Danh sách trúng tuyển Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 2022
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/23/diem-chuan-truong-dh-su-pham-tphcm-cao-nhat-27-237.jpg)
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/439e498698.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 10/2: Cửa trên thắng thế
Phiên thảo luận tập trung vào các vấn đề đang đặt ra với báo chí trong kỷ nguyên số như đa dạng hóa nguồn thu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản trị tòa soạn và sản xuất nội dung...
Mô hình Total VTV trong sản xuất, phân phối nội dung sóng - số
Trình bày tham luận, ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc Trung tâm sản xuất và phát triển nội dung số, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV Digital) chia sẻ lý do VTV quyết định phải đầu tư mạnh mẽ vào các nền tảng công nghệ, với 2 nội dung được nêu ra là rating sóng - số và chiến lược Total VTV trong sản xuất, phân phối nội dung.
Theo ông Chiến, đối với một đài truyền hình, vấn đề rating có ý nghĩa sống còn. Rating cao đồng nghĩa mang lại nguồn thu lớn, từ đó sẽ đầu tư ngược lại vào sản xuất nội dung trên nền tảng công nghệ.
![]() |
Ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc VTV Digital chia sẻ về mô hình Total VTV. |
Dẫn số liệu về tăng trưởng rating và người xem trên nền tảng VTVGo hay các nền tảng OTT, Cable, IPTV, DHT, DVB so với trên tivi, Phó Giám đốc VTV Digital cho biết đây là cơ sở để VTV đưa ra khái niệm Total VTV (truyền thông tổng thể).
"Sau nhiều năm nghiên cứu, đánh giá xu thế, VTV nhận thấy rằng, không thể tách rời sóng và số. Trước đây, sóng và số đã tạo ra bước tiến đáng kể, song song, nhưng bây giờ phải tổng hòa. Một sản phẩm làm ra phải được phân phối trên đa nền tảng, chạy trên một nền tảng công nghệ chung, từ đó mới đạt được hiệu quả tối đa", ông Chiến nói.
Ông cho biết, VTV hiện đang hướng đến một nền tảng công nghệ dùng chung (sản xuất, phân phối, kinh doanh sản phẩm trên cùng một nền tảng), cùng với đó là dữ liệu tập trung từ nhiều nền tảng, tạo ra một kho dữ liệu lớn phục vụ việc phân tích, quyết định nên đầu tư vào công cụ gì, loại hình gì để có hiệu quả nhiều hơn.
Chia sẻ về VTVGo trong chiến lược Total VTV, ông Chiến thông tin, hiện ứng dụng xem truyền hình này ghi nhận tổng cộng 42 triệu lượt cài đặt với hơn 8 triệu lượt hằng tháng và 240 triệu lượt xem, trong đó có 5 triệu lượt cài đặt, 1 triệu lượt xem hằng tháng trên 200 quốc gia.
Theo đại diện VTV, có 2 yếu tố góp phần vào sự phát triển của VTVGo. Thứ nhất, VTVGo có 20 điểm lấy dữ liệu, thu thập dữ liệu người xem. Khi có dữ liệu lớn, đưa vào hệ thống phân tích sẽ tạo ra được nhiều giá trị, quay ngược lại phân tích, tìm hiểu hành vi khán giả.
Yếu tố thứ hai là ứng dụng AI trong nhận dạng tất cả các quảng cáo hiện tại trên các chương trình của VTV, từ đó quyết định các hành vi đối với các chương trình đó, cần tương tác thế nào, điều chỉnh ra sao. "AI sẽ giúp các nhà quản trị hiểu khán giả hơn, đồng thời đưa ra các khuyến cáo cần thiết", ông Chiến cho hay.
Giải pháp tòa soạn hội tụ dành cho các cơ quan báo chí
Trong khuôn khổ phiên thảo luận, ông Bùi Công Duyến, Giám đốc sản phẩm Tòa soạn hội tụ ONECMS có bài tham luận về hệ thống quản trị tòa soạn hiện đại cho các cơ quan báo chí.
