Ở vòng đấu dành cho 8 tay vợt mạnh nhất giải năm nay, Nadal sẽ chạm trán Diego Schwartzman - người đã đánh bại Alexander Zverev với tỷ số 3-6, 6-2, 6-4, 6-3.

Video highlights Rafael Nadal 3-1 Marin Cilic:

{keywords}
Nadal chỉ gặp đôi chút khó khăn trước Cilic

Q.C

" />

US Open 2019: Hạ Cilic, Nadal lần thứ 40 vào tứ kết Grand Slam

Thời sự 2025-01-27 21:38:11 422

Ở vòng đấu dành cho 8 tay vợt mạnh nhất giải năm nay,ạCilicNadallầnthứvàotứkếkết quả syria Nadal sẽ chạm trán Diego Schwartzman - người đã đánh bại Alexander Zverev với tỷ số 3-6, 6-2, 6-4, 6-3.

Video highlights Rafael Nadal 3-1 Marin Cilic:

{ keywords}
Nadal chỉ gặp đôi chút khó khăn trước Cilic

Q.C

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/4555a498682.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

Học viện Phật giáo Việt Nam (Sóc Sơn, Hà Nội) là trung tâm đào tạo và giáo dục tăng tài của cả nước. 

Học viện bao gồm các khu: Quảng trường, tượng đài, đại giảng đường, giảng đường, thư viện, bảo tàng, câu lạc bộ, ký túc xá, nhà khách, bãi đỗ xe, sân vận động.

Học viện còn có khu bảo tháp viên quang - nơi để tưởng nhớ Hoà thượng Thích Thanh Tứ - thành viên Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội - người có công xây dựng Học viện Phật giáo đầu tiên ở Hà Nội. 

Học viện Phật giáo Việt Nam ngoài đào tạo cử nhân hệ chính quy còn các hệ tại chức, cao đẳng, chuyên tu ngắn hạn cho các tăng ni sinh và các cư sĩ muốn nghiên cứu Phật học trong và ngoài nước với các học vị cử nhân Phật học, tương lai sẽ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Phật học. Nội dung học các môn có liên quan đến Phật giáo như triết học, sử học, văn học, ngoại ngữ, chú trọng đào tạo triết học Phật giáo.

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội là học viện đầu tiên trong hệ thống giáo dục, đào tạo Phật học của giáo hội Phật giáo Việt Nam. Học viện có chức năng nhiệm vụ giáo dục, đào tạo tăng ni thế hệ trẻ ở bậc đại học và sau đại học, đáp ứng yêu cầu của giáo hội, nhằm có một thế hệ Phật tử có kiến thức, có đức hạnh để tinh tiến, đảm nhận trọng trách truyền bá Phật pháp, phục vụ lợi ích dân sinh, phục vụ đạo pháp và dân tộc. Những năm qua, Học viện Việt Nam tại Hà Nội đào tạo trên 1.500 cử nhân Phật học, 400 tăng ni có trình độ cao đẳng, đang đào tạo tiếp 500 cử nhân Phật học và 80 thạc sĩ, 20 tiến sĩ…

Một ngày của các tăng, ni sinh tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội bắt đầu từ 4h sáng. Sau 1 hồi 3 tiếng chuông khai tĩnh, tất cả tăng, ni sinh thực hành khóa lễ sáng. Tại đây, sẽ có một vị ni trưởng hoặc tăng trưởng cầm một chiếc thước để giám sát các tăng ni sinh xem họ ngồi thẳng chưa. Nếu trong khoá lễ buổi sáng, các tăng, ni sinh ngồi chưa chuẩn sẽ được uốn cho thật thẳng lưng. Sau đó, các tăng, ni sẽ ra sân tập trung làm lễ chào cờ (nếu là thứ 2 đầu tuần), sau đó họ tập thể dục và tiểu thực.

Đến 6h45, tăng ni sinh lên giảng đường học đến 11h15.

Từ 11h30 là thời điểm thụ trai (ăn trưa).  Sau đó, các tăng, ni sinh về ký túc xá nghỉ ngơi. 13h chiều các tăng, ni sinh tiếp tục lên giảng đường. Và kết thúc buổi họp bằng khoá lễ chiều vào 17h45 hàng ngày.

Kết thúc ca học buổi chiều là hoạt động thể thao, các tăng, ni sinh có thể chọn các môn thể thao yêu thích như đá cầu, đá bóng. 

Nếu không phải hôm được phân công nhặt cỏ, các ni sư có thể ra vườn lấy các hạt hoa đã chín già, đem gieo ở nơi khác để tiếp tục có một vườn hoa rực rỡ.

