Tổ bay Drone Hà Nội 'đóng băng' sau công văn của Bộ Quốc phòng
2025-03-31 15:51:45 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:789lượt xem
Gần đây,ổbayDroneHàNộiđóngbăngsaucôngvăncủaBộQuốcphòlịch bóng đá ngoại hạng anh đêm nay trên thế giới và tại Việt Nam rộ lên thú chơi bay bằng các thiết bị máy bay thu nhỏ, không người lái, có gắn các phụ kiện đi kèm như máy quay phim, hay máy ảnh.
Các thiết bị này được gọi bằng cái tên Drone nói chung, hoặc Flycam cho những thiết bị có thể bay và ghi hình.
Có rất nhiều Drone được bán trên thị trường Việt Nam hiện nay, nhưng chủ yếu là các loại do hãng Parrot của Pháp và hãng DJI từ Trung Quốc, với nhiều loại giá, loại “chấp nhận được” là chiếc Phantom GPS Drone V1.1.1 có giá khoảng 10 triệu đồng, chưa tính kèm thiết bị chụp, cho đến hàng khủng như Inspire 1 có giá lên tới 70 triệu đồng/chiếc, hoặc những loại đặc chủng được thiết kế để có thể mang theo những thiết bị quay hạng nặng, như máy quay, hay máy ảnh có thể quay phim.
Anh Đức (Đê La Thành, Hà Nội) một thành viên của VNphoto cho biết, người trước đây từng có những bức ảnh cầu Thê Húc với góc chụp thẳng đứng từ trên cao cho biết, trước khi có những chiếc Flycam đến Việt Nam, thì hoặc là chơi thiết bị bay chuyên dụng để mang máy quay kiểu “bọn tây” có giá không dưới 8.000 USD/chiếc, thì chỉ còn cách buộc máy ảnh vào bóng bay, đặt chế độ tự động chụp liên tục và về lọc... ảnh.
Tuy nhiên, hiện tại mọi việc rất đơn giản và cũng rẻ hơn rất nhiều với Flycam, những chiếc Flycam như DJI Phantom 3 Professional với khả năng quay 4K, có thể ghi lại những khung hình khá sắc nét, cho nhiều nhu cầu khác nhau.
Nhân viên của một cửa hàng Camera tại Trường Chinh, Hà Nội nói, đối với những chiếc Phantom 3 Pro, có thể ghép hình từ chiếc máy này và hình từ DSLR (máy quay, máy ảnh ống kính rời) rất đẹp, hai model được người dùng ưa chuộng nhất là Phantom 3 bản Advanced với giá 22 triệu đồng và bản Pro cho những người làm dịch vụ là 27 triệu đồng/ chiếc, hàng này cũng đang có sẵn.
Linh nói thêm, đối với Drone thì quanh khu vực sân bay thì sẽ không bao giờ được bay, đây còn gọi là khu vực “no Drone”, ngoài ra cần tránh khu vực đông người, nơi có các cơ quan hành chính.
Drone thực sự là một cơn sốt cho những người có tiền mua để chơi, hoặc là cơ hội làm ăn cho những đơn vị dịch vụ nắm bắt được nhu cầu. Hiện tại, việc thuê một “tổ bay” Drone phục vụ cho việc ghi hình từ trên cao, có giá từ 3 – 5 triệu đồng/ buổi, tuỳ từng loại máy.
Khi người dùng muốn thuê dịch vụ Flycam, họ sẽ phải thuê luôn người điều khiển, bởi chỉ cần một vài giây sơ xẩy, là chiếc Flycam giá vài chục triệu đồng sẽ lao xuống đất và “tan thành mây khói” với cơ hội sửa rất thấp.
Hiện tại, việc bay bằng Drone được quy định trong Nghị định 36/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành từ ngày 28/3/2008. Tuy nhiên, trong một thời gian dài thì việc bay bằng Drone tương đối thoải mái với các nhóm người dùng khác nhau.
Mới đây Bộ Quốc phòng đã gửi công văn 6321/BQP-TM tới các đơn vị liên quan, đề nghị xiết chặt việc bay của các thiết bị không người lái và việc này đã ngay lập tức đến việc chơi Drone đơn thuần và cả những người làm dịch vụ liên quan đến mảng này.
