NgàyBuổi

Bài thi/ Môn thi

thành phần của bài  thi tổ hợp

Thời gian làm bàiGiờ phát đề thi cho thí sinhGiờ bắt đầu làm bài06/7/2022SÁNG08 giờ 00: Họp cán bộ làm công tác coi thi tại Điểm thiCHIỀU14 giờ 00: Thí sinh đến phòng thi làm thủ tục dự thi, đính chính sai sót (nếu có) và nghe phổ biến Quy chế thi, Lịch thi07/7/2022SÁNGNgữ Văn120 phút07 giờ 3007 giờ 35CHIỀUToán90 phút14 giờ 2014 giờ 3008/7/2022SÁNGBài thi KHTNVật lí50 phút07 giờ 3007 giờ 35Hóa học50 phút08 giờ 3008 giờ 35Sinh học50 phút09 giờ 3009 giờ 35Bài thi KHXHLịch sử50 phút07 giờ 3007 giờ 35Địa lí50 phút08 giờ 3008 giờ 35Giáo dục công dân50 phút09 giờ 3009 giờ 35CHIỀUNgoại Ngữ60 phút14 giờ 2014 giờ 3009/7/2022SÁNGDự phòng

Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 7 - 8/7.. Trước ngày thi, các thí sinh sẽ tới làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT, đính chính sai sót (nếu có) và nghe phổ biến quy chế thi, lịch thi.

Các bài thi vẫn được giữ nguyên như những năm trước, gồm ba bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ cùng hai bài tổ hợp là Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Trong đó, môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận, các môn khác sẽ thi dưới dạng trắc nghiệm khách quan.

Đề thi chủ yếu kiểm tra kiến thức lớp 12. Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã công bố đề thi minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 để thí sinh tham khảo, ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi.

Xem đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 TẠI ĐÂY.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 vào các ngày 27, 28, 29, 30/6/2023." />

Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2022 chính xác nhất

Bóng đá 2025-01-29 07:25:50 2

Cụ thể,ịchthitốtnghiệpTHPTnămchínhxácnhấtin tưc 24h lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2022 như sau:

NgàyBuổi

Bài thi/ Môn thi

thành phần của bài  thi tổ hợp

Thời gian làm bàiGiờ phát đề thi cho thí sinhGiờ bắt đầu làm bài
06/7/2022SÁNG08 giờ 00: Họp cán bộ làm công tác coi thi tại Điểm thi
CHIỀU14 giờ 00: Thí sinh đến phòng thi làm thủ tục dự thi, đính chính sai sót (nếu có) và nghe phổ biến Quy chế thi, Lịch thi
07/7/2022SÁNGNgữ Văn120 phút07 giờ 3007 giờ 35
CHIỀUToán90 phút14 giờ 2014 giờ 30
08/7/2022SÁNGBài thi KHTNVật lí50 phút07 giờ 3007 giờ 35
Hóa học50 phút08 giờ 3008 giờ 35
Sinh học50 phút09 giờ 3009 giờ 35
Bài thi KHXHLịch sử50 phút07 giờ 3007 giờ 35
Địa lí50 phút08 giờ 3008 giờ 35
Giáo dục công dân50 phút09 giờ 3009 giờ 35
CHIỀUNgoại Ngữ60 phút14 giờ 2014 giờ 30
09/7/2022SÁNGDự phòng

Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 7 - 8/7.. Trước ngày thi, các thí sinh sẽ tới làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT, đính chính sai sót (nếu có) và nghe phổ biến quy chế thi, lịch thi.

Các bài thi vẫn được giữ nguyên như những năm trước, gồm ba bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ cùng hai bài tổ hợp là Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội. Trong đó, môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận, các môn khác sẽ thi dưới dạng trắc nghiệm khách quan.

Đề thi chủ yếu kiểm tra kiến thức lớp 12. Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã công bố đề thi minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 để thí sinh tham khảo, ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi.