Ông Duyến cho biết, hầu hết các cơ quan báo chí tại Việt Nam đều có đồng thời nhiều loại hình báo chí: in, điện tử, video clip, podcast… Nhiều cơ quan báo chí thậm chí còn phân phối nội dung của mình trên các nền tảng mạng xã hội…
![]() |
Ông Bùi Công Duyến trình bày về giải pháp tòa soạn hội tụ dành cho các cơ quan báo chí. |
Tuy nhiên, mỗi loại hình báo chí lại sử dụng các phần mềm quản lý nội dung (CMS) riêng rẽ hoặc chưa có CMS quản lý. Đồng thời, chưa có các phần mềm phục vụ hành chính trị sự như quản lý công việc, trang thiết bị, văn bản.
Các cơ quan báo chí thiếu công cụ hỗ trợ sản xuất nhanh các tác phẩm báo chí đa phương tiện như emagazine, longform, megastory; thiếu công cụ quản lý nội dung tập trung trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, YouTube, Zalo…; ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào các hoạt động của tòa soạn còn hạn chế.
Để khắc phục các tồn tại trên, ông Duyến giới thiệu giải pháp tòa soạn hội tụ dành cho các cơ quan báo chí, trong đó tích hợp nhiều tiện ích hiện đại như cho phép thiết kế trực tiếp các ấn phẩm đặc biệt (eMagazine, longform...); quản trị song song cả báo in và báo điện tử; gợi ý từ khóa, kiểm tra lỗi chính tả...; cho phép điều hướng một bài viết đi các ấn phẩm khác nhau, loại hình khác nhau.
Ngoài ra, mô hình tòa soạn hội tụ tạo một quy trình xuất bản khép kín, giúp các cơ quan báo chí quản lý bảng tiến độ tin bài; quản lý dàn trang và biên tập, duyệt bông, cho phép copy nội dung các bài viết bằng các công cụ có sẵn và chuyển đổi sang các định dạng phông chữ khác nhau bảo đảm không bị lỗi phông trên các phần mềm dàn trang.
Về sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tòa soạn hội tụ, ông Duyến dẫn khảo sát của Viện nghiên cứu Reuters và Đại học Oxford cho thấy, các tòa soạn hiện nay rất quan tâm đến việc đưa công cụ trí tuệ nhân tạo vào trong quản trị tòa soạn. Theo đó, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên tiếng Việt (tìm lỗi chính tả, gán nhãn bài viết với hệ thống từ khóa, chuyển văn bản thành giọng nói và ngược lại…); gợi ý, phát hiện xu hướng; gợi ý nội dung cho loại hình báo chí khác...
Phát triển độc giả thông qua các giải pháp công nghệ
Tham gia phiên thảo luận, bà Nguyễn Thị Thùy Dương, chuyên gia chương trình Google News Initiative (GNI), Tập đoàn Google đã có những chia sẻ về các giải pháp mà Google có thể hỗ trợ các cơ quan báo chí phát triển tệp độc giả của mình.
Theo đó, đại diện Google nêu 8 bước tiếp cận, theo tuần tự là: Hiểu độc giả, nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí, mở rộng phân phối, phát triển doanh thu, xây dựng văn hóa đổi mới, sáng tạo.
Bà Dương cho biết, hiểu hành vi và phân loại độc giả là các bước quan trọng để phát triển độc giả. Số liệu khảo sát của Google cho thấy, các cơ quan báo chí đánh giá, 80% lượt truy cập đến từ gần 20% độc giả.
Theo chuyên gia GNI, với các ứng dụng của mình, Google có thể hỗ trợ các cơ quan báo chí phát triển độc giả thông qua 3 bước: Phân tích; Tối ưu; Tương tác hiệu quả. Cụ thể, phân tích hành vi đọc, tương quan giữa nội dung và hành vi đọc để từ đó phân loại độc giả theo hành vi, xác định các tệp độc giả có giá trị cao (tệp độc giả giúp tăng doanh thu quảng cáo hay doanh thu bạn đọc, thu phí độc giả, thu phí thành viên).
Trên cơ sở dữ liệu phân tích có được, các cơ quan báo chí có thể tùy chỉnh trải nghiệm cho từng tệp độc giả khác nhau, khảo sát độc giả và tiếp nhận phản hồi. "Đây sẽ là quá trình giao tiếp liên tục, tòa soạn phải làm thường xuyên để nắm bắt được thị hiếu độc giả của mình", bà Dương nói.
