 tỷ NDT và từ đó vỡ nợ thêm nhiều lần nữa. Theo nguồn tin nội bộ, bộ phận chip của tập đoàn không đạt được doanh thu như dự kiến. Phần lớn số tiền đầu tư được chuyển sang các bộ phận không liên quan và không có lãi như bất động sản, cờ bạc trực tuyến và một nhà sản xuất điện thoại Ấn Độ.
Unisoc dường như là điểm sáng duy nhất của Unigroup. Theo hãng nghiên cứu CINNO, Unisoc là “hắc mã mạnh nhất thị trường” chip di động Trung Quốc. Nikkei đưa tin Tsinghua Unigroup có thể tìm cách bán cổ phần trong Unisoc để huy động tiền mặt.
Du Lam (Theo SCMP)
Nhà chức trách Trung Quốc sẽ cấm Tencent sáp nhập hai nền tảng video game lớn nhất nước này với lý do chống độc quyền.
" alt="Niềm hy vọng bán dẫn của Trung Quốc đứng trước nguy cơ phá sản"/>Niềm hy vọng bán dẫn của Trung Quốc đứng trước nguy cơ phá sản
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Bệnh viện Đà Nẵng thực hiện cách ly sau khi phát hiện hàng loạt ca nhiễm Covid-19 có liên quan, trong đó có 11 bệnh nhân, 5 nhân viên y tế. Ảnh: Báo Nhân dân
Theo lịch sử dịch tễ, hàng ngày, bệnh nhân đi mua đồ ăn, nước uống tại căng tin của bệnh viện và ở tại phòng chăm bệnh, không đi đâu khác. Ngoài ra, không có ai tới thăm.
Đến ngày 17/7, chồng bệnh nhân xuất viện, thuê xe dịch vụ về nhà. Ngày 20/7, bệnh nhân có biểu hiện ho, sốt nhẹ nên gọi y tế tư nhân đến điều trị tại nhà, 1 lần/ngày.
Ngày 25/7, gia đình thuê xe dịch vụ đến khám tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức (Quảng Nam). Trên xe có lái xe và con gái bệnh nhân. Ngay sau đó, bệnh nhân được khám và nhập viện tại tầng 2, Bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức. Phòng bệnh chỉ có mình bệnh nhân. Bà có đeo khẩu trang từ nhà đến lúc vào phòng bệnh.
Ngày 27/7, nữ bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, một ngày sau, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó, bệnh nhân được chuyển cách ly, điều trị tại khu cách ly của Bệnh viện Khu vực Bắc Quảng Nam.
Hiện bệnh nhân ho, sốt nhẹ không đau họng, không khó thở, không đau ngực, nhịp tim đều, rõ.
3. Bệnh nhân 434 là nữ, 71 tuổi, trú tại đường Lê Hữu Trác, phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng. Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp.
Bệnh nhân khai từ ngày 20 - 24/7/2020 chủ yếu ở nhà không đi đâu xa. Hàng ngày, bệnh nhân đi tập thể dục ở khu vực khuôn viên gần nhà cùng một số hàng xóm xung quanh nhà là Cô H, chị T, bà V; sau khi tập thể dục, bệnh nhân thường đi chợ An Hải Đông.
Bệnh nhân sống cùng con trai là Đ.V.L (1976) và con dâu L.T.L.Q (1983). Bà có mở quán làm tóc, gội đầu cho con dâu phía trước nhà, thường xuyên tiếp xúc với con dâu.
Sáng ngày 25/7 (từ 8-12h), bệnh nhân đi lễ tại chùa Pháp Hội (đường Nguyễn Văn Thoại - quận Sơn Trà – TP. Đà Nẵng) có khoảng 30 người và 8 nhà sư tại chùa, sau đó về nhà nghỉ ngơi. Lúc này, tình trạng sức khỏe bình thường, không có triệu chứng ho, sốt.
Chiều ngày 26/7, bệnh nhân thấy mệt, bị ho, sốt, được cháu gái là cán bộ y tế tại Bệnh viện 199 đưa vào khám, cấp cứu tại Bệnh viện 199 - Bộ Công An (phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng). Do Bệnh viện 199 quá tải nên đến 21h cùng ngày bệnh nhân được chuyển qua Trung tâm Y tế quận Sơn Trà.
Ngày 27/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả khẳng định mắc Covid-19, hiện đang cách ly, điều trị tại BV Phổi Đà Nẵng. Bệnh nhân ho ít, hơi nhói ngực.
4. Bệnh nhân 435 là nữ, 29 tuổi, điều dưỡng khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đà Nẵng. Bệnh nhân sống tại đường Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Ngày 15-18/7, bệnh nhân đi làm tại Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đà Nẵng. Từ Ngày 19-20/7, bệnh nhân về quê thăm nhà tại xã An Hoà, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Ngày 21-23/7, bệnh nhân tiếp tục đi làm tại Bệnh viện Đà Nẵng. Chiều ngày 23/7/2020, bệnh nhân có tham dự Hội nghị điển hình tiên tiến ngành y tế của thành phố giai đoạn 2015-2020 tại Hội trường Bệnh viện Ung bướu Bệnh viện Đà Nẵng.