Xem đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 TẠI ĐÂY.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT vừa công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 vào các ngày 27, 28, 29, 30/6/2023.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/453d499343.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

z4746197901181 9208ac9e9bda5d6226540156c5d0aaf8 1.jpg

Tại Lễ phát động, Ban tổ chức đã chia sẻ về tính tất yếu của loại hình khoa học công nghệ tiên tiến này trong cuộc sống cũng như trong lĩnh vực giáo dục. Đồng thời, BTC khuyến khích các bạn học sinh mạnh dạn tham gia cuộc thi, cũng như mong muốn các bạn trẻ hãy biến cuộc thi thành cơ hội được thể hiện bản thân và ý tưởng của mình trước các thành viên trong Hội đồng cố vấn. 

z4746197907088 e23f05ad45de492a51212a8cc438ab96.jpg

Các em học sinh cũng bày tỏ những thắc mắc xung quanh lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu và tại Việt Nam, cũng như là đối với cuộc thi. Qua đó, BTC giới thiệu sơ bộ về thể lệ cuộc thi với bài thi được chia ra làm ba phần: bài luận chính, bài luận phụ và phần chia sẻ cá nhân. Tỷ lệ chấm điểm sẽ được cơ cấu như sau: bài luận chính là 30%, bài luận phụ là 20%, bài viết chia sẻ trải nghiệm cá nhân là 50%. 

z4746197907679 3c73dfb408440a4f7317c6c3191499bb.jpg

Theo đại diện BTC, trong ba bài viết trên, các thành viên trong Hội đồng cố vấn khoa học của cuộc thi sẽ đánh giá cao bài viết chia sẻ trải nghiệm cá nhân, đây là cơ hội để các bạn học sinh thể hiện suy nghĩ, ý tưởng cũng như là trách nhiệm đối với xã hội về một loại hình tài nguyên nhân tạo này của bản thân.

z4746197907147 4fd156e8422b0ddbdfc8dc10f2e6c95a.jpg

Vòng sơ khảo 2 Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 đang diễn ra với hạn nộp bài được gia hạn kéo dài đến hết ngày 15/10. Các thí sinh nộp bài thi tại [email protected]

z4746197907682 85e00837fa1b5828d11ec7a9afb539de.jpg

Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại website: vlabinnovation.com

Diệu Linh

">

Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 phát động vòng sơ khảo 2 ở Thái Bình

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

Mới đây, mạng xã hội chia sẻ về thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) khiến dư luận xôn xao. 

Theo nội dung thông báo, một phụ huynh lớp 12A3 có ý kiến trong nhóm zalo của lớp về chuyện thu chi của nhà trường. Vì vậy, trường mời phụ huynh này lên làm việc.  

382977987 1039979803860793 3521725480272568068 n.jpg

Cũng theo thông báo này, nhà trường đã nhiều lần mời phụ huynh để nghe giải thích về nội dung tin nhắn nhưng không nhận được sự hợp tác. Ngày 7/9, trường đã cử giáo viên chủ nhiệm đến nhà để trao đổi và chuyển lời mời của ban giám hiệu nhưng đến nay phụ huynh vẫn chưa lên làm việc. Do đó, ngày 25/9, nhà Trường THPT Lạc Long Quân tiếp tục gửi thông báo tới phụ huynh.

“Sau thời gian trên, nếu ông không lên làm việc, nhà trường sẽ từ chối công tác giáo dục đối với học sinh”, thông báo của trường nêu. Ảnh chụp thông báo có dấu đỏ và chữ ký của Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân.

Về việc này, ông Đinh Quang Dũng, Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân, cho biết trường mời phụ huynh lên làm việc không phải về nội dung liên quan tới chuyện thu chi mà vì “phụ huynh trong nhóm lớp đã có tin nhắn nội dung xúc phạm danh dự của nhà trường”.

“Phụ huynh gửi con vào một môi trường mà phụ huynh nói là không trung thực, gửi con vào mà không biết sau này con ra sẽ làm gì. Như vậy đương nhiên chúng tôi phải mời lên làm việc để làm rõ”, ông Dũng nói.

Trước câu hỏi căn cứ nào để trường có quyền từ chối công tác giáo dụcvới học sinh, ông Dũng cho hay Trường THPT Lạc Long Quân là trường ngoài công lập và có nội quy, quy chế, quy trình phản ánh của phụ huynh, giáo viên, nhân viên.

Ông Dũng giải thích thêm: “Trong công tác giáo dục học sinh, kể cả các văn bản của Bộ GD-ĐT, cần việc phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh. Gửi con tới trường, trường mời lên nhưng phụ huynh không lên. Giáo viên chủ nhiệm về tận nhà mời, họ cũng không lên. Không có sự hợp tác trong công tác giáo dục, làm sao nhà trường có thể làm được?

Phụ huynh lúc nào cũng đòi hỏi nhà trường phải thế này, thế kia trong khi phụ huynh không tôn trọng nhà trường. Chúng tôi muốn mời lên làm việc là để phụ huynh có ý kiến tại sao lại nhắn như thế trong nhóm lớp. Chúng tôi chỉ cần sự giải thích của phụ huynh”.

