Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/42e693437.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
STT
Nhiệm kỳ thứ
Tổng thống
Học vấn
1
1 (1789)
George Washington
Tổng thống George Washington không theo học ở trường đại học nào. Năm 11 tuổi, cha qua đời khiến ông mất cơ hội vượt Đại Tây Dương sang Anh du học. Tuy nhiên, ông được đánh giá là một trong những vị tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ và được khắc lên núi Rushmore để tưởng nhớ.
2 (1793)
2
3 (1797)
John Adams
John Adams từ nhỏ đã ham đọc sách và tìm hiểu mọi thứ. Năm 1751, ông trở thành sinh viên của Đại học Harvard khi mới 16 tuổi. Sau khi tốt nghiệp vào năm 1755, ông đi dạy học tại Worcester để có thời gian suy nghĩ chọn nghề phù hợp. Cuối cùng, sau một thời gian dạy học, ông chọn nghề luật sư.
3
4 (1801)
Thomas Jefferson
Từ 9 tuổi, Thomas Jefferson bắt đầu học tiếng Latin, Hy Lạp và tiếng Pháp. Năm 16 tuổi, ông bắt đầu học Đại học William & Marry tại Williamburg. Hai năm học đầu, ông được học các môn toán, vật lý và triết lý học. Sau đó, ông được học luật với vị thẩm phán uyên thâm George Wythe. Năm 1767, ông được nhận vào Luật sư đoàn và bắt đầu hành nghề luật sư một cách khá thành công.
5 (1805)
4
6 (1809)
James Madison
Từ 11- 16 tuổi, Madison đã được gửi đến học theo Donald Robertson. Từ người thầy này, Madison đã học toán học, địa lý, ngôn ngữ hiện đại và cổ xưa. Ông trở nên đặc biệt bởi thông thạo tiếng Latinh. Năm 1769, ông theo học tại trường Cao đẳng New Jersey (là Đại Học Princeton sau này). Ông là một chính khách và nhà lý luận chính trị của nước Mỹ, được ca ngợi là “Cha đẻ của Hiến pháp”.
7 (1813)
5
8 (1817)
James Monroe
Từ 11 – 16 tuổi, James Monroe đã nghiên cứu tại Học viện Campbelltow, một ngôi trường tiếng tăm do Cha Archibald Campbell thuộc giáo xứ Washington điều hành. Ở đó, ông được coi là một học sinh phi thường. Năm 1774, ở tuổi 16, Monroe ghi danh vào Đại học William & Marry. Nhưng năm 1774, Monroe đã bỏ trường đại học và tham gia quân đội.
9 (1821)
6
10 (1825)
John Quincy Adams
Tổng thống John Quincy Adams là con trai của Tổng thống thứ hai - John Adams. Năm 1778, ông theo cha đến Châu Âu, học luật, tiếng Pháp, tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh, theo học tại Đại học Leiden. Năm 1785, ông trở về Mỹ, theo học Đại học Harvard và tốt nghiệp vào năm 1787. Ngay sau đó, ông tiếp tục học ngành luật và thành công với tư cách là một luật sư.
7
11 (1829)
Andrew Jackson
Andrew Jackson nhận được một nền giáo dục không thường xuyên trong các trường học địa phương. Năm 1781, ông làm nghề đóng yên ngựa. Sau đó, ông bắt đầu đi học luật dưới sự giúp đỡ của nhiều luật sư ở Salisbury, Bắc Carolina. Cuối cùng, ông đã có thể đủ điều kiện trở thành luật sư.
12 (1833)
8
13 (1837)
Martin Van Buren
Van Buren lớn lên trong một gia đình người Mỹ gốc Hà Lan. Ông được dạy nói tiếng Hà Lan ở nhà và học tiếng Anh ở trường. Van Buren đã nhận được một nền giáo dục cơ bản tại một ngôi trường làng và sau đó học Latin trong một thời gian ngắn tại Học viện Kinderhook và Washington Seminary Claverack. Ông tốt nghiệp năm 1796, sau đó bắt đầu học luật tại văn phòng của Francis Sylvester.
9
14 (1841)
William H. Harrison
(mất khi đang tại chức)
Ở tuổi 14, Harrison học tại trường Hampden – Sydney College. Ông theo học tại đó trong 3 năm, nhận một nền giáo dục cổ điển bao gồm tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp, tiếng Pháp, logic và tranh luận. Sau đó, Harrison vào Trường Đại học Pennsylvania, nơi ông tiếp tục nghiên cứu y học. Ông cũng là Tổng thống duy nhất học Y khoa.
10
John Tyler
Năm 12 tuổi, John Tyler vào học dự bị tại trường Đại học William & Mary, sau đó tiếp tục truyền thống của gia đình là theo học đại học tại trường này. Ông tốt nghiệp vào năm 1807, ở tuổi 17.