Vẻ đẹp mê hoặc của ngôi làng nổi yên bình nằm giữa vịnh Lan Hạ khi nhìn từ trên cao (Ảnh: Quang Nguyễn, Tú Trần).
Không chỉ là điểm đến hấp dẫn du khách với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, có nguồn thủy hải sản phong phú mà ngôi làng chài này còn ẩn chứa những giá trị văn hóa truyền thống từ cổ xưa.
Để đến được làng chài Cái Bèo, du khách xuất phát từ đảo Cát Bà, di chuyển thêm chừng 20km nữa sẽ thấy những ngôi nhà nổi dập dềnh trên sóng nước, xếp san sát nhau như một thành phố thu nhỏ.
Thông thường, để tới đây, du khách có thể thuê riêng tàu với giá từ 1.200.000 - 1.500.000 đồng/chuyến (thích hợp với đoàn, nhóm khách đông người) hoặc thuê xuồng máy, mua vé tàu ghép, đi tour nếu muốn trải nghiệm trọn vẹn làng chài này và thưởng thức các món đặc sản tươi ngon, hấp dẫn.
Điều độc đáo ở làng chài Cái Bèo là mỗi bè đều được đánh số như những ngôi nhà ở trên đất liền và phương tiện di chuyển chính của người dân là xuồng, thuyền, đò nên không gian trong lành và khá yên tĩnh (Ảnh: Linh Trần).
Anh Nguyễn Vinh, một người trẻ làm du lịch tại Cát Bà cho biết, mùa nào ở làng chài Cái Bèo cũng đẹp nhưng thời điểm lý tưởng nhất để tham quan và trải nghiệm tại đây là vào mùa xuân và mùa thu. Lúc này, thời tiết mát mẻ, nước biển trong xanh và bầu không khí rất dễ chịu.
Tới đây, du khách có thể thoải mái chiêm ngưỡng và tìm hiểu về cách thức nuôi trồng thủy hải sản của ngư dân địa phương, tham quan các lồng bè nuôi cá như cá lăng, cá hồng, cá song, cá mú,… hay trực tiếp trải nghiệm hoạt động đánh bắt, cho cá ăn,…
Đặc biệt, khách du lịch cũng có thể mua hải sản tươi sống ngay tại làng chài hoặc thuê người dân chế biến và thưởng thức tại chỗ.
Du khách thích thú check-in, trải nghiệm các hoạt động ở làng chài cổ 7000 tuổi tại Cát Bà, Hải Phòng (Ảnh: @mysofia_nguyen, Hoàng Bùi).
Bạn Hà My (29 tuổi, ở Hà Nội) từng có cơ hội đến làng chài Cái Bèo hai lần và không khỏi ấn tượng với con người, cảnh sắc ở vùng sông nước nơi đây. Cô gái trẻ cảm thấy thích thú khi được chứng kiến và trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt yên bình nhưng không kém phần náo nhiệt ở ngôi làng nổi “có một không hai” này.
“Làng chài này không khác gì một khu phố thu nhỏ với những ngôi nhà nổi xếp san sát nhau, có cả nhà hàng nổi phục vụ du khách. Mình được theo người dân đi đánh bắt, lênh đênh trên chiếc thuyền nhỏ từ từ lướt trên mặt nước trong xanh, cảm giác rất khoái. Giây phút ấy khiến mình như quên đi mọi mệt mỏi, khó khăn ở chốn đô thị xô bồ, đông đúc”, My nhớ lại.
Hà My cũng gợi ý, du khách có thể đến làng chài lúc bình minh hay hoàng hôn để cảm nhận vẻ đẹp, sắc thái riêng của cảnh sắc cũng như cuộc sống ngư dân ở vùng biển nơi đây.
Tới Cát Bà, du khách nên thử một lần trải nghiệm cảm giác ngồi xuôi thuyền trên vịnh xanh ngắt, len lỏi qua các hòn đảo nhỏ nhuốm màu rêu phong và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của làng chài Cái Bèo (Ảnh: Hoàng Bùi).
Ở đây cũng nổi tiếng với nhiều đặc sản thơm ngon từ cá, tu hài và tôm,… được phục vụ trên những nhà hàng nổi do chính người dân làng chài đánh bắt hay nuôi trồng (Ảnh: Nguyễn Ngàn).