19h, các tăng, ni tự ôn bài. Để đảm bảo triển khai nội dung chương trình giáo dục đào tạo của học viện cũng như tạo sự yên tâm tu học của tăng, ni sinh, học viện đã bảo đảm miễn phí 100% kinh phí ăn ở và 90% kinh phí đào tạo của tăng, ni sinh trong suốt thời gian tu học.

Đoàn nhà sư hành hương 5 quốc gia tới Việt Nam

Đoàn nhà sư hành hương 5 quốc gia tới Việt Nam

 Ngày 21/10, đoàn 53 nhà sư tới từ 5 quốc gia trong khu vực đã có các hoạt động ở Việt Nam cùng với các đại diện lãnh đạo địa phương và Giáo hội Phật giáo Việt Nam.  

">

Ni sư hái hoa, sư tăng đá bóng sau giờ học căng thẳng ở HV Phật giáo Việt Nam

Ngay sau khi được đăng tải, bài viết trên đã thu hút sự theo dõi rất lớn từ cộng đồng mạng với hàng chục nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận. Hầu hết mọi người đều rất ngưỡng mộ tình cảm của ông bố dành cho người vợ của mình. Không những thế, phía bên dưới có rất nhiều cư dân mạng bắt theo trend, viết thành những câu status vô cùng thú vị.

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 1
 

Bà‌i đăng nhậ‌n được "bão like" của dân mạn‌g khi thấy cách phụ huynh dùng Facebook vô cùng dễ thư‌ơng. 

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 2
 

Dân mạng ai cũng phải gật gù, ngợi khen trước tình cảm mà ông bố dành cho người vợ. Dù đi đâu, làm gì, ông cũng không ngần ngại bày bỏ cảm xúc: "rất hạnh phúc", "bên vợ yêu"; "sánh vai cùng vợ yêu"…

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 3
 

Được biết, cặp vợ chồng Phạm Hùng – Hồng Gấm đang 'nổi như cồn' này là người Hải Dương. Hải Yến, con gái của họ chia sẻ rằng: 'Bố mẹ mình đã cưới nhau được 30 năm rồi, đã có với nhau 2 người con. Suốt ngần ấy thời gian chung sống cùng nhau, gia đình luôn hòa thuận. Bố mình là người ôn nhu và cũng rất tình cảm.'

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 4
 

 

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 5
 

Hải Yến chia sẻ :" Dù đã lên chức ông bà, bố mẹ vẫn nhiều lần khiến con cái phải ghen tỵ ra mặt khi công khai thể hiện tình cảm với nhau. Bố mẹ còn chat chit với nhau như hai người đang hẹn hò, dùng loạt icon trái tim, khen ngợi nhau hết lời nữa". 

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 6
 

Dù đã có hơn 30 chung sống, thế nhưng cô chú Phạm Hùng – Hồng Gấm vẫn tình cảm như hồi mới yêu. 

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 7
 

2 vợ chồng còn thường xuyên 'tag' nhau và dùng 'icon' tình cảm như giới trẻ

ghen ty voi cach the hien tinh cam voi vo cua ong bo u70 hai duong hinh anh 8

 Hiếm có cặp vợ chồng nào lại tình cảm đến như vậy, đi chơi ở đâu cũng nắm tay nhau cùng đi, đăng tải ảnh lên mạng cũng phải kèm tên vợ mình mới chịu.



Người cha đi khắp 30 tỉnh thành tìm con trai 6 tuổi mất tích

Người cha đi khắp 30 tỉnh thành tìm con trai 6 tuổi mất tích

 Con trai mất tích đã hơn 1 năm nhưng đến giờ, kể cả nửa đêm biết là người ta nháy nhầm số, anh Bình cũng phải gọi lại bằng được vì nhỡ đâu lại là cuộc gọi quan trọng báo tin con.  

">

Ghen tỵ với cách thể hiện tình cảm với vợ của ông bố U70 Hải Dương

Cách đây 4 năm, vợ chồng chị quyết định ly hôn sau 3 năm cưới nhau, lúc con tròn một tuổi. Chỉ sau vài tháng mâu thuẫn và cả hai xác định không thể tiếp tục cuộc sống chung. Không ai muốn ai phải đày đọa ai. 

Nhìn ngoài chị không đến nỗi nào, chăm con tốt lại công việc ổn định, có thu nhập. Khi đó, rất nhiều người nói với chị: Bỏ cho hắn sáng mắt ra, xem kiếm nổi đứa nào hơn mình không? Hóa ra, rất nhiều người vợ ấp ủ chiến thắng cả sau khi đã chia tay. 