11
15 (1845)
James Knox Polk
Năm 1816, James Knox Polk được nhận vào Trường ĐH Bắc Carolina. Sau đó, ông tốt nghiệp xuất sắc vào năm 1818. Sau khi tốt nghiệp, Polk đến Nashville để học luật dưới sự hướng dẫn của luật sư nổi tiếng Felix Grundy - người đã trở thành cố vấn đầu tiên của ông sau này.
12
16 (1849)
Zachary Taylor
(mất khi đang tại chức)
Zachary Taylor không được học hành chính thức. Chính mẹ ông là người dạy ông viết, sau đó ông theo học tại một trường học do Elisha Ayer, một giáo viên gốc Connecticut điều hành. Ông được nhận xét là người kiên nhẫn và học hỏi nhanh nhưng chữ viết tay rất khó đọc. Taylor phục vụ trong quân đội 40 năm, không tham gia chính trị cũng như bầu cử cho đến khi ông quyết định tranh cử Tổng thống vào năm 62 tuổi.
13
Millard Fillmore
Từ nhỏ, Millard Fillmore đã không nhận được một nền giáo dục đầy đủ. Ông thoát khỏi cảnh nghèo khó bằng việc siêng năng trong học tập và trở thành một luật sư thành công. Ông cũng dần trở nên nổi tiếng ở vùng Buffalo với vai trò là một luật sư và chính trị gia. Ông từng từ chối nhận bằng danh dự của Đại học Oxford vì cho rằng bản thân không thể nhận khi không đọc được nó – vốn được viết bằng chữ Latinh. Năm 1846, ông thành lập Trường Đại học Buffalo, là trường đại học lớn nhất của bang New York.
14
17 (1853)
Franklin Pierce
Lúc nhỏ, Franklin Pierce học tại một trường ở Hillsborough, sau đó được chuyển tới Hancock. Cuối năm 12 tuổi, ông tới Học viện Phillips Exeter để chuẩn bị vào đại học. Mùa thu năm 1820, ông vào Trường Cao đẳng Bowdoin ở Brunswick, Maine. Trong năm thứ hai, ông có điểm thấp nhất lớp, nhưng ông đã cố gắng để cải thiện và xếp thứ 5 trong lớp khi ông tốt nghiệp năm 1824. Năm 1826, ông vào Trường Luật Northampton ở Northampton, Massachusetts.
15
18 (1857)
James Buchanan
James Buchanan theo học tại Học viện Old Stone và sau đó là Cao đẳng Dickinson ở Carlisle, Pennsylvania. Ông suýt bị đuổi học vì hành vi xấu, nhưng đã cầu xin cơ hội thứ hai và cuối cùng tốt nghiệp loại xuất sắc vào năm 1809. Sau đó, ông hành nghề luật sư.
16
19 (1861)
Abraham Lincoln
(mất khi đang tại chức)
Abraham Lincoln xuất thân từ một gia đình nghèo khó miền Tây. Ông khởi nghiệp từ một người trông coi cửa hàng tạp hóa, không hề tham gia bất kỳ một trường đại học nào mà tự học. Ông trở thành luật sư vào năm 1836.
20 (1865)
Andrew Johnson không được học hành bài bản nhưng đã tự học cách đọc và viết. Ở tuổi 16, ông làm thợ may. Sau đó, ông chuyển đến Greeneville và thành lập một doanh nghiệp may mặc ngay trước cửa nhà mình. Ông là một người ham đọc sách. Những cuốn sách về các nhà hùng biện nổi tiếng đã khơi dậy sự quan tâm trong ông đối với đối thoại chính trị.
17
Andrew Johnson
18
21 (1869)
Ulysses S. Grant
Ulysses Simpson Grant tốt nghiệp từ Học viện Quân đội Hoa Kỳ. Ông đã phục vụ trong quân đội qua nhiều chiến dịch, đặc biệt là trong cuộc nội chiến Mỹ.
22 (1873)
19
23 (1877)
Rutherford B. Hayes
Rutherford B. Hayes tốt nghiệp Kenyon College với danh hiệu thủ khoa vào năm 1842. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu về luật ở Columbus, ông theo học tại Trường Luật Harvard vào năm 1843 và tốt nghiệp năm 1845. Ông là Tổng thống đầu tiên tốt nghiệp trường Luật.
20
24 (1881)
James Garfield
(mất khi đang tại chức)
Từ năm 1851-1854, James Garfield theo học tại Cao đẳng Hiram. Tại đây, ông chuyên tâm nghiên cứu tiếng Hy Lạp và Latinh. Garfield sau đó tiếp tục theo học tại Trường Cao đẳng Williams và tốt nghiệp vào năm 1856. Ông trở lại Hiram để giảng dạy và năm 1857 được làm chủ tịch. Garfield là Tổng thống đầu tiên của Mỹ viết tay trái và cũng là người duy nhất có phương pháp đặc biệt để giải định lý Pythagore, được ghi vào lịch sử toán học.
21
Chester A. Arthur
Arthur ghi danh theo học tại Union College vào năm 1845. Năm 1848, ông tốt nghiệp trường này và đi dạy học, làm hiệu trưởng một trường học, nhưng một thời gian sau chuyển sang làm việc tại một công ty luật.