Làng chài Cái Bèo tuy là địa điểm du lịch nổi tiếng nhưng vẫn giữ được nét đẹp nguyên sơ, mộc mạc và bình yên. Bởi vậy, nếu có dịp tới đây, du khách cũng cần lưu ý không xả rác bừa bãi, giữ gìn cảnh quan và môi trường xung quanh.
Ghé thăm làng chài Cái Bèo, du khách có thể kết hợp tham quan và trải nghiệm ở vịnh Lan Hạ, các bãi biển tuyệt đẹp ở Cát Bà với nhiều hoạt động thú vị như đi du thuyền, lặn ngắm san hô, chèo kayak, leo núi,…
Cái Bèo là làng chài ven biển cổ nhất được biết hiện nay ở Việt Nam
Cái Bèo là di tích khảo cổ thềm biển có quy mô lớn, địa tầng dày, có tổ hợp di tích và di vật phong phú. Các vết tích văn hóa cho thấy, đây là làng chài ven biển cổ nhất được biết hiện nay ở Việt Nam. Cái Bèo được xác định là một điểm đến hấp dẫn trong chiến lược xây dựng và phát triển Cát Bà, Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch quốc gia và quốc tế.
Di chỉ Cái Bèo nằm cách trung tâm thị trấn Cát Bà 1,5km về phía đông nam. Đây là thung lũng bằng phẳng, 3 mặt núi đá vôi bao bọc, còn mặt đông quay ra biển. Khu di chỉ rộng khoảng 800m2, dốc thoải từ Nam ra Bắc, cao 3,5m so với mặt biển. Cách di chỉ 200m là dãy núi Áng Thảm và Bù Nâu chạy vòng cung ôm lấy Cái Bèo, làm cho nơi đây kín gió, biển không ồn ào, phong cảnh hữu tình, thuận cho việc sinh sống và khai thác thủy sản. Có lẽ vẻ đẹp thiên nhiên đã quy tụ về đây, cùng với thuận lợi về địa thế, phong phú về sản vật nên dân cư cổ Cái Bèo đã quần tụ lâu dài tại đây, tạo nên nền văn hóa đặc sắc.
Theo tài liệu và nghiên cứu khảo cổ học vùng ven biển, hải đảo Đông Bắc Việt Nam của PGs.Ts Nguyễn Khắc Sử - Viện Khảo cổ học Việt Nam, năm 1938 nữ khảo cổ học người Pháp M.Colani đã có công phát hiện và tiến hành thám sát vịnh Cá trên đảo Cát Bà, đó chính là di chỉ Cái Bèo hiện nay. Tháng 4.1972, cán bộ khảo cổ học Nguyễn Văn Hảo tiếp tục đào 2 hố thám sát và lấy tên là di chỉ Cát Bà. Kết quả thám sát cho thấy, địa tầng mang dấu tích của người Việt cổ dày 0,5 - 0,9m, đất màu nâu pha nhiều sỏi. Hiện vật thu được gồm 2 rìu đá, 7 bàn mài rãnh hình ống máng, 1 chì lưới và nhiều mảnh gốm xốp. Theo kết luận của các nhà khảo cổ học, hiện vật thu được thuộc nền văn hóa Hạ Long. Từ đó đến nay, di chỉ Cái Bèo đã được Viện Khảo cổ học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tổ chức khai quật thám sát di chỉ 4 lần, vào các năm 1973, 1981, 1986 và 2006 và lấy tên là di chỉ Cái Bèo.
Qua khai quật, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều lớp đất cấu tạo khác nhau, nằm theo một trật tự nhất định hợp thành tầng văn hóa khá dày, khoảng 2,6m và có thể phân biệt được 3 lớp sớm, muộn. Lớp 1 thuộc sơ kỳ thời đồ đá mới, cách ngày nay khoảng 7000 năm. Lớp 2 thuộc hậu kỳ thời đại đá mới, cách ngày nay 3.000 năm và lớp thứ 3 thuộc nền văn hóa Hạ Long, cách đây 4000 năm. Hơn 479 hiện vật thu được gồm các công cụ: như chày, bàn nghiền, bàn mài, hòn kê, rìu bôn, đục, chì lưới, nồi gốm, dụng cụ ghè đẽo, chặt thô, mũi nhọn, đòn kê, chày; quanh bếp nấu và hố rác bếp là những xương, răng cá và thú. Những hiện vật này thuộc các niên đại khác nhau từ 4000 - 7000 năm.
