Phim Quỳnh búp bê bị khiếu nại vì dùng ca khúc không xin phép

Nhận định 2025-05-04 00:47:24 31568

- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung gửi đơn báo cáo vi phạm bản quyền khi phát hiện tập 19 "Quỳnh búp bê" sử dụng ca khúc "Nhật ký của mẹ" chưa xin phép.

Phương Oanh 'Quỳnh búp bê': Họ mượn chuyện tôi dao kéo để lăng nhục

'Quỳnh búp bê' tập 20: Cảnh nhiều khả năng vẫn còn sống

Fan dọa bỏ xem 'Quỳnh búp bê' vì nhân vật Cảnh chết

"Quỳnh búp bê" là bộ phim truyền hình dài tập về đề tài buôn người,ỳnhbúpbêbịkhiếunạivìdùngcakhúckhôngxinphékết quả aff cup mại dâm…của đạo diễn Mai Hồng Phong do VFC sản xuất. Phim đang gây sốt màn ảnh sau 20 tập phát sóng. 

Sau khi phát hiện tập 19 của phim phát sóng ngày 22/10 có sử dụng ca khúc mình sáng tác, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung đã gửi đơn báo cáo vi phạm bản quyền ca khúc "Nhật ký của mẹ" tới Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC).

Phim Quỳnh búp bê bị khiếu nại vì dùng ca khúc không xin phép
Đơn gửi VCPMC của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.

Trong đơn, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung viết: "Tôi đã phát hiện thấy bộ phim truyền hình Quỳnh búp bê tập 19 đã sử dụng ca khúc Nhật ký của mẹ do tôi sáng tác cả phần nhạc và lời. Tôi đề nghị VCPMC xem xét và yêu cầu đơn vị sản xuất thực thi nghiêm túc quyền tác giả âm nhạc".

Trao đổi với VietNamNet, đại diện VCPMC cho hay, Trung tâm đã nhận đơn của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung và đã có văn bản gửi sang VFC. "Chúng tôi vừa gửi văn bản sang đơn vị sử dụng ca khúc Nhật ký của mẹ. 2 bên sẽ làm việc để thu tiền tác quyền âm nhạc cho nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung. Nếu không được, chúng tôi sẽ làm các thủ tục pháp lý theo đúng quy định của pháp luật". 

Phim Quỳnh búp bê bị khiếu nại vì dùng ca khúc không xin phép
Một cảnh trong Quỳnh búp bê.

Trả lời VietNamNet, đạo diễn Mai Hồng Phong cho hay trích ca khúc "Nhật ký của mẹ" trong tập 19 của phim là do diễn viên Phương Oanh tự hát trong một sự kiện từ thiện. "Tôi nghĩ cô Oanh tự hát, lại trong sự kiện từ thiện thì lấy trích về đoạn ngắn cũng không sao. Việc bản quyền lâu nay vẫn do truyền thông của VFC lo", đạo diễn Mai Hồng Phong nói. 

Tình Lê

'Quỳnh búp bê' tập 20: Cảnh nhiều khả năng vẫn còn sống

'Quỳnh búp bê' tập 20: Cảnh nhiều khả năng vẫn còn sống

Sau 4 tập vắng bóng, nhân vật Cảnh (Doãn Quốc Đam) sẽ trở lại trong tập 20 "Quỳnh búp bê" phát sóng tối nay, 23/10.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/43a495395.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Modena vs Reggiana, 20h00 ngày 1/5: Bước vào hang cọp

Xã Lao Chải (huyện Sa Pa, Lào Cai) được bao quanh bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và Hàm Rồng, cách trị trấn Sa Pa gần chục km. Đây là nơi sinh sống của bà con các dân tộc thiểu số, trong đó nhiều nhất là người dân tộc H’mông.

7h sáng, chúng tôi thuê một xe ôm người bản địa đưa vào xã. Con đường đất nhiều ổ voi, ổ gà, khiến đoạn đường ngắn trở nên xa hơn.

{keywords}
Xã Lao Chải được bao quanh bởi hai dãy núi

Đám cưới của cô gái H'mông và chàng trai nước ngoài

Lao Chải là địa điểm được du khách nước ngoài yêu thích mỗi khi đặt chân đến Sa Pa. Bởi ở đây vẫn giữ nét đẹp nguyên sơ vốn có, từng nếp nhà ẩn hiện trên triền núi, các thửa ruộng bậc thang hiện ra như bức tranh tuyệt đẹp

Dọc con đường về Lao Chải, từng tốp bé gái trong độ tuổi từ 5  - 10 tuổi đang bám theo du khách nước ngoài, mời chào họ mua các mặt hàng lưu niệm.

Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cho biết, nhiều năm nay, bà con cũng phát triển thêm nghề hướng dẫn viên du lịch. Từ đây, nhiều mối tình giữa các cô gái H’mông và chàng trai ngoại quốc nảy nở. 

{keywords}
Con đường dẫn về xã Lao Chải

‘Người H’mông có phong tục cưới xin độc đáo, tuy nhiên, khi các cô gái H’mông yêu và lấy chồng nước ngoài, các đám cưới này cũng có nhiều thay đổi’, anh Luân nói.

Từ lời của vị cán bộ xã, chúng tôi tìm lên căn nhà nằm ở lưng trừng núi gặp ông Lý Văn Phương - bản Lý (Lao Chải). Ông Phương có cô cháu gái kết hôn với người nước ngoài.

Ông chia sẻ: ‘Đám cưới của cháu tôi làm 20 mâm mời nhà trai và họ hàng. Món ăn là các đặc sản bản địa gồm thịt gà, thịt lợn chế biến nhiều món. Gia đình tôi không thách cưới mà nhà trai chủ động mang đến 15 triệu làm quà. Lễ cưới diễn ra trong một ngày.

Bố mẹ, bạn bè chú rể từ bên kia bay về, bắt xe khách lên Sa Pa. Họ tỏ ra rất thích tiệc cưới của chúng tôi. Sau đám cưới, cô dâu chú rể xuống thị trấn Sa Pa thuê phòng tân hôn. Cuộc sống của cháu tôi hiện nay rất hạnh phúc'.

Theo lời ông Phương, so với đám cưới truyền thống, đám cưới của cháu ông giản tiện hơn nhiều.

Bí mật tục kéo vợ của chàng trai người H'mông

Ông Phương bưng bát rượu ngô uống một hơi rồi kể tiếp: ‘Một trong các thủ tục quan trọng trong nghi lễ cưới xin của người H’mông chúng tôi là tục kéo vợ.

Đây là thủ tục không thể thiếu của người H’mông trước khi lễ cưới diễn ra. Việc kéo vợ hoàn toàn tự nguyện, phải được sự đồng ý của cô gái. Khi con gái H'mông kết hôn với người nước ngoài, thủ tục này thường bị bỏ qua’.

Kể lại chuyện kéo vợ của mình ông nói: 'Ngày trước, khi bị tôi kéo về, vợ được sắp xếp ở căn buồng nhỏ. Mỗi tối, em gái tôi vào ngủ cùng, trò chuyện để vợ tìm hiểu dần nếp sống nhà chồng tương lai.

Vợ ở nhà tôi ba ngày, ngày thứ 4, tôi cùng vợ về bên nhà gái. Vợ đồng ý gia đình tôi mới tiến hành làm thủ tục cưới xin'.

{keywords}
Khu vực nhà ông Phương nằm cheo leo trên núi

Ông Phương cũng cho hay, các cô gái nếu không thích kết hôn với chàng trai đã kéo mình về nhà, có thể rời đi. Nhà trai không có quyền giữ cô gái đó lại. 

Trường hợp cô gái ưng ý, nhà chú rể lập tức cắt tiết gà, đánh dấu việc cô gái đã trở thành người nhà mình.

Ông Lý A Chư - PCT UBND xã Lao Chải thông tin: 'Việc kéo vợ xuất phát từ tư tưởng mẫu hệ xa xưa của người H'mông mang ý nghĩa bảo vệ người phụ nữ trong các cuộc hôn nhân.

Người nào muốn bỏ vợ phải chia tài sản, ruộng đất cho vợ vì ngày trước, chồng là người kéo cô về, giờ bỏ cô, cần đền bù xứng đáng. Thế nhưng, việc vợ chồng ly hôn ở người dân tộc H'mông rất hiếm'.

Lễ cưới của người H'mông bao gồm các lễ nghi như dạm hỏi, ăn hỏi và lễ đón dâu. Số tiền nhà trai chi cho việc thách cưới có thể lên tới hàng chục triệu đồng, tùy theo yêu cầu của nhà gái. 

Thủ tục thách cưới diễn ra cầu kỳ, hai người nhà trai mang theo sừng trâu, hai con gà và một số lễ vật đến nhà gái gặp gỡ, bàn bạc. Thách cưới có thể bằng tiền hoặc bằng hiện vật như trâu, bò, lợn...