22
25 (1885)
Grover Cleveland
Grover Cleveland không có học vấn cao. Ông học tiểu học ở Học viện Fayetteville và Clinton Liberal.Sau khi cha ông qua đời vào năm 1853, ông nghỉ học để phụ giúp gia đình. Ông là Tổng thống duy nhất làm hai nhiệm kỳ không liên tục (1885–1889 và 1893–1897).
23
26 (1889)
Benjamin Harrison
Benjamin Harrison là cháu trai Tổng thống thứ 9 của Mỹ là William Henry Harrison. 14 tuổi,Benjamin Harrison cùng anh trai theo học tại Farmer's College trong 2 năm. Trong năm 1850, ông chuyển sang Đại học Miami ở Oxford, Ohio. Tại đây, ông bị ảnh hưởng rất lớn bởi giáo sư kinh tế chính trị và lịch sử Robert Hamilton Bishop, người đã dạy ông về lịch sử và kinh tế chính trị. Sau khi tốt nghiệp đại học năm 1852, Harrison theo học luật.
24
27 (1893)
Grover Cleveland
(tái nhiệm)
Grover Cleveland không có học vấn cao. Ông học tiểu học ở Học viện Fayetteville và Clinton Liberal.Sau khi cha ông qua đời vào năm 1853, ông nghỉ học để phụ giúp gia đình. Ông là Tổng thống duy nhất làm hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).
25
28 (1897)
William McKinley
William McKinley chỉ tham dự Đại học Allegheny một năm, sau đó ông chuyển sang học trường Luật Albany và được nhận vào làm luật sư mà không cần bằng cử nhân.
26
29 (1901)
Theodore Roosevelt
Theodore Roosevelt mang ý định trở thành một nhà khoa học khi ông vào Đại học Harvard vào mùa thu năm 1876. Sau khi tốt nghiệp, ông tiếp tục theo học trường Luật Columbia. Roosevelt trở thành Tổng thống ở tuổi 42, là vị Tổng thống trẻ tuổi nhất trong lịch sử Mỹ. Ông là người Mỹ đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình.
30 (1905)
27
31 (1909)
William H. Taft
William Taft không được coi là xuất sắc khi còn nhỏ, nhưng là một người chăm chỉ. Ông học tại trường trung học Woodward ở Cincinnati. Năm 1874, ông theo học tại Đại học Yale. Năm 1878, Taft tốt nghiệp, xếp hạng thứ hai trong lớp. Sau khi học đại học, ông tiếp tục theo học Trường Luật Cincinnati và tốt nghiệp cử nhân Luật năm 1880.
28
32 (1913)
33 (1917)
Woodrow Wilson
Ông Woodrow Wilson tốt nghiệp 1879 tại College of New Jersey (nay là Đại học Princeton). Năm 1883, ông bắt đầu nghiên cứu sau đại học tại Đại học John Hopkins. Ông đã nhận bằng tiến sĩ khoa học chính trị và lịch sử sau 3 năm vào Đại học John Hopkins. Ông từng là Hiệu trưởng của Đại học Princeton trước khi trở thành tổng thống Mỹ.
29
34 (1921)
Warren G. Harding
(mất khi đang tại chức)
Năm 1879, ở tuổi 14, Harding theo học tại Ohio Central College. Harding tiếp tục nghiên cứu thương mại in và báo chí khi là một sinh viên đại học. Sau khi tốt nghiệp, ông làm giáo viên, nhân viên bảo hiểm và cố gắng học luật. Sau đó, ông huy động 300 đô la cùng những người khác để mua lại tờ báo The Marion Star.
30
Calvin Coolidge
35 (1925)
Coolidge theo học tại Học viện Black River và sau đó là Học viện St. Johnsbury. Năm 1895, Calvin Coolidge tốt nghiệp Amherst College. Theo sự thúc giục của cha sau khi tốt nghiệp, Coolidge chuyển đến Northampton, Massachusetts để trở thành một luật sư.
31
36 (1929)
Herbert Hoover
Herbert Hoover tốt nghiệp ĐH Stanford năm 1891 – khóa đầu tiên của trường này. Trong năm thứ nhất, ông đã chuyển chuyên ngành từ Kỹ thuật cơ khí sang Địa chất. Sau đó, ông đã theo đuổi sự nghiệp của một nhà địa chất mỏ.
32
37 (1933)
Franklin D. Roosevelt
Franklin D. Roosevelt thông thạo tiếng Đức và tiếng Pháp. Roosevelt đến học tại trường nội trú Groton tại Massachusetts. Ông hoàn tất chương trình cử nhân tại Đại học Harvard. Năm 1905, ông vào trường Luật Columbia. Sau khi qua được kỳ thi sát hạch của Luật sư đoàn tiểu bang New York vào năm 1907, Roosevelt quyết định bỏ học. Năm 1908, Roosevelt đến làm việc cho một tập đoàn uy tín ở Wall Street, chuyên về luật.