Kết quả thám sát cho thấy, Cái Bèo là di tích khảo cổ thềm biển có quy mô lớn, địa tầng dày, có tổ hợp di tích và di vật phong phú. Những vết tích văn hóa ở đây đã phản ánh sự phát triển kế tiếp từ trung kỳ đá mới - đặc trưng cho nền văn hóa Cái Bèo, sang hậu kỳ đá mới - đặc trưng cho văn hóa Hạ Long. Theo PGs.Ts Nguyễn Khắc Sử, di chỉ khảo cổ Cái Bèo là một trong những di tích quý hiếm nhất của vùng duyên hải Bắc bộ. Đây là một làng chài ven biển cổ có quy mô lớn nhất hiện được biết ở Việt Nam.
Di chỉ Cái Bèo được xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2009. Đây không chỉ là di sản văn hóa biển tiêu biểu, đặc sắc của Việt Nam mà còn là bảo tàng địa chất tuyệt vời về sự dao động mực nước biển đại dương. Sự tiếp nhận và thích ứng của con người trước hiện tượng biển tiến, biển thoái, là một bài học cho chúng ta hôm nay trước nguy cơ xâm thực của nước biển do biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, vẻ thơ mộng của thiên nhiên và cuộc sống nhộn nhịp của làng chài giúp Cái Bèo hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Trong chiến lược xây dựng và phát triển Cát Bà trở thành trung tâm du lịch cấp quốc gia và quốc tế, một trong những địa chỉ được huyện Cát Hải quan tâm chính là quản lý khai thác và phát huy giá trị văn hóa di chỉ Cái Bèo. Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin Cát Hải Vũ Tiến Lập cho biết, Phòng Văn hóa - Thông tin đã tăng cường quản lý để người dân không làm ảnh hưởng đến khu di chỉ. Phòng cũng đã tham mưu cho UBND huyện xây dựng văn bản trình Sở VH, TT và DL bố trí ngân sách trong chương trình mục tiêu của thành phố đầu tư xây dựng và cải tạo di chỉ Cái Bèo thành điểm tham quan. Trước mắt, năm 2013, UBND huyện Cát Hải, Hải Phòng đã quyết định đầu tư 1 tỷ đồng từ ngân sách huyện để xây dựng tường rào bảo vệ khu di chỉ.
Theo Minh Anh (Báo điện tử Đại biểu Nhân dân)
" alt=""/>Ngôi làng 7000 tuổi không ô tô, xe máy, nhà nào cũng đánh số ở Hải Phòng
Honda SH Việt đời cao 2017-2019, SH nhập đời 2009-2011 được khách hàng ưa chuộng hiện nay.
Tại cửa hàng chuyên bán xe Honda SH cũ ở đường Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội, anh Nguyễn Văn Biên, chủ ở đây cho biết: “Hơn một tuần trở lại đây, lượng khách hỏi mua xe SH cũ tại chỗ mình tăng đột biến khiến anh em rất phấn khởi. Có ngày cửa hàng bán được 4-5 chiếc. Nhiều xe SH đời 2018, 2019 chạy lướt đã đăng ký giá gần 150 triệu vẫn có nhiều khách khá chịu chi sẵn sàng dồn tiền mua cho bằng được”.
Anh Nguyễn Hùng Cường, một người chơi xe máy cũ biển số VIP ở Cầu Giấy, Hà Nội, cũng cho biết, anh vừa chi gần 100 triệu đồng để săn mua con xe Honda Wave Alpha cũ đời 2016 chuyển từ trong Sài Gòn ra.
"Mình thích, đam mê thì mình mua thôi. Chiếc Honda Wave Alpha cũ đời 2016 này không chỉ còn mới, zin 100% mà xe sở hữu biển số ngũ quý 3 siêu đẹp nên tôi phải cất công giao dịch từ xa tận trong Sài Gòn để chuyển ra Hà Nội".
