您现在的位置是:Nhận định >>正文
Diễn viên Lương Thu Trang mắc Covid
Nhận định94717人已围观
简介 Lương Thu Trang tại một sự kiện ngày 18/2. ...
![]() |
Lương Thu Trang tại một sự kiện ngày 18/2. |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Nhận địnhHồng Quân - 13/04/2025 18:55 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Nữ sinh Vĩnh Phúc được tặng nhẫn, cầu hôn trong lễ bế giảng
Nhận địnhSự việc diễn ra sau lễ bế giảng năm học 2022-2023 và tri ân, trưởng thành cho học sinh khối 12 của Trường THPT Yên Lạc 2 (Vĩnh Phúc), tổ chức sáng qua, ngày 25/5.
Trao đổi với VietNamNet, trưa 26/5, ông Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Lạc 2 xác nhận sự việc diễn ra trong khuôn viên trường.
“Tuy nhiên, nhà trường chỉ tổ chức lễ bế giảng. Đây là hành động bột phát của học sinh sau buổi lễ”, ông Tuấn nói.
Ông Tuấn thông tin thêm các học sinh xung quanh vì hiếu kỳ nên tập trung lại để chứng kiến, sự việc không trong thiết kế của chương trình lễ bế giảng năm học và trưởng thành cho học sinh khối 12.
Hiệu trưởng Trường THPT Yên Lạc 2 cho biết thêm, tặng hoa và tỏ tình nữ sinh là người ngoài trường và đã học xong THPT.
Chia tay hôn nhau giữa sân trường, các con đừng làm việc tầm thường
'Hôn môi ngay tại sân trường là hành vi thiếu chuẩn mực và văn hoá', 'Từ khi nào một nụ hôn, một cái ôm có thể khiến con người mất danh dự?'... là những góc nhìn khác nhau về việc học sinh cuối cấp hôn nhau trong ngày bế giảng.">...
阅读更多Thời sinh viên khó quên ở Việt Nam của PGS Nhật
Nhận định-Shimizu Masaaki là phó giáo sư ngành Việt Nam học của ĐH Osaka, Nhật Bản. Ông từng học tiếng Việt ơ Hà Nội vào những năm 1990. Nhân dịp khoa Tiếng Việt (ĐHQG Hà Nội) sắp kỷ niệm 45 năm thành lập, ông đã có bài viết nhớ lại một thời sinh viên của mình. Vào những năm đầu của thập niên 90, việc xin visa sang Việt Nam còn rất khó khăn, tôi đã phải huỷ bỏ 2 vé máy bay trước khi lên đường sang Việt Nam chỉ bởi vì cái tội vừa mới nghe tin trường mình kí kết hợp đồng với Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội mà đã phấn khởi đến mức chưa có visa đã lật đật đi mua vé máy bay.
Nhận được tin đã có visa rồi thì tôi lên xe đến Tokyo luôn để xin visa tại Đại sứ quán Việt Nam. Trong khi chờ đợi nhân viên đại sứ quán tới, tôi đã gặp một cụ già mặc áo bà ba tuyệt đẹp. Cụ ấy khuyên tôi bằng tiếng Việt rằng đến Việt Nam thì phải mang theo Seirogan (loại thuốc trị bệnh tiêu chảy). Tôi nghĩ chắc là cụ bà đã sống ở Nhật lâu ngày nên mới cẩn thận như vậy chăng. Tôi cầm hộ chiếu có in visa, chào bà cụ rồi về thẳng Osaka luôn.
Shimizu Masaaki (giữa) khi còn là sinh viên ở B7bis. Ảnh do tác giả cung cấp.
Sau khi chia tay bạn bè, người thân ra tiễn tôi ở sân bay Osaka, máy bay cất cánh bay sang Bangkok vì hồi đó chưa có chuyến nào bay thẳng đến Hà Nội. Qua 2 ngày quá cảnh ở Bangkok, tôi đã đặt chân đến sân bay Nội Bài, nơi tôi có nhiều kỉ niệm nhất đứng thứ hai sau B7bis. Ông tài xế chở tôi đến phố Đại Cồ Việt. Tôi còn nhớ trên đường đến đấy ông đã đố tôi mấy câu tiếng Việt cực kì khó nghe và nói “đây là tiếng Việt thật sự!”. Cuộc sống ở Hà Nội của tôi bắt đầu như vậy.