38 (1937)
39 (1941)
40 (1945)
41 (1949)
Harry S. Truman được biết đến là vị Tổng thống “chưa từng học đại học”, nhưng thực chất ông đã tham gia một học kỳ tại một trường ở Kansas City trước khi bỏ để đi làm. Sau đó, ông tham dự một số lớp học buổi tối ở khoa Luật của Đại học Missouri.
33
Harry S. Truman
34
42 (1953)
Dwight D. Eisenhower
Eisenhower theo học tại trường trung học Abilene và tốt nghiệp năm 1909. Để có tiền theo học đại học, ông và anh trai thay nhau đi làm thêm. Năm 1911, ông đã thi vào Học viện quân sự West Point. Tại đây, ông bộc lộ sự thông minh trong môn Toán khi có những bài giải còn hay hơn cả đáp án. Đồng thời ông cũng rất yêu thích thể thao. Ông là Tổng thống đầu tiên có bằng lái máy bay.
43 (1957)
35
44 (1961)
John F. Kennedy
(mất khi đang tại chức)
Trước khi vào đại học, John F. Kennedy dành một năm tại Học viện Kinh tế và Chính trị London, chuyên ngành Kinh tế chính trị. Năm 1935, ông theo học tại Đại học Princeton, nhưng buộc phải nghỉ học vì mắc bệnh. Mùa thu năm sau, ông nhập học tại Đại học Harvard. Ông đã phân chia thời gian học ở Harvard để đi du lịch và làm nghiên cứu cho luận văn của mình, sau đó tham gia vào hải quân trong một thời gian ngắn. Ông tốt nghiệp với văn bằng chuyên ngành Quan hệ quốc tế năm 1940.
36
Lyndon B. Johnson
Tổng thống Lyndon B. Johnson có được chứng chỉ dạy học từ Trường Sư phạm Tây Nam Texas năm 1930 và từng hành nghề giáo viên trước và sau khi tốt nghiệp.
45 (1965)
37
46 (1969)
Richard Nixon
Richard Nixon được nhận vào cả ĐH Havard và Yale, nhưng ông không đủ khả năng chi trả học phí nên đã theo học Trường Cao đẳng Whittier, California. Sau đó, ông tới học luật ở trường Duke.
38
47 (1973)
Gerald Ford
Gerald Ford là một ngôi sao bóng đá của ĐH Michigan. Ông từng dành được 2 danh hiệu quốc gia nhờ tài năng này. Tuy nhiên, ông đã từ bỏ sự nghiệp của một cầu thủ chuyên nghiệp để học luật ở ĐH Yale.
39
48 (1977)
Jimmy Carter
Jimmy Carter từng học tại Georgia Southwestern College, sau đó chuyển đến Học viện Công nghệ Georgia ở Atlanta. Ông được nhận vào Học viện Hải quân, tốt nghiệp năm 1946 với tấm bằng cử nhân Khoa học.
40
49 (1981)
Ronald Reagan
Ronald Reagan là một sinh viên năng động của Trường ĐH Eureka, IIIinois. Ông tham gia nhiều hoạt động của trường, từ bóng đá đến diễn kịch. Mặc dù học chuyên ngành Kinh tế học và Xã hội học, nhưng ông lại trở thành một bình luận viên thể thao trên đài phát thanh sau khi tốt nghiệp. Sau đó, ông trở thành diễn viên điện ảnh.
50 (1985)
41
51 (1989)
George H. W. Bush
Sau khi tốt nghiệp Học viện Phillips năm 1942, George H. W. Bush gia nhập Hải quân Hoa Kỳ với tư cách là một phi công hải quân. Sau đó, ông tốt nghiệp ĐH Yale trong chưa đầy 3 năm với tấm bằng cử nhân Kinh tế.
42
52 (1993)
Bill Clinton
Khi còn là học sinh trung học, có cơ hội gặp Tổng thống John F.Kennedy, Bill Clinton được truyền cảm hứng. Vì vậy, ông quyết đăng ký vào ĐH Georgetown, chuyên ngành Đối ngoại. Sau đó, ông lại giành được học bổng Rhodes của ĐH Oxford. Trở về từ Oxford, Clinton đến học tại trường luật thuộc Đại học Yale. Sau khi tốt nghiệp từ Yale, Clinton về dạy môn luật tại Đại học Arkansas.
53 (1997)
43
54 (2001)
George W. Bush
George W. Bush theo học tại Trường Đại học Phillips (1961–1964), rồi đến Đại học Yale (1964–1968). Ông nhận bằng Cử nhân Lịch sử năm 1968. Sau khi tốt nghiệp đại học, Bush gia nhập một đơn vị không quân với cương vị là phi công năm 1972. Năm 1973, ông theo học tại Trường ĐH Kinh doanh thuộc Đại học Harvard và nhận bằng cao học Quản trị và kinh doanh năm 1975.