{keywords}
Ly hôn cho chồng... sáng mắt ra!

Ôi không! Chia tay với chị là khi cả hai không còn muốn ở chung một nhà, không còn muốn bước chung một đường, không còn mong muốn vun vén cho nhau.

Đã là ly hôn hoặc sống mà không hạnh phúc, nghĩa là cả hai thất bại trong cuộc hôn nhân đó. Chứ không thể đặt mình ở vị trí chiến thắng người kia. Đừng ảo tưởng biến mình thành nữ hoàng thanh cao, còn họ thành... kẻ lụn bại không ra gì.

Có thể, phụ nữ họ trong cuộc hôn nhân này, họ đã cho đi quá nhiều, mất mát quá nhiều. Chưa kể, có người mang trên vai sự tô vẽ công lao quá mức, cho rằng mình đã hy sinh, đã đánh đổi. Thế nên, nhiều người nghĩ buông mình ra, không có mình thì đối phương chạm ngày tận thế đến nơi. 

Nhiều người bỏ chồng nhưng khắc khoải chờ kết quả chồng phải hối hận, phải day dứt, phải khổ sở, không bao giờ tìm lại được vì không biết nâng niu mình, vì đã để để mất mình. Cứ mãi phải tìm giá trị của mình bằng sự vớt vát, bám víu vào cảm giác của người khác. 

Chia tay chẳng phải để ai sáng mắt ra làm gì cả. Mắt là mắt của người ta, sáng hay tối là lựa chọn, cách nhìn của họ. Phải nhìn thẳng rằng, có khi ở bên mình, người đàn ông từng là chồng mình cũng... bất hạnh. 

Trong hôn nhân, phụ nữ luôn nghĩ mình là cao cả, cho rằng đàn ông phải thay đổi nhưng họ quên mất, nhiều khi, mình cũng là người cần thay đổi. Thay đổi cách nhìn, thay đổi cách sống, yêu thương mình nhiều hơn, trân trọng người khác hơn. 

Vì hận thù sau ly hôn mà nhiều người tưởng bỏ nhau rồi vẫn gieo rắc đau khổ cho nhau. Chưa kể, con cái cũng phải gánh chịu hậu họa. 

Khi chia tay, chị nói với chồng: "Chia tay mẹ là hạnh phúc lớn nhất của đời ba. Thế nên, ba hãy gắng sống tốt nhất. Hãy biết cách yêu bản thân, chăm chút nhà cửa, cuộc sống của mình và hãy tìm người phù hợp với mình hơn". Lúc đó cả hai đã không thể gọi nhau là "anh - em" nữa.

Chị tâm niệm, chồng cũ sống tốt, hạnh phúc thì chính con mình được hưởng. Họ bất hạnh thì hơn ai hết, chính con mình bất hạnh. 

Chia tay rồi, đi hai con đường, cùng cầu để nhau hạnh phúc chả vui hơn sao? Nguyền cho nhau khổ sở chi vậy?

Cần gì phải chọn cách chà đạp, hy vọng người khác tệ hại để thỏa mãn cái tôi, khẳng định giá trị của mình. Nếu không thể mong nhau hạnh phúc, thì chỉ cần quan tâm đến cuộc sống của bản thân mình, mong chờ họ phải dày vò, hối hận để làm gì?

Cuộc sống ngoài kia, còn rất nhiều thứ để tận hưởng, sao phải mong chờ vào sự thất bại, đau khổ của một người đàn ông để thấy mình hạnh phúc.

Cũng có người nói với chị "hãy quay lại vì con". Với chị, quan điểm sống rất rõ ràng: Người mẹ hạnh phúc thì con mới hạnh phúc. Chị không thể vì con mà phải làm việc gì đó gượng ép, đi ngược với hạnh phúc của bản thân.

Chị không chọn cách lừa dối, giả tạo, diễn kịch với con. Bởi mọi đứa trẻ đều xứng đáng được thụ hưởng cảm xúc chân thật nhất, trước hết ngay trong nhà mình. Và con chị không bao giờ phải mang món nợ "vì con" của mẹ. 

Mà nữa, từ ngày thoát khỏi cuộc hôn nhân với chị, chị phải thừa nhận chồng cũ đẹp trai, phong độ hẳn ra... Nghe đâu còn bỏ nhậu, bỏ thuốc. 