Kí túc xá B7bis không những vừa là nơi ăn ở vừa là nơi học, mà còn là nơi lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với các nhà Việt Nam học trên thế giới, trong đó có cả học giả Nhật Bản. Hồi đó tôi không hề biết giáo sư ở phòng bên cạnh là một học giả cực kì nổi tiếng và có công lao to lớn trong giới Việt Nam học tại Mĩ mà chỉ biết đó là thầy Ô-ha-rô (tức là GS Stephen O’Harrow) hay đến phòng mình uống trà trò chuyện với nhau mà thôi. Nhưng đối với tôi B7bis cũng là một nơi có đủ điều kiện để hiểu biết về ngôn ngữ và văn hoá “bình dân” của Việt Nam. Đặc biệt là các chú bảo vệ đã dạy cho tôi nhiều điều hết sức quan trọng trong cuộc sống ở Hà Nội. Sau khi học xong giờ học trên lớp – hồi đó phần nửa bên trái của kí túc xá là lớp học và các văn phòng khoa tiếng Việt, còn phần nửa bên phải là phòng ăn, căng tin và căn phòng nghỉ của lưu học sinh – tôi thường chạy đến phòng bảo vệ uống trà và nói chuyện. Chính các chú bảo vệ là người đã chỉ cho tôi cách hút thuốc lào và cho tôi nếm thịt chó, và họ cũng đã giới thiệu cho tôi thợ làm đàn ghi-ta thật giỏi.
Thời gian học ở B7bis chỉ độ khoảng nửa năm, nhưng trong một thời gian ngắn như vậy mà tôi đã được học khá nhiều môn, và giá trị của những môn mà tôi đã được học đến bây giờ vẫn chưa phai đi chút nào. Trước tiên là môn tiếng Việt do thầy Lê Văn Phúc giảng dạy. Tôi quen với khuôn mặt của thầy Phúc từ trước thông qua băng video tiếng Việt trung cấp do thầy Tomita soạn trong thời gian thầy Phúc sang dạy tiếng Việt ở Đại học Ngoại ngữ Osaka. Đến năm 1990 thầy vẫn còn trẻ trung và vui vẻ như trong băng video. Thầy hay kể cho tôi nghe về những ngày thầy dạy ở Osaka. Điều đó đã làm cho tôi cảm thấy như đang ở nhà, tạo ra một bầu không khí ấm áp trong giờ của thầy.
Môn thứ hai là Phương ngữ tiếng Việt của cô Hoàng Thị Châu. Môn này cũng làm nền tảng cơ sở rất quan trọng cho việc nghiên cứu của tôi bây giờ. Có một hôm thầy Ô-ha-rô đến phòng tôi nói chuyện phiếm như thường ngày. Thầy chợt cầm lấy một quyển sách tôi để trên bàn và hỏi “Cô giáo này là ai?”. Tôi trả lời đó là cô Hoàng Thị Châu dạy phương ngữ học cho tôi. Sau đó thầy chép lại tên sách và tác giả. Nghe nói mấy tháng sau cô Châu được thầy Ô-ha-rô mời sang thuyết trình về chuyên môn ở chỗ thầy. Chắc đó cũng là một cơ duyên mà kí túc xá B7bis đã tạo nên chăng? Khoảng chừng mười năm sau, khi tôi nghe được tin sách Tiếng Việt trên các miền đất nước của cô – chính là sách giáo trình cho giờ học của tôi và anh Kasuga – đã nhận được Giải thưởng Nhà nước, thì tôi sang Việt Nam luôn để chúc mừng cô và tặng một chút quà của anh Kasuga và tôi như là học trò cũ của cô.
Còn một môn nữa là Ngữ âm tiếng Việt do thầy Mai Ngọc Chừ phụ trách. Tôi còn nhớ rất kĩ những lời giảng thật dễ hiểu của thầy Chừ, mặc dù nội dung giờ của thầy lúc nào cũng gồm những lí thuyết rất phức tạp nên nhiều khi khó hiểu. Đến bây giờ cách giảng dạy của thầy Chừ vẫn là những bài giảng kiểu mẫu mà tôi bắt chước theo cho những giờ dạy của mình ở trường.
Những ngày sinh viên ở B7bis
Trong thời gian ở Việt Nam, một trong những sự kiện khiến cho lưu học sinh thấy buồn và nhớ nhà nhất là chuyện bị bệnh. Tôi cũng có một lần bị sốt nên phải nghỉ giờ của cô Châu. Nhưng hồi đó chưa có máy điện thoại di động như hiện nay. Tôi không biết làm sao nên cứ nằm thiêm thiếp trên giường thì trong giấc mơ tôi nghe thấy tiếng của ai đó nghe quen quen. Tôi mở mắt ra thì hoá ra đó là tiếng của cô Châu. Cô mang theo hoa quả đến tận phòng của tôi và vừa gọt vỏ cam vừa hỏi thăm sức khoẻ tôi. Tôi quá xúc động nhưng hồi đó tôi chưa thể biểu đạt hết trăm phần trăm cảm nghĩ của mình bằng tiếng Việt. Thực ra lúc đó tôi cảm thấy như mình đang được ẵm trong vòng tay ấm áp của người mẹ. Đó cũng là một kỉ niệm không thể nào quên được ở B7bis.