55 (2005)
44
56 (2009)
Barack Obama
Trước khi chuyển đến ĐH Columbia năm 1981, Barack Obama đã học tại Trường CĐ Occidental, Los Angeles, California. Cuối năm 1988, ông nhập học Trường Luật của Đại học Harvard. Vào cuối năm thứ nhất, dựa trên thành tích học tập và một cuộc thi viết, Obama được chọn làm biên tập viên cho Harvard Law Review. Đến năm thứ hai, ông đắc cử chức Chủ nhiệm của tạp chí này. Sự kiện một người da đen đảm nhiệm chức vụ chủ nhiệm tạp chí luật uy tín của Harvard đã thu hút sự chú ý của báo giới. Năm 1991, Obama tốt nghiệp hạng danh dự với học vị Tiến sĩ Luật.
57 (2013)
45
58 (2017)
Donald Trump
Donald Trump theo học tại Trường Kew-Forest từ mẫu giáo đến lớp 7. Năm 13 tuổi, ông đăng ký vào Học viện Quân sự New York, một trường nội trú tư nhân. Năm 1964, ông nhập học tại Đại học Fordham. Hai năm sau, ông chuyển đến Trường Wharton của Đại học Pennsylvania. Khi ở Wharton, ông làm việc tại doanh nghiệp của gia đình. Ông tốt nghiệp vào tháng 5 năm 1968 với bằng Cử nhân kinh tế.
46
59 (2021)
Tổng thống đắc cử Joseph Robinette Biden
Joseph Robinette Biden theo học tại Học viện Archmere ở Claymont. Tại đây, ông tham gia đội tuyển bóng bầu dục và bóng chày của trường. Năm 1965, ông tiếp tục tốt nghiệp Cử nhân Trường Đại học Delaware với hai chuyên ngành chính lịch sử và khoa học chính trị, cũng như chuyên ngành ngôn ngữ Anh. Đến năm 1968, Biden tốt nghiệp trường Luật của Đại học Syracuse với bằng Tiến sĩ luật. Ông đã nói trường luật là “thứ nhàm chán nhất thế giới”. Ông gia nhập Đoàn luật sư bang Delaware vào năm 1969.
">
Học vấn của 46 đời tổng thống Mỹ
Bảng xếp hạng Bundesliga mùa giải 2022/2023
Chiều cùng ngày, Hội đồng trường tổ chức họp, bầu Phó Chủ tịch và Thư ký Hội đồng trường, sau đó hoàn thiện hồ sơ trình Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) ra quyết định công nhận trước ngày 21/2.
Đề án này cũng đã nêu rõ các tiêu chuẩn với thành viên Hội đồng trường. Theo đó, đối với thành viên trong trường là giảng viên, viên chức hành chính, viên chức nghiên cứu thì ngoài tiêu chuẩn chung còn phải có hiểu biết, nắm chắc tình hình nhà trường; ưu tiên giới thiệu viên chức, giảng viên có thâm niên công tác tại trường; không trong thời gian thi hành kỷ luật Đảng hoặc kỷ luật hành chính từ hình thức cảnh cáo trở lên.
Về số lượng, theo quy định của pháp luật và căn cứ chiến lược phát triển của trường, số lượng thành viên hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025 là 21 người.
Tuy nhiên, do tình hình công tác cán bộ, tại thời điểm thành lập, số lượng thành viên Hội đồng trường là 17 người, khuyết 4 (2 thành viên trong trường và 2 thành viên ngoài trường), sẽ bổ sung khi có đủ điều kiện.
Hiện tại, thành phần đương nhiên đang khuyết là Bí thư Đảng ủy và Hiệu trưởng (chỉ có chủ tịch Công đoàn trường và đại diện Đoàn thanh niên). Thành viên ngoài trường gồm 3 người đại diện TLĐLĐVN (khi thành lập giới thiệu 2 người); 1 người ở Liên đoàn Lao động TP.HCM; 1 người ở UBND TP.HCM; còn Đảng ủy khối các trường đại học, cao đẳng TP.HCM có 1 người; đại diện cộng đồng xã hội 3 người (khi thành lập giới thiệu 2 thành viên).
Thành viên trong trường gồm 8 người. Trong đó, 6 người là đại diện giảng viên; 1 người đại diện cho khối viên chức hành chính và 1 người đại diện khối viên chức nghiên cứu.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng “chốt” thời gian bầu Hội đồng trường vào đầu tháng 2 tới.
Trước đó, ngày 23/10/2020, TLĐLĐVN đã công bố quyết định cách chức hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh. Kể từ tháng 8/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có hiệu trưởng.
Bên cạnh đó, từ tháng 7/2019 tới thời điểm báo cáo (tháng 1/2021), Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng Trường nhiệm kỳ mới theo quy định của Luật Giáo dục ĐH sửa đổi 2018. Vì chưa có Hội đồng trường nên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng chưa thể bầu và bổ nhiệm được hiệu trưởng.
Tới ngày 19/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Bộ GD-ĐT chủ động phối hợp với TLĐLĐVN đôn đốc, hướng dẫn, tạo điều kiện để Trường ĐH Tôn Đức Thắng sớm kiện toàn bộ máy lãnh đạo.