Ông Dũng cho hay, nhà trường có quy trình từng bước, chứ không phải mời một lần, phụ huynh không lên sẽ cho học sinh dừng học ngay.

“Chúng tôi làm giáo dục nhưng phụ huynh cứ như thế, làm sao làm được? Điều gì cũng muốn con mình được tốt nhất nhưng khi nhà trường mời lên để trao đổi thì như thế”, ông Dũng nói.

Vụ từ chối dạy học: 'Trường học không phải võ đài để người lớn tỷ thí đúng, sai'

Vụ từ chối dạy học: 'Trường học không phải võ đài để người lớn tỷ thí đúng, sai'

Từ luật đến các thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng việc học của học sinh là nguyên tắc giáo dục, là đạo đức nhà giáo.">

Thực hư việc trường từ chối dạy học sinh vì tin nhắn của phụ huynh

img 8859.jpg
TS Nguyễn Thành Đạt – Giám đốc Trung tâm CNTT&TT, Trường ĐH Quy Nhơn (Ảnh: Diễm Phúc)

- TS Nguyễn Thành Đạt:QNU được thành lập với sứ mệnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, truyền bá tri thức và chuyển giao công nghệ; góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt đối với khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên… 

Đón đầu xu hướng chuyển đổi số, QNU đã mở ra các ngành đào tạo mới như Khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo AI…để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.

Mỗi năm, QNU cung ứng gần 3.000 sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo ĐH chính quy tại trường. Trong đó, sinh viên các ngành Khoa học dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, KT Điện tử viễn thông, Toán ứng dụng, KT điều khiển Tự động hóa có tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp đạt khoảng 90% (từ năm 2018 đến 2022). 

- PGS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH:Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay. 

Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, QNU có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.

Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ ĐH. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.

Có thể nói, QNU là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu, cho thấy chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng, chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này. 

Số hóa dữ liệu, từng bước liên thông

Nhà trường có nhiều bước tiến trong việc xây dựng dữ liệu số phục vụ chuyển đổi số, việc sử dụng và khai thác phục vụ giảng dạy mang lại hiệu quả cụ thể thế nào thưa ông?

TS Nguyễn Thành Đạt:Trong những năm qua, QNU đã ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Trong công tác quản lý điều hành, toàn bộ văn bản đã được phát hành và lưu trữ trên môi trường số, không chỉ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí in ấn giấy tờ, thời gian phát hành mà còn giúp cho công tác quản lý được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, mọi lúc mọi nơi. 

Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh…đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.

Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử. 

Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học. 

Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...

Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 QNU đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới. 

dh-quy-nhon-2.jpg

- PGS.TS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH: Từ năm 2020, Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu của QNU đã nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học…Từ nguồn kinh phí này, nhà trường đã sử dụng hiệu quả trong việc tích hợp đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, hạ tầng, dữ liệu số…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật điện tử - viễn thông, kế toán, tài chính-  ngân hàng… tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ quá trình hiện thực hóa công cuộc chuyển đổi số từ tư duy, nhận thức đến hành động. 

Việc hợp tác với các đơn vị chức năng trong việc nâng cao năng lực cho SV được triển khai như thế nào, thưa ông?

- Thạc sĩ Cao Kỳ Nam – Trưởng phòng Công tác chính trị - Sinh viên:Nhà trường xác định năng lực chuyển đổi số cần chung tay từ nhiều bộ phận thuộc và trực thuộc Trường. Các Khoa/Bộ môn và các đơn vị phối hợp chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ để nâng cao năng lượng toàn diện cho sinh viên. Trong đó tập trung cốt lõi là năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, gắn với chuyển đổi số. 

Đồng thời, nhà trường còn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp trong định hướng sinh viên thay đổi tư duy, phương thức học tập, nghiên cứu, thích ứng với các thành tựu công nghệ của xã hội.

- Thạc sĩ Nguyễn Khánh Linh - Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng:Những giải pháp nhà trường đang thúc đẩy để vượt qua những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao có lẽ liên quan đến giải pháp hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để  tăng cường nguồn lực cho phát triển và ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao.

Nguyễn Hiền

2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp

2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp

Bình Định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thay đổi căn bản trong công tác chuyển đổi số, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đạo đức công vụ...">

Cách Bình Định đón đầu phát triển công nghệ mới, chuyển đổi số

友情链接