Sử dụng công nghệ để khắc phục các nhược điểm của công nghệ
Chia sẻ về vai trò của tác phẩm báo chí đa phương tiện, nhà báo Thi Uyên đến từ báo Nhân Dân cho biết, mục đích của tính năng tương tác đa phương tiện là thu hút người dùng và tương tác với họ theo cách mà phương tiện truyền thông truyền thống như (truyền hình và phát thanh, báo in,…) không làm được.
Nói đơn giản hơn, tính năng tương tác đa phương tiện là “đặc sản” của môi trường số, bao gồm báo điện tử. Tính năng này giúp các tòa soạn tạo ra các nội dung hạng “sang”, nội dung chất lượng; tăng cường trải nghiệm cho người dùng; tăng sức cạnh tranh trong bối cảnh số lượng độc giả giảm mạnh.
![]() |
Nhà báo Thi Uyên chia sẻ về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất tác phẩm báo chí đa phương tiện. |
Tính năng tương tác đa phương tiện xuất hiện khi mạng Internet ra đời vào những năm 1990, và ngày càng phổ biến khi công nghệ được cải tiến (sự ra đời của máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh, kính thực tế ảo, pin cài áo trí tuệ nhân tạo,…).
Công nghệ hỗ trợ nhà báo sản xuất và người dùng trải nghiệm tính năng tương tác đa phương tiện trong tác phẩm báo chí số, mang lại nhiều lợi ích cụ thể như: Tăng cường trải nghiệm người dùng; truyền tải thông tin hiệu quả; tạo sự tương tác, độc đáo và khác biệt; và tăng khả năng lan truyền và chia sẻ thông tin...
Tuy nhiên, theo nhà báo Thi Uyên, tính năng này cũng có một số nhược điểm cần xem xét, đó là tốn thời gian và công sức; tốn tài nguyên và băng thông; phức tạp trong khả năng tương thích; và khó khăn khi tương thích với thiết bị di động.
Để khắc phục nhược điểm của tính năng tương tác đa phương tiện, các cơ quan báo chí cần tối ưu hóa quy trình sản xuất; xây dựng giao diện người dùng thân thiện; quản lý và kiểm soát nội dung; đánh giá hiệu quả và phản hồi người dùng…
Một giải pháp khác cũng được nhà báo Thi Uyên đề cập là sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là AI tạo sinh trong sản xuất tác phẩm tương tác đa phương tiện. Nói một cách khác, đó là sử dụng công nghệ để khắc phục nhược điểm của công nghệ.
"AI tạo sinh đang được sử dụng trong báo chí với 8 mục đích chính: Tóm tắt bài viết, tạo tiêu đề, biên tập, ghi chú và giải băng, biên dịch, tạo hình ảnh, tạo bài viết, tạo kênh truyền hình, người dẫn chương trình ảo", nhà báo Thi Uyên dẫn dự báo xu hướng báo chí, công nghệ, truyền thông năm 2024 của Viện Báo chí Reuters cho biết.
Theo đó, AI đã giúp các toà soạn tiết kiệm được thời gian, nhân lực và chi phí sản xuất - vốn là một trong những điểm yếu lớn của tác phẩm báo chí có tính năng tương tác đa phương tiện.
![]() |
Phiên tọa đàm bàn tròn. |
Sau phần tham luận, tọa đàm bàn tròn diễn ra với sự tham gia của 4 diễn giả gồm: ông Lee Kah Whye, Giám đốc Khu vực của Hiệp hội các nhà xuất bản Tin tức thế giới (WAN-IFRA); bà Nguyễn Thị Thùy Dương, chuyên gia chương trình Google News Initiative (GNI), Tập đoàn Google; ông Trần Việt Hưng, Phó Tổng biên tập báo Thanh Niên; ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc VTV Digital.
Các diễn giả đã cùng nhau trao đổi về cách thức để các tòa soạn có thể sản xuất được những tác phẩm báo chí ấn tượng; các giải pháp đầu tư công nghệ và đa dạng hóa nguồn thu cho các cơ quan báo chí; định hướng đầu tư về trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn và sản xuất nội dung số.