Lê Huyền - Thúy Nga
Chiều 5/1/2021, tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) đã công bố Quyết định về việc giải quyết khiếu nại của ông Lê Vinh Danh. Ông Trần Thanh Hải - Phó Chủ tịch Thường trực TLĐ chủ trì công bố.
">Trường ĐH Tôn Đức Thắng chốt thời gian bầu Hội đồng trường
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Tin chuyển nhượng MU: MU bất ngờ 'giải cứu' David Luiz khỏi Chelsea
Chiếc khẩu trang nhiều tính năng đột phá
TS Nguyễn Đức Thành cho biết, năm 2018, Nguyen Lab là nhóm nghiên cứu đầu tiên công bố việc tạo nên những tấm polymer áp điện có khả năng tự tiêu hủy cho các ứng dụng trong y học cấy ghép.
Nhóm đã công bố rất nhiều nghiên cứu và khảo sát về tấm màng nano này, bao gồm việc sử dụng nó để tạo nên các cảm biến, các đầu rung siêu âm tự tiêu, các mô cơ quan giả trong cơ thể...
TS Nguyễn Đức Thành - Giảng viên ĐH Connecticut (Mỹ) |
Năm 2020, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, anh và nhóm nghiên cứu nảy ra ý tưởng sử dụng tấm màng nano cho một loại khẩu trang đặc biệt.
“Những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, người dân Mỹ tranh thủ mua và tích trữ các thiết bị y tế, đặc biệt là khẩu trang, dẫn đến tình trạng khan hiếm về khẩu trang cho các nhân viên y tế. Cũng không ít người không thể mua nổi khẩu trang để bảo vệ mình và gia đình trong mùa dịch.
Đến khi nguồn cung cấp khẩu trang được cải thiện, thì lại xảy ra tình trạng hàng triệu khẩu trang y tế chỉ dùng một lần đã bị vứt bỏ tràn lan.
Những khẩu trang y tế đa phần làm từ polymer tổng hợp tương tự như những bao nylon, theo thời gian, sẽ tạo ra hàng tỉ tấn chất thải không phân hủy và gây ra hiểm họa lớn cho môi trường.
Hơn nữa, khẩu trang y tế mặc dù giúp ích được phần nào nhưng không thể có khả năng cản vi khuẩn, virus và các bụi mịn đủ tốt như những loại khẩu trang cao cấp kiểu KN95 hay N95 (lọc ít nhất 95% số hạt trong không khí).
Trong khi đó, khẩu trang N95 lại rất đắt đỏ, cũng chỉ có thể dùng một lần duy nhất rồi vứt bỏ, và cũng không thể tự phân hủy” – TS Thành chia sẻ.
![]() |
Nghiên cứu sinh tiến sĩ và sau tiến sĩ trong nhóm nghiên cứu Nguyen Lab ở Trường Đại học Connecticut tháng 12/2020 |
Vì vậy, ý tưởng của nhóm là sử dụng tấm màng polymer tự tiêu để sản xuất loại khẩu trang có khả năng lọc hiệu quả gần như N95, nhưng có thể tái sử dụng sau khi được khử trùng bằng những biện pháp đơn giản (như sử dụng nồi hấp: autoclave, hay dùng biện pháp rung siêu âm: ultrasound). Và đặc biệt, nó có thể tự phân hủy sau khoảng vài năm sử dụng.
Dù đã được ứng dụng vào nhiều sản phẩm y tế nhưng đây là lần đầu tiên, tấm màng nano này được sử dụng cho việc lọc bụi bẩn, vi khuẩn và virus.
![]() |
Lê Tất Thịnh - một sinh viên trong nhóm nghiên cứu - đang đeo thử một mẫu (prototype) khẩu trang áp điện tự tiêu hủy của nhóm. Ảnh chụp tháng 1/2021. |
TS Thành cho biết so với các loại khẩu trang khác, sự khác biệt của khẩu trang sinh học tự hủy nằm ở tính áp điện (piezoelectric effect) của tấm màng nano.
Nhờ đó, tấm màng nano trong khẩu trang này có thể tự tạo nên một lớp điện áp nhỏ khi có một dòng không khí tương tác (ví dụ từ hơi thở, khi hắt hơi hoặc ho).
Lớp điện áp này (mặc dù vô cùng nhỏ) sẽ tạo nên một lớp bảo vệ vô hình ngăn chặn sự xâm nhập của các hạt nước nhỏ tích điện mang theo virus và vi khuẩn.
“Với sản phẩm khẩu trang này, nghiên cứu và công việc chính của nhóm là đo đạc hiệu suất lọc của tấm màng, điều chỉnh chức năng lọc bằng cách thay đổi các thông số trong quá trình sản xuất và tiến hành đo đạc để so sánh với các khẩu trang y tế thông thường và khẩu trang chuyên dụng N95.