Sau khi tôi thực tập phương ngữ Nam bộ ở miền Nam từ cuối tháng 10 năm 1990 đến đầu tháng 3 năm 1991, tôi nghe tin thầy Nguyễn Tài Cẩn đã về nước sau khi dạy xong ở Pháp nên tôi trở về Hà Nội luôn để xin được gặp thầy và được học mấy buổi với thầy. Nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô khoa tiếng Việt và khoa Ngôn ngữ, đặc biệt là của thầy Trần Trí Dõi, tôi được gặp thầy Cẩn và được học mấy buổi với thầy. Thầy đọc rất kĩ những câu hỏi tôi gửi đến thầy trước và trả lời cho tôi thật tử tế. Tôi vẫn nhớ thầy vừa cầm điếu thuốc lá Nga vừa trình bày lí thuyết lịch sử ngữ âm tiếng Việt cho tôi. Cũng có một hôm thầy dẫn tôi đến nhà thầy và học luôn trong phòng đầy sách. Trong thời gian đó, khu Bách khoa đã có nhà khách mới gọi là “A2”. Thực ra nó đầy đủ tiện nghi hơn B7bis, như nước nóng, máy điều hoà, v.v. nên tôi đặt phòng ở đấy. Nhưng rốt cuộc thì hàng ngày tôi vẫn lại sang B7bis gặp bạn cũ ăn cơm nói chuyện với họ, chỉ đến tối khuya thì tôi mới về A2 để ngủ mà thôi.
Nghe nói những quán phở, quán bún chả ở phố Đại Cồ Việt hiện nay hoàn toàn không còn nữa. Còn nhớ có một buổi tối, tôi ngồi ở phòng bảo vệ và than đói bụng, thì chú bảo vệ lập tức chạy đi mua bánh mì cho tôi. Không biết tiếng rao “bánh mì nóng” quen thuộc mỗi buổi tối bây giờ có còn không. Những hàng quán, những tiếng rao…, rất nhiều, rất nhiều hình ảnh và âm thanh trong không gian B7bis vẫn còn mãi trong kí ức của tôi, và đó chính là động cơ làm cho tôi phấn khởi trong việc dạy tiếng Việt ở Osaka.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thầy cô, các anh chị và các bạn đã cho tôi nhiều kỉ niệm đẹp, không thể nào quên ở B7bis và tôi xin gửi lời chúc mừng 45 năm thành lập Khoa Tiếng Việt của chúng ta ngày đó – Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt của ngày hôm nay.
- Shimizu Masaaki
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
- Dùng đường nâu có thực sự tốt hơn đường trắng?
- Số ca tử vong do tổn thương thận tăng vọt, Indonesia có thể truy tố 2 hãng dược
- Sách của Taylor Swift khiến fan thất vọng vì lỗi chính tả
- Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- Kết đắng cho tài xế phô tài diễn xiếc giữa đường
最新文章
-
Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
-
Bi hài với led
H.Trường (15 tuổi, THCS Hai Bà Trưng, Tp.HCM) từng gặp nguy hiểm khi chơi với led. Trường đạp xe đến lớp học thêm nhưng sợ trễ nên đưa tay xem giờ. Oái ăm thay, chiếc đồng hồ led chỉ hiện giờ khi chạm vào nút bấm, thế là theo phản xạ, anh chàng buông tay lái để bấm nút xem đồng hồ và... đo đất.
" alt="Teen đổ xô chơi... led">Teen đổ xô chơi... led
-
Trường PTTH Nông Cống I. Ảnh CTV Trong tổng số 13 hạng mục trên, có 5 hạng mục đề số tiền dự toán, gồm: Đá biểu trưng (200 triệu đồng); xây dựng phòng truyền thống (400 triệu đồng); biên tập và in kỷ yếu (1.000 cuốn - 200 triệu đồng); kinh phí tuyên truyền (270 triệu đồng) và kinh phí tổ chức Lễ, Hội (1,09 tỷ đồng).
Điều đáng nói, trong kế hoạch tổ chức, nhà trường đã ấn định “cào bằng” số tiền hàng chục triệu đồng đối với từng lớp theo năm học.
Cụ thể, đối với các lớp tốt nghiệp năm 2013 trở về sau, mức tối thiểu 10 triệu đồng/lớp; Các lớp tốt nghiệp trước năm 2013, mức tối thiểu là 15 triệu đồng/lớp.