Đoàn rước dâu thường bao gồm: Trưởng đoàn nhà trai, phù rể, chú rể và một vài người thân của cô dâu. Người H’Mông mặc trang phục truyền thống trong đám cưới. 

Các cô gái H'mông về nhà chồng mang theo chăn, màn, một số tài sản giá trị như trâu, quần áo, tiền bạc, trang sức, vải vóc...'.

Phòng tân hôn cho vợ chồng mới cưới được bố mẹ chú rể chuẩn bị, trang trí đẹp mắt. Trước khi động phòng, cô dâu, chú rể sẽ được người lớn truyền đạt kinh nghiệm phòng the.

Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải cũng chia sẻ thêm, tục kéo vợ ngày xưa mang ý nghĩa tốt đẹp, đề cao giá trị người con gái, thể hiện sự chân thành của chàng trai, mong lấy cô gái đó làm vợ.

Dù trước đó đôi nam nữ yêu nhau, thề non hẹn biển nhưng nếu không có thủ tục kéo vợ, các cô gái H’mông nhất định không về nhà chồng. Đây là thủ tục mang tính hình thức.

{keywords}
Anh Nông Văn Luân - cán bộ văn hóa xã Lao Chải

Thủ tục kéo vợ được diễn ra bài bản, có người thân của chàng trai đi cùng. Những người này có đạo đức, lối sống tốt, gia đình hạnh phúc. Cách thức kéo cũng hết sức tinh tế.

Đầu tiên chàng trai thông báo với bố mẹ. Bố mẹ mời họ hàng đến, tổ chức đi kéo. Mọi chuyện được giữ bí mật đến phút chót.

Chàng trai tìm gặp cô gái, hai người đang trò chuyện thì nhà trai bất ngờ từ xa chạy đến, cùng chàng trai kéo cô gái về nhà. Cô gái dù bằng lòng nhưng vẫn phản kháng, khóc lóc lấy lệ.

Lúc này, người nhà cô dâu mang gậy ra ngăn cản. Thanh niên bên nhà trai xông ra đỡ đòn (theo luật lệ của người H’Mông là đã đi 'kéo vợ' thì nhà trai không được phép đánh lại nhà gái). Sau đó, cô gái đàng hoàng theo chàng trai về nhà.

Tuy nhiên, ngày nay tục lệ này bị biến tướng, qua 1 số hoạt động như lễ hội, chợ phiên, các thanh niên bộc phát cảm xúc, lợi dụng phong tục, kéo cô gái về nhà theo kiểu ép buộc dù cô gái đó không quen biết chàng trai.

Chuyện tình ông chủ lò gốm Bát Tràng và người đẹp phố cổ

Chuyện tình ông chủ lò gốm Bát Tràng và người đẹp phố cổ

Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.

">

Bí mật tục kéo vợ của các chàng trai miền sơn cước

Rất nhiều "Hot Faceboook" bất ngờ bị mất một lượng lớn Follower (lượng người theo dõi) trong mấy ngày gần đây do Facebook chặn những tài khoản ảo.

Một bộ phận giới trẻ hiện nay đang mắc bệnh 'ngáo Facebook'

 "Hiện nay, một bộ phận giới trẻ đang bị mắc căn bệnh “ngáo Face”, đam mê Facebook một cách mù quáng, khiến cho các bạn mất thời gian và không hoàn thành tốt công việc" - TS Đoàn Hương nói.

">

Facebook mạnh tay, giới trẻ hết sống ảo

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5: Cầm chân nhau

{keywords}

Hồ Văn Cường - ứng cử viên sáng giá cho chức vô địch. Ảnh: Nguyễn Thành

Nói đến Hồ Văn Cường, khán giả không đánh giá cao về kỹ thuật, nhiều lần em cũng bị giám khảo nhắc nhở về việc chưa kiểm soát tốt giọng hát lẫn cột hơi. Tuy nhiên với khán giả, họ sẵn lòng bỏ qua điều này khi giọng ca 13 tuổi mang đến được cảm xúc cũng như khiến người nghe phải xúc động theo từng câu hát của mình.

Và rõ ràng, trong các cuộc thi hát cho thiếu nhi lẫn người lớn, cảm xúc mới là yếu tố làm nên kỳ tích chứ không phải việc hát to, khỏe hay phô diễn nhiều kỹ thuật.