![]() |
"Nhóm vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu và đóng gói sản phẩm, và cũng đồng thời chuẩn bị để thiết lập một startup cho việc thương mại hóa sản phẩm. Hy vọng 1-2 năm nữa, khẩu trang này có thể được sử dụng rộng rãi trên thị trường" - TS Nguyễn Đức Thành. |
Kết quả rất khả quan là tấm màng nano polymer cho khả năng lọc gần như N95 và cao hơn các khẩu trang y tế thông thường” - TS Thành khẳng định.
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm và thấy rằng, tính chất áp điện này không bị mất đi khi tấm màng được khử trùng hay khử khuẩn bằng những phương pháp sử dụng nhiêt độ cao và áp suất cao hay bằng việc rung siêu âm.
“Điều này cho phép khẩu trang có thể tái sử dụng nhiều lần”.
Kỳ vọng về miếng dán đưa vắc-xin vào cơ thể
TS Thành cho biết nhóm nghiên cứu gần đây còn đang tập trung tạo nên những miếng dán (tương tự như tấm băng Ego) để đưa vaccine Covid-19 (vắc-xin) vào cơ thể người một cách dễ dàng mà không cần đến những mũi tiêm từ nhân viên y tế.
Công nghệ này hứa hẹn có thể phân phối vắc-xin Covid-19 (hay các loại vắc-xin khác) ra cộng đồng một cách nhanh chóng mà người dân không cần phải đến cơ sở y tế để tiêm trong thời gian giãn cách xã hội.
Nghiên cứu về miếng dán vắc-xin này đã được đăng trên tạp chí chuyên ngành nổi tiếng về công nghệ y sinh Nature Biomedical Engineering và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới.
![]() |
Hình ảnh trên kính hiển vi của những miếng dán trên da để đưa vắc-xin Covid-19 vào cơ thể (tương tự như các tấm Ego) mà không cần thông qua những lần tiêm vắc-xin thông thường. Hình ảnh từ tạp chí Nature Biomedical Engineering, 2021. |
TS Thành bày tỏ: “Với những thành tựu to lớn trong y học như vắc-xin Covid-19, ý thức đeo khẩu trang thường xuyên, tôi nghĩ nạn dịch sẽ sớm được giải quyết trên toàn thế giới. Và tôi hy vọng mình có thể góp một phần nào cho nỗ lực toàn cầu này”.
TS Nguyễn Đức Thành (sinh năm 1984) là cựu sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Anh nhận học bổng tiến sĩ của Quỹ Giáo dục Việt Nam – Mỹ (VEF) năm 2008 và hoàn thành luận án tiến sĩ năm 2013 tại ĐH Princeton. Sau đó, anh làm Postdoc tại HV Công nghệ Massachusetts (MIT) và được ĐH Connecticut bổ nhiệm vị trí Assistant Professor, giảng viên Khoa Cơ khí và Khoa Kỹ thuật Y sinh... TS. Thành hiện đứng đầu một nhóm nghiên cứu về công nghệ y sinh và vật liệu y sinh của ĐH này. Nhóm thực hiện nghiên cứu đa ngành, tập trung cho những ứng dụng trong y khoa, liên quan đến các lĩnh vực khác nhau bao gồm vật liệu sinh học, dược phẩm, vắc-xin, công nghệ nano, y học tái tạo và thiết bị điện tử y tế. TS Thành đã được nhận nhiều giải thưởng danh giá, trong đó có Giải thưởng dành cho nhà nghiên cứu trẻ tiên phong của Viện Y học quốc gia Mỹ (NIH Trailblazer Award for Young and Early Investigator 2017), Giải thưởng dành cho 1 trong 18 kỹ sư chế tạo trẻ xuất sắc nhất trên thế giới do Hiệp hội các nhà sản xuất Mỹ trao tặng năm 2018 (2018 SME Outstanding Young Manufacturing Engineer Award), top 10 nhà sáng chế dưới 35 tuổi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương do MIT bình chọn (MIT top innovators under 35 at Asia Pacific, 2019), top 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019. |
Ngân Anh
Nguyễn Dương Kim Hảo từng được gọi là "thần đồng công nghệ", "nhà phát minh nhí"… bởi hàng loạt giải thưởng sáng chế Tin học từ các cuộc thi trong nước và quốc tế.
">Kỹ sư Việt tại Mỹ nghiên cứu miếng dán đưa vắc xin Covid
Anh Lực kết hôn với chị Nguyễn Thị Kiều Trinh (SN 1995) hơn 1 năm nay. Cuộc sống gặp nhiều khó khăn nhưng với bản tính chăm chỉ, hiền lành, anh chị động viên nhau cùng chịu khó làm ăn, lo cho tương lai con cái.
Niềm hạnh phúc đến với gia đình khi chị Trinh mang thai. Quá trình ban đầu không có bất cứ trở ngại nào. Tuy nhiên, đến thời điểm thai được 4 tháng, chân tay chị Trinh sưng lên.