Bên cạnh việc học hỏi lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí, các diễn giả cho rằng quá trình đầu tư công nghệ tại các tòa soạn cần được thực hiện song song giữa củng cố các nền tảng cơ bản có thể tối ưu được và tiến hành các đổi mới về công nghệ thông qua quan hệ với các đối tác trong xây dựng các nền tảng mới, sản phẩm mới.
Theo Nhân Dân
">Giải pháp đầu tư, ứng dụng công nghệ hiệu quả tại các tòa soạn
Nghệ sĩ Trà My giao lưu với bà con đồng bào dân tộc tại Hà Giang:
Nghệ sĩ Trà My nhận tin vui ngày cuối năm
Chia sẻ tại tọa đàm “Bảo mật cho thiết bị IoT trong kỷ nguyên 5G”, ông Nguyễn Anh Phan, Trưởng bộ phận Giám sát và xử lý sự cố Bkav nhận định trong các thiết bị IoT đang dùng trong gia đình như camera an ninh, khóa bảo mật, loa thông minh, camera an ninh là thiết bị thường được lựa chọn. Lý do là camera an ninh dễ bị khai thác qua đường truyền, tấn công từ xa, không cần trực tiếp trong mạng nội bộ (local). Ngoài ra, có thể theo dõi được hình ảnh, nghe được âm thanh qua camera.
Với những người đang chuẩn bị xây nhà mới, lắp đặt thiết bị nhà thông minh, có nhiều điểm cần lưu ý về bảo mật. Để ngăn chặn việc bị nghe lén, đột nhập, phân tích dữ liệu, điều đầu tiên cần làm đó chính là đặt mật khẩu có độ khó, độ phức tạp cao, chẳng hạn như độ dài tối thiểu của mật khẩu là 8 ký tự kết hợp giữa chữ được viết hoa, viết thường, chữ số và ký tự đặc biệt. Không đặt mật khẩu liên quan đến cá nhân như tên, tuổi, sinh nhật và không nên dùng chung một mật khẩu.
Tiếp theo, nên lựa chọn những đơn vị có thương hiệu uy tín trên thị trường để bảo đảm rằng, các sản phẩm của họ có sự tuân thủ theo các tiêu chí trong nước và quốc tế. Do đã có tên tuổi, các công ty này thường sử dụng công nghệ hiện đại và thường xuyên cập nhật các bản vá cho thiết bị.
Thứ ba, nên cài đặt, cấu hình hạn chế truy cập từ xa (nếu có). Người dùng cũng lưu ý vị trí lắp đặt phải đảm bảo an toàn về mặt vật lý. Đó là đặt ở nơi người ngoài khó tiếp cận, tránh trường hợp bị cài đặt phần mềm gây mất an toàn, an ninh thông tin. Tiếp theo, người dùng không nên chia sẻ Wi-Fi của nhà mình với người khác. Cuối cùng, nên cài đặt phần mềm diệt virus.
Du Lam
Bộ An ninh nội địa Mỹ vừa lên tiếng cảnh báo các doanh nghiệp Mỹ trước việc sử dụng thiết bị phần cứng và dịch vụ số có liên quan hay do công ty Trung Quốc sản xuất.
">Để hacker không đánh cắp hình ảnh nhạy cảm từ thiết bị smarthome
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Sabail, 22h00 ngày 11/2: Tin vào cửa dưới
Bảo Thanh trong phim 'Về nhà đi con' (Nguồn: VTV)
Thu Nhi
Ảnh: FBNV
Căn hộ đắt tiền mới mua của Bảo Thanh
Theo nhà sáng lập Ethereum, khi công nghệ đã trưởng thành hơn, các ứng dụng phi tập trung (DApp) trên nền tảng mạng lưới Blockchain đã được nhiều người Việt biết đến. Điều này sẽ còn phổ biến hơn nữa trong tương lai.
Hiện ngày càng nhiều người tham gia vào việc phát triển các ứng dụng phi tập trung cho hàng triệu người sử dụng trên toàn cầu. Đây là những khía cạnh mà Việt Nam cần lưu ý trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này.