Phấn khởi vì ngày cuối tuần bán được 2 chiếc xe máy cổ trị giá hàng trăm triệu đồng, anh Quang Tú, chủ cửa hàng chuyên bán xe máy cổ ở 87 Phùng Hưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội cũng cho biết, xu hướng khách hàng ngày càng thích các dòng xe cổ máy bền như Honda Spacy, Honda Rebel 250, Honda Shadow Phantom, "Hoàng tử đen” Honda Benly CD90… dù rằng giá bán không hề rẻ. Xe thường có giá từ trên dưới 100 triệu đến 250, 300, 400 triệu đồng.
"Năm nay lượng khách hỏi mua xe nhỉnh hơn từ lúc hết giãn cách xã hội do dịch Covid-19 (khoảng sau 30/4). Thời điểm cuối năm, khách đặt mua xe cứ dàn đều hàng tuần và hàng tháng. Cũng có những ngày tôi bán được 2-3 chiếc xe. Với xe máy cổ, giá vài trăm triệu thì con số 2, 3 chiếc là không hề nhỏ", anh Tú tiết lộ.
Anh Tú "gói" xe gửi cho khách bằng đường tàu sắt.
Cũng theo anh Tú, khách hàng mua xe tại cửa hàng anh ở mọi miền Tổ quốc. Nhiều khách hàng chỉ biết đến anh qua giới thiệu, dù chưa gặp mặt nhưng vì thích những chiếc xe máy hàng hiếm có, khó tìm cũng sẵn sàng "chốt đơn" từ xa và xe sẽ được anh Tú gửi đến khách bằng đường tàu sắt hoặc xe vận chuyển chuyên dụng.
Các dòng xe cổ máy bền như Honda Spacy, Honda Rebel 250, Honda Shadow Phantom, "Hoàng tử đen” Honda Benly CD90… khá được khách ưa chuộng hiện nay.
Sở dĩ những chiếc xe máy cũ thậm chí cổ vài chục năm tuổi có giá thành đắt đỏ vẫn được khách chọn mua là vì đa số chúng sở hữu ngoại thất vẫn còn rất mới, đi ít km, máy tốt và phụ tùng zin 100%.
"Khách hàng chịu chi cả trăm triệu đồng để mua một con xe máy cổ thì họ cũng thường khó tính và tinh mắt không kém, hàng không chất lượng, không zin, không chuẩn là bị phát hiện ngay. Chính vì thế, tôi cũng luôn đặt tiêu chí khá khắt khe trong việc chọn xe đầu vào. Một chiếc xe nằm trong tầm ngắm của tôi phải đạt tiêu chuẩn là chất lượng vận hành còn phải tốt, giấy tờ đầy đủ, chuẩn xác và ít lăn bánh ngoài đường", anh Tú chia sẻ thêm.
Anh Nguyễn Văn Xuân, một chuyên gia kinh doanh xe máy cũ lâu năm tại Hà Nội chia sẻ, so với các thương hiệu khác, xe máy Honda chiếm lượng lớn trong thị trường xe cũ và xe sưu tầm. Từ thập niên 80, 90 của Thế kỷ trước đến đầu những năm 2000, xe Honda vẫn là phổ biến tại Việt Nam nên những dòng xe này vẫn còn chỗ đứng hiện nay. Trong khi đó, những chiếc xe máy đắt tiền của thương hiệu khác cũng được giới sưu tầm săn lùng như Vespa PX, Vespa Acma và một số dòng xe của Đông Đức vẫn hot nhưng lại khá hiếm, khiến người chơi bình dân không dễ tiếp cận.
Chi Bảo
Bạn có góc nhìn gì về sở thích chơi xe máy cũ ở Việt Nam? Hãy chia sẻ bài viết cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nên mua Honda SH 2019 đội giá 70 triệu hay thêm tiền sắm ô tô cỏ?
Honda SH 2019 đang tăng giá kỷ lục lên đến 170 triệu đồng khiến nhiều người băn khoăn không biết có nên thêm tiền mua một chiếc ô tô cỏ chơi Tết hay không?
" alt=""/>Xe máy cũ giá ngang ngửa ô tô, khách hàng chịu chi sắm chơi Tết