Một số các cựu học sinh cho rằng, việc nhà trường có thư ngỏ là điều bình thường. Tuy nhiên, không nên ấn định theo kiểu “cào bằng” bởi chẳng khác gì bắt buộc, trong khi điều kiện các cựu học sinh là khác nhau.
Nội dung kêu gọi nhưng lại "bổ đầu" cho các lớp từ 10 đến 15 triệu đồng. Ảnh CTV Theo kế hoạch, Trường THPT Nông Cống I dự kiến sẽ tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường vào các ngày 11 và 12/11/2023.
Ông Nguyễn Văn Giáp, Hiệu trưởng Trường THPT Nông Cống I thừa nhận có thư ngỏ và kế hoạch kêu gọi trên. Theo ông Giáp, việc tổ chức này cần xã hội hóa, chung tay của các thế hệ học sinh, giáo viên, mạnh thường quân mới có tiền tổ chức.
Trước đó, Trường THPT Lê Văn Hưu (huyện Thiệu Hóa) cũng kêu gọi đóng góp hơn 2,6 tỷ đồng cho lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường.
Sau khi có thông tin phản ánh, Thanh tra Sở GD-ĐT Thanh Hóa kết luận việc kêu gọi xã hội hóa không cấm. Tuy nhiên, dự kiến tổng kinh phí hơn 2,6 tỷ đồng, trong đó, một số hạng mục chưa thiết thực, còn gây lãng phí.
" alt="Xôn xao thư ngỏ kêu gọi cựu học sinh đóng 15 triệu/lớp kỷ niệm thành lập trường">Xôn xao thư ngỏ kêu gọi cựu học sinh đóng 15 triệu/lớp kỷ niệm thành lập trường
-
Ở buổi thi môn Ngữ văn diễn ra vào sáng nay 2/6, trong tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 85.557 thì có 497 thí sinh vắng thi. Số thí sinh vi phạm quy chế là 6 em, trong đó 3 thí sinh bị đình chỉ và 3 thí sinh bị khiển trách.
Toàn thành phố tổ chức 169 điểm thi với 3.651 phòng thi.
Còn ở buổi thi môn Toán diễn ra vào chiều nay 2/6, tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 85.557
tuy nhiên số thí sinh vắng thi là 519.
Có 2 thí sinh vi phạm quy chế và bị đình chỉ thi.
Toàn TP có 169 điểm thi với 3.651 phòng thi. Số giám thị vắng là 4.
Như vậy, trong ngày thi đầu tiên của kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đã có 5 thí sinh bị đình chỉ.
Thanh Hùng
Mẹ con ôm nhau khóc sau giờ thi toán lớp 10 ở Hà Nội
Nhiều học sinh tỏ ra buồn bã khi rời phòng thi. Tâm trạng chung không thoải mái với những nụ cười như buổi thi môn Ngữ văn.
" alt="5 thí sinh bị đình chỉ trong ngày đầu tiên thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2019">5 thí sinh bị đình chỉ trong ngày đầu tiên thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2019
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
-
- Biết chuyện con “dại gái”, bà mắng cho Nam một trận tơi bời rồi hộc tốc sang phòng “con dâu” để …đòi đồ. Không hiểu đôi bên lời qua tiếng lại thế nào mà xoong, chảo bay loảng xoảng.
Mẹ Nam càng sẵng giọng thì cô nàng càng “điên tiết”, cuối cùng thì sự thật cũng được “phơi bày” khi cô nàng tuôn ra một tràng “sỉ vả” Nam và kết lại một câu: “ai bảo con bà ngu cho nó chết...”
“Ngu…cho chết”
Kể từ ngày Quỳnh gật đầu làm người yêu của Nam (sinh viên năm nhất một trường đai học tại Hà Nội), đi đâu anh chàng cũng hãnh diện “ngẩng cao đầu” vì có cô người yêu chân dài, “xinh như mộng” bên cạnh.
Những ai không biết chuyện thì không khỏi tò mò vì sao một anh chàng cao 1 mét rưỡi, mũi to, mặt giỗ như Nam lại “cưa” đổ cô nàng thuộc hàng hoa khôi như Quỳnh. Chỉ có “người trong cuộc” mới biết rằng để có được cái “gật đầu” của người đẹp Nam đã phải đánh đổi bằng cả một “gia tài”.
" alt="Nợ như chúa Chổm vì 'dại gái'">Chỉ có “người trong cuộc” mới biết rằng để có được cái “gật đầu” của người đẹp Nam đã phải đánh đổi bằng cả một “gia tài”. Ảnh minh họa, nguồn: zing Nợ như chúa Chổm vì 'dại gái'