Vitalik Buterin cho biết, ông khuyến khích tạo ra sân chơi bình đẳng cho việc tham gia vào các công nghệ mới, từ đó hình thành một hệ sinh thái toàn cầu. Do vậy, ông cũng đưa ra gợi ý về việc thúc đẩy các hoạt động giáo dục, đào tạo để người dùng và các nhà phát triển hiểu hơn về công nghệ, cùng với đó là cách sử dụng.
Theo ông Đinh Lê Tuấn Anh - đại diện Liên minh Blockchain Việt Nam, Việt Nam hiện sở hữu một trong những cộng đồng nhà phát triển Web3 lớn nhất Đông Nam Á với khoảng 400.000 lập trình viên.
Web3 (còn gọi là Web 3.0 hay web phi tập trung) là bước phát triển tiếp theo của các ứng dụng trên Internet. Công nghệ này giúp người dùng có quyền kiểm soát dữ liệu của mình cao hơn, thay vì phải phụ thuộc vào nhà phát triển.
Đây là lợi thế và cũng là cơ hội để đưa Việt Nam lên một tầm cao mới trong lĩnh vực phát triển Web3. Việt Nam cũng có thể trở thành nguồn cung ứng nhân lực outsourcing (gia công) Blockchain cho nhiều quốc gia khác.
Tại Việt Nam, hiện có nhiều dự án Blockchain đang hoạt động, trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Việt Nam cũng có hơn 16,6 triệu người đã trải nghiệm tiền kỹ thuật số.
Trong bối cảnh đó, các chuyên gia đưa ra lời khuyên rằng, để thúc đẩy ngành công nghiệp Blockchain phát triển, Việt Nam nên có chính sách sandbox (thử nghiệm) phù hợp để thúc đẩy các startup Web3, đồng thời, sớm xây dựng khung pháp lý cho việc quản lý tài sản ảo.
Các hoạt động chia sẻ cộng đồng về mặt công nghệ cũng cần cởi mở hơn để đưa Blockchain đến gần với đội ngũ các nhà phát triển. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý cũng nên hình thành danh sách đen và trắng (blacklist, whitelist) đối với các dự án Blockchain để hạn chế tình trạng lừa đảo.
Báo cáo thị trường Crypto Việt Nam do Coin98 Insights thực hiện cho thấy, trong năm 2023, lĩnh vực Blockchain tại Việt Nam phát triển mạnh với việc bắt đầu hình thành một vài hệ sinh thái sản phẩm lớn, có khả năng bổ trợ lẫn nhau. Trong số các dự án do người Việt phát triển, xuất hiện nhiều hệ sinh thái sản phẩm nổi bật như Axie Infinity, Ninety Eight.
Việt Nam có thể 'xuất khẩu' nhân lực Blockchain cho thế giới
Nghiên cứu cho thấy, trong thời kỳ dịch bệnh, nhiều chiến dịch lừa đảo mà đội ngũ bảo mật thông tin đã phải đối mặt đều nhắm vào các bệnh viện, nhà sản xuất thiết bị y tế và công ty bảo hiểm y tế. Một chủ điểm tấn công chính trong số các chiến dịch này là tạo ra các tin nhắn và thư điện tử trông giống như được gửi bởi các tổ chức như Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) hoặc Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Bằng cách giao tiếp lợi dụng uy tín của các tổ chức, tội phạm mạng biết rằng người nhận rất có thể sẽ mở thư và sau đó nhấp vào một đường dẫn liên kết hoặc tải xuống một tệp đính kèm.
Theo các chuyên gia an ninh mạng tin tặc thường gửi nhiều email có nội dung liên quan dịch Covid-19. Đơn cử là những email chứa nội dung giả mạo thông báo của chính quyền về phòng chống dịch bệnh hoặc giới thiệu những sản phẩm dịch vụ giúp ngăn ngừa bệnh, yêu cầu người dùng bấm vào một đường dẫn hoặc tải tệp đính kèm có chứa mã độc rồi đánh cắp thông tin cá nhân hoặc tổ chức. Tương tự là các website chứa mã độc tống tiền người dùng. Đồng thời, nhiều ứng dụng đi động trá hình được giới thiệu có chức năng theo dõi tình hình dịch bệnh nhưng việc tải về sẽ khiến nguời dùng trở thành nạn nhân của một hình thức mã độc tính tiền, điện thoại bị khóa và phải trả tiền chuộc để mở khóa.