Tuy nhiên trước đêm thi cuối cùng, nhiều tranh cãi tiếp tục nổ ra trên mạng xã hội xung quanh việc Hồ Văn Cường liệu có đang được khán giả ưu ái quá mức. Các ý kiến cho rằng, tiêu chí của chương trình chính là "Giọng hát, phong cách trình diễn, đột phá, cá tính", nếu cậu bé miền Tây lên ngôi sẽ trái ngược hoàn toàn với những điều trên. Ngoài ra, việc em "môt màu" hay "khiến khán giả thương cảm vì hoàn cảnh gia đình" cũng bị cho là điều chưa công bằng xét trên phương diện một cuộc thi hát.

{keywords}

Khán giả kêu gọi ủng hộ cho giọng ca 13 tuổi đến từ Tiền Giang. Ảnh: Facebook

Lập tức, đông đảo fan của Cường lên tiếng bênh vực thần tượng nhí. Nick name Em viết: "Mọi người nói em vì hoàn cảnh nên được nhiều sự ủng hộ, còn với tôi em là một tài năng thực sự... Em đem đến quá nhiều suy nghĩ cảm xúc trong tôi. Em là động lực để tôi bước tiếp trên đoạn đường còn lại". Bình luận này nhận gần 200 lượt thích.

Hay như khán giả lấy tên Út nhỏ viết: "Tôi chọn Cường không phải vì thương hoàn cảnh của em mà vì em hát rất hay. Mỗi lần nghe, tôi nhắm mắt lại để cảm nhận từng câu hát được em truyền tải. Đúng là sứ giả cảm xúc! Em không qua trường lớp hay được ai đào tạo mà hát như vậy thì rất xứng đáng được bầu là quán quân".

Chung kết không dễ đoán

Hồ Văn Cường đang có lợi thế, điều này không có nghĩa 3 thí sinh còn lại không có cơ hội khi mỗi người đều có lượng fan riêng cũng như sức hút không hề kém cỏi.

Với Jayden Trịnh, điều em mang đến chương trình chính là phong thái đậm chất nghệ sĩ, phóng khoáng và vô cùng thoải mái trên sân khấu. Không ít lần Jayden khiến bộ ba quyền lực bật dậy khỏi ghế và phấn khích nhận xét họ đang chứng kiến một nghệ sĩ trình diễn chứ không phải cậu bé 12 tuổi đang đi thi. Ngoài ra, cậu bé còn rất đa tài khi liên tục thể hiện khả năng chơi nhạc cụ và nỗ lực hát tiếng Việt.

{keywords}

Gia Khiêm, Bảo Trân và Jayden Trịnh (từ trái sang) sẽ đủ sức "vượt qua" Hồ Văn Cường? Ảnh: Nguyễn Thành

Bảo Trân là thí sinh nữ duy nhất của top 4 nhưng lại được đánh giá tốt nhất về mặt chuyên môn. Từ live show 1, cô bé luôn có phong độ ổn định, chinh phục nhiều phong cách âm nhạc từ pop, rock, dân ca đương đại đến ca khúc tiếng Anh. Đi hát từ nhỏ và là quán quân Đồ Rê Mí 2012, Bảo Trân còn có kinh nghiệm biểu diễn trên sân khấu lớn. Mỗi khi trình diễn, người nghe không khỏi nổi da gà với tiềm lực không thua các giọng ca trưởng thành, em hát nốt cao thấp tròn trịa, gằn giọng và cả hát giả thanh. Thần đồng là từ mà Văn Mai Hương từng dùng để gọi giọng ca có biệt danh "bánh rán".

So với 3 người bạn còn lại, Gia Khiêm lại là một màu sắc hoàn toàn khác. Sở hữu giọng hát đẹp, ngoại hình bắt sân khấu cùng khả năng linh hoạt trên sân khấu, "em út" của top 4 là hình mẫu phù hợp cho "nghệ sĩ giải trí". Tuy nhiên, gần đây "soái ca nhí" chưa làm hài lòng mọi người vì thiếu tập trung khi trình diễn, gây ra những lỗi không đáng có. Liệu Gia Khiêm có vượt qua được trở ngại này để mang đến một phần thi đủ sức chinh phục khán giả vẫn là câu hỏi chưa thể có câu trả lời cho tới đêm chung kết.

Nhưng chính sự ngang tài ngang sức của 4 giọng ca nhí sẽ tạo nên một đêm chung kết diễn ra vào 21h chủ nhật (17/7) tới đầy kịch tính và căng thẳng hơn bao giờ hết.

Theo Zing

">

Ai xứng đáng trở thành quán quân Vietnam Idol Kids?

友情链接