Anh Lực đưa vợ đi khám thì được các bác sĩ thông báo, vợ anh bị chứng tiền sản giật rất nguy hiểm, có nguy cơ cao gây tử vong cả mẹ lẫn con, gia đình cần chú ý theo dõi sát sao hơn. Nhận thông tin về tình hình sức khoẻ mình, bản thân chị Trinh rất lo lắng, sợ con gặp hiểm nguy.
Đến khi thai phát triển ở tháng thứ 8, người phụ nữ khốn khổ ấy bắt đầu thấy mệt mỏi hơn bình thường. Anh Lực nhanh chóng đưa vợ đến Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An). Qua đánh giá sơ bộ, các bác sĩ nhận định, chứng tiền sản giật đang gây nguy hiểm cho mẹ con chị Trinh và chỉ định mổ gấp cứu con.
Trước lúc phẫu thuật, người mẹ vẫn chỉ một mực nghĩ tới con, đồng thời gọi với lại dặn dò chồng gắng lo cho con. Trải qua ca mổ đầy nguy hiểm vào ngày 23/5/2021, đứa trẻ chào đời an toàn dù thiếu tháng. Đón con trong nước mắt, anh Lực đặt tên con là Đinh Trọng Nhân với mong mỏi con sẽ thành người, sống khoẻ, mang tấm lòng nhân ái.
![]() |
Bé Đinh Trọng Nhân thiếu vắng hơi ấm của mẹ từ lúc lọt lòng |
Tuy nhiên, đằng sau niềm vui đón con chào đời bình an, anh lại nhận “hung tin” vợ mình rơi vào trạng thái nguy kịch. Chị Trinh bị nhiễm khuẩn máu, phải tiến hành lọc máu ở Bệnh viện Sản nhi tỉnh Nghệ An. Sau hơn 10 ngày điều trị, tình hình vẫn không khả quan hơn, thậm chí căn bệnh biến chứng thành suy gan, suy thận, viêm dạ dày, viêm túi mật. Chẳng còn cách nào khác, anh Lực đành gửi con cho nhà mẹ vợ để cùng vợ ra Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) điều trị tiếp.
Con nhỏ bơ vơ, khóc ngặt vì khát sữa
Bố mẹ ra Hà Nội điều trị, bé Trọng Nhân ở nhà với dì và bà ngoại. Những ngày tháng đầu tiên của cuộc đời, đứa trẻ tội nghiệp ấy chưa được nổi 1 lần cảm nhận hơi ấm người mẹ. Không những thế, Nhân còn không đủ sữa bú hàng ngày. Dì cháu phải bế đi xin sữa từ những người mẹ trong xóm nhưng cũng không đủ.
Chứng kiến cảnh đứa trẻ tội nghiệp khóc lả vì đói khát, bà con làng xóm cũng lực bất tòng tâm. Trong khi đó, tại Bệnh viện Bạch Mai, chị Trinh phải chiến đấu với bệnh tật, giành giật sự sống từng giây.
Do tình hình dịch bệnh phức tạp, anh Lực không thể vào chăm vợ mỗi ngày, chỉ được vào khi bác sĩ gọi thông báo tình hình của vợ. Ở bên ngoài, lòng anh như lửa đốt. Mỗi lúc rảnh anh lại gọi điện về nhà hỏi thăm tình hình con. Những điều khổ tâm trong lòng anh cũng không dám thổ lộ với gia đình bên vợ. Điều anh lo lắng là chi phí điều trị cho chị Trinh từ tuyến tỉnh đã lên đến hơn 100 triệu đồng.
![]() |
Mẹ con bé Đinh Trọng Nhân khẩn cầu sự giúp đỡ của bạn đọc |
Để chữa bệnh cho vợ, anh Lực đã phải đi vay mượn khắp nơi. Kinh tế gia đình vốn khó khăn, bản thân anh trước đây làm phụ hồ, giờ lại nghỉ việc chăm vợ, không còn kiếm được tiền nữa. Chưa kể, anh vẫn đang nuôi người mẹ già yếu ngoài 80 tuổi bị tai biến, tiểu đường nằm một chỗ.
Vét sạch túi cũng chỉ còn vài chục ngàn lẻ để ăn uống, chi tiêu qua ngày, nghĩ tới cảnh vợ đứng trước cơn nguy kịch, anh lặng người, rưng rưng: "Từ lúc sinh con đến nay, vợ tôi chưa có một phút được ôm con vào lòng. Nay tình trạng không mấy khả quan, gia đình thì nghèo khó, tôi làm chồng mà bất lực, đau xót quá".
Những chỗ vay được, anh Lực đã hỏi vay cả, giờ không còn biết xoay sở ra sao. Ở Hà Nội đang giãn cách, anh không quen biết ai để kêu cứu. Anh chỉ sợ điều bất trắc xảy đến với vợ mình, khi đứa con nhỏ mới chỉ được 2 tháng tuổi.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Mẹ nguy kịch vì biến chứng hậu sản, con thơ đỏ hỏn khát sữa khóc ngặt
TIN BÀI KHÁC
Chưa đăng kí, thủ tục nhập tịch cho con mới sinh thế nào?">Cơ cực như sống cạnh nghĩa trang
友情链接