Ước tính của BSA, có 53% doanh nghiệp ở Đông Nam Á phải hứng chịu các cuộc tấn công mạng và con số này đang tăng lên. Tại Việt Nam, BSA ước tính có 75% doanh nghiệp sử dụng phần mềm không có bản quyền, càng nâng cao rủi ro bị tấn công mạng.
Theo báo cáo phân tích tội phạm mạng về Covid-19 của Interpol, có khoảng 907.000 tin nhắn rác, 737 sự cố liên quan đến phần mềm độc hại và 48.000 đường dẫn URL độc hại, tất cả đều liên quan đến Covid-19 tính từ tháng 1 đến 4-2020. Hãng bảo mật Trend Micro nêu chi tiết số lượng tin nhắn rác đã tăng gấp 220 lần từ tháng 2 đến 3-2020 và tăng 260% số lần truy cập vào các đường dẫn URL độc hại trong cùng thời điểm.
Từ thực tế hỗ trợ người dùng trong giai đoạn dịch, các nghiên cứu viên tại FortiGuard Labs cho hay, phần lớn các cuộc tấn công thời kỳ này được phát tán thông qua thư rác điện tử. Thực tế, chỉ trong tháng 3, đội ngũ FortiGuard Labs đã nhận thấy tỷ lệ gia tăng 131% virus độc hại do tệp đính kèm thư điện tử được coi là nơi phân tán phổ biến nhất các nội dung độc hại. Trong đó, một số cuộc tấn công được hacker nhắm mục tiêu rõ ràng, một số khác nằm trong chiến thuật tiếp cận hàng loạt. Số còn lại được xếp loại theo phương thức tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Nghiên cứu của Fortinet còn thông tin thêm, thư điện tử đang được khai thác để phát tán phần mềm độc hại như virus hoặc mã độc tống tiền. Nguyên nhân do các đối tượng xấu biết rằng các doanh nghiệp nhiều khả năng sẽ chấp nhận trả tiền chuộc nếu bị cắt quyền truy cập vào cơ sở hạ tầng và thông tin quan trọng mà người dùng cũng như khách hàng của họ cần để đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh liên tục.
Xu hướng làm việc từ xa cũng tạo ra những điểm yếu nhất định về an toàn mạng, tạo kẽ hở cho những cuộc tấn công nhắm vào doanh nghiệp. Để tránh rủi ro, các chuyên gia khuyến cáo sử dụng phần mềm có bản quyền để nhận được cập nhật bảo mật thường xuyên.
Nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống của tổ chức, doanh nghiệp, các chuyên gia khuyến nghị, những giải pháp về kỹ thuật như giải pháp bảo mật thư điện tử hiệu quả vẫn rất cần thiết. Các cổng vào của hòm thư điện tử và tường lửa ứng dụng web cần được trang bị thêm những công cụ như giải pháp “Advanced Threat Protection”, “Content Disarm and Recovery” và công nghệ sàng lọc hộp cát. Các thiết bị đầu cuối cũng cần bổ sung thêm giải pháp “Endpoint Detection and Response”, giải pháp cho phần mềm AV/AM để loại trừ tận gốc và ngăn chặn các cuộc tấn công độc hại.
Để giảm thiểu nguy cơ gián đoạn trong trường hợp xảy ra tấn công bằng mã độc để đòi tiền chuộc, INTERPOL khuyến khích các bệnh viện và cơ sở chăm sóc sức khỏe đảm bảo tất cả hệ thống phần cứng và phần mềm của họ được cập nhật thường xuyên. Họ cũng nên thực hiện các biện pháp an toàn mạnh mẽ như sao lưu tất cả các tệp quan trọng và lưu trữ chúng riêng biệt ngoài hệ thống chính.
Các bước phòng tránh cuộc tấn công bằng mã độcNhiều chiến dịch lừa đảo trên mạng nhắm vào các tổ chức y tế
友情链接