20h ngày 26/7, trong lúc làm việc tại bệnh viện, bệnh nhân có biểu hiện sốt và được khám sàng lọc tại Khoa Cấp cứu, sau đó được chuyển đến khu cách ly tại Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đà Nẵng.
Ngày 27/7, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, sức khoẻ ổn định.
Bệnh nhân không tham gia hoạt động tại phòng mạch tư nào khác.
5. Bệnh nhân 436 là nam, 66 tuổi, trú tại thôn Nam Hà 1, xã Điện Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Bệnh nhân bị suy thận mạn giai đoạn cuối.
Ngày 29/6, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng chảy máu mũi, miệng nên đến khám tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Quảng Nam.
Sau khoảng 1 tuần điều trị, , bệnh nhân xuất hiện lại các triệu chứng của suy thận nên được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng vào ngày 6/7.
Ngày 27/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó bệnh nhân được chuyển đến khu cách ly tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng, hiện đang phải thở máy.
Trong 14 ngày qua, bệnh nhân chỉ ở nhà và đến điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
6. Bệnh nhân 437 là nam, 61 tuổi, sống tại đường Nguyễn Công Hoan, phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng cùng vợ, con trai và con dâu.
Bệnh nhân có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối, chạy thận, tăng huyết áp, đái tháo đường, rung nhĩ, gout đã điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng trong thời gian dài.
Ngày 22/7, bệnh nhân vào lại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đà Nẵng để chạy thận. 1 ngày sau, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng khó thở, mệt nhiều nên được chuyển đến Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng trong ngày.
Ngày 27/7, bệnh nhân được kết luận mắc Covid-19, được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng, hiện đang phải thở máy.
Trong 14 ngày qua, bệnh nhân chỉ ở nhà và đến điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.
7. Bệnh nhân 438, là nam, 56 tuổi, sống chung với anh ruột và vợ tại đường Trần Cao Vân, Phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
Bệnh nhân có tiền sử bị COPD và u ác niệu quản đã phẫu thuật cách đây 2 năm.
Ngày 10/6, bệnh nhân nhập viện tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đà Nẵng, sau đó chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, sau đó chuyển qua khoa Nội tim mạch điều trị đến ngày 30/6 thì được xuất viện. Trong thời gian này gia đình bệnh nhân có thuê chị T. chăm sóc bệnh nhân (chị T thường trú tại thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam).
Ngày 1/7, bệnh nhân mệt nhiều, sốt, ho đàm, khó thở nên đến tái khám tại Bệnh viện Đà Nẵng và được chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực - chống độc và điều trị đến nay. Thời gian này gia đình bệnh nhân có thuê chị H. chăm sóc bệnh nhân (chị H. quê tỉnh Sóc Trăng, thuê nhà ở tại đường Quang Trung, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng).
Trong thời gian nằm viện, chỉ có em ruột (chị Đ.T.L.) và 2 vợ chồng anh ruột đến thăm bệnh.
Ngày 27/7, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, hiện đang cách ly của Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Đà Nẵng.
Bộ Y tế đề nghị những người đã đến những địa điểm sau:
“Tính đến nay, thương vụ EVN đã kéo dài 1 năm và vẫn đang là bài toán làm nhức đầu Ban Lãnh đạo FPT. Hy vọng Chính phủ sẽ có quyết sách mạnh mẽ để hỗ trợ EVN Telecom có tương lai phát triển mới”, ông Trương Đình Anh, Tổng giám đốc FPT chia sẻ tại buổi họp báo công bố kết quả sản xuất kinh doanh 9 tháng năm 2011 của FPT vừa diễn ra mới đây.
Cũng theo ông Trương Đình Anh, “tuần qua, nhiều phương tiện truyền thông đề cập tới khả năng sẽ giao EVN Telecom cho Viettel quản lý. Hy vọng việc này sớm xảy ra. Tin rằng trong thời gian ngắn sắp tới, FPT sẽ thu hồi được khoản tiền đặt cọc 708 tỷ đồng và kết thúc thương vụ một cách êm đẹp trên cơ sở đảm bảo quyền lợi cho các bên”.
Trước câu hỏi liệu FPT sẽ kiên quyết thu hồi lại khoản 708 tỷ đồng bằng tiền mặt hay sẽ có thể chấp nhận một hình thức hợp tác khác, ông Trương Đình Anh chỉ nói: “Nhà nước sẽ không cổ phần hóa EVN Telecom mà chuyển giao như một gói EVN Telecom trọn gói gồm hạ tầng và các khoản nợ đang có cho một đơn vị thứ 3 có đủ khả năng vận hành hạ tầng và gánh vác khoản nợ đó. Hy vọng Viettel sẽ đứng ra “gánh vác”. Đây là giải pháp phù hợp cho EVN trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông”.
Điểm lại thương vụ mua bán dẫn tới khoản nợ lên tới 708 tỷ đồng nêu trên, tháng 10/2010, cộng đồng CNTT-TT Việt Nam xôn xao đón nhận thông tin Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thỏa thuận bán cho Tập đoàn FPT 60% cổ phần của Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) nhằm cải tổ toàn diện năng lực của EVN Telecom.
" alt="FPT muốn Viettel trả hộ EVN Telecom 708 tỷ đồng"/>