Vợ có nguy cơ mất 300 triệu vì chồng phát hiện đồ chơi tình dục trong tủ

Vợ có nguy cơ mất 300 triệu vì chồng phát hiện đồ chơi tình dục trong tủ

Thấy sex toy trong hộc tủ của vợ, Tiến ghen, mắng chửi và đập phá không tiếc. 

">

Ly hôn cho chồng... sáng mắt ra!

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

{keywords} 

Khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định thuộc ấp Phong Điền, xã Lương Hoà, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Công trình được xây dựng hoàn thành cuối năm 2003, gồm đền thờ và nhiều công trình phụ, là một trong những địa điểm được khách du lịch gần xa lựa chọn khi đến với quê hương Đồng Khởi, Bến Tre.

Nữ tướng Nguyễn Thị Định sinh năm 1920 và mất năm 1992, bà còn được gọi với tên quen thuộc “cô Ba Định”. Đền thờ cô Ba là một trong những điểm tham quan rất ý nghĩa, đặc biệt với những ai yêu mến cô Ba và quan tâm đến vùng đất, con người Bến Tre.

{keywords}
 

Tại đây, top 30 thí sinh đẹp nhất cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa đã được nghe kể về những chiến công hiển hách của người nữ anh hùng dân tộc của Bến Tre và thắp hương tưởng nhớ bà.

Chiều cùng ngày, các thí sinh đi thăm hỏi các mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Bến Tre. Trong trang phục giản dị, quần jean, áo phông trắng in dòng chữ “Người đẹp Xứ Dừa”, các cô gái xinh đẹp đã chiếm trọn cảm tình của người dân nơi đây.

{keywords}
 

Tại đây, BTC và các người đẹp đã tặng quà và ân cần trò chuyện cùng các mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều mẹ tuy không còn minh mẫn do tuổi đã cao nhưng vẫn rất vui mừng khi nhận ra những cô gái đẹp trong cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa đến thăm hỏi, động viên.

Ngoài ra, các người đẹp đã có buổi đi thăm làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng. Đây là ngôi làng nổi tiếng ở xứ dừa Bến Tre với món bánh tráng, có nhiều loại với nhiều hương vị khác nhau. Các cô gái đã được trải nghiệm, tự tay tráng bánh, làm bánh đa dừa và thưởng thức thành quả mình.

Điểm mới của cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa năm nay đó là có sự giao lưu với những người đẹp vùng lân cận, đây chính là sự hòa nhập cũng như tạo sự liên kết vùng miền.

{keywords}
 

Chung kết Người đẹp Xứ Dừa sẽ diễn ra vào tối 17/11 tới đây. 30 thí sinh sẽ lần lượt trình diễn trang phục áo dài, áo bà ba và áo dạ hội sau đó sẽ chọn ra top thí sinh lọt vào vòng thi ứng xử để tìm ra những cô gái đẹp nhất, tài năng nhất trao ngôi vị Hoa khôi và Á khôi.

Trước thềm Chung kết, cuộc thi được giới chuyên môn đánh giá cao bởi được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, chất lượng thí sinh tốt nhất từ trước đến nay. Đêm Chung kết hứa hẹn là một đêm bùng nổ tại Bến Tre với sân khấu được thiết kế ngoài trời và được truyền hình trực tiếp trên HTV1.

Nghe tin bé Tôm 'Điều ước thứ 7' xạ trị, Quang Hải, Văn Hậu vội vàng vào viện thăm

Nghe tin bé Tôm 'Điều ước thứ 7' xạ trị, Quang Hải, Văn Hậu vội vàng vào viện thăm

Hôm 15/11, nghe tin Tôm phải xạ trị, Quang Hải và đồng đội Văn Hậu đã ngay lập tức chủ động xin phép gia đình Tôm, đến thăm và tặng đồ chơi cho cậu bé.-Tin tức trong ngày

">

Top 30 Người đẹp Xứ Dừa thăm mẹ Việt Nam anh hùng trước thềm Chung kết

Quán cà phê Cheo Leo nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Thiện Thuật (P. 2, Q.3, TP.HCM). 11h trưa, quán vẫn còn khá đông. Bàn bên trong và ngoài quán đều đông khách. Tiếng cười nói, trò chuyện pha lẫn với tiếng nhạc xập xình tạo nên thứ âm thanh khó tả.

Quán cà phê xưa nhất của Sài Gòn còn sót lại

Hai phụ nữ và một thanh niên vừa pha chế vừa chạy bàn vẫn không sao phục vụ xuể... Chị chủ quán, Nguyễn Thị Sương (67 tuổi) nhận ra tôi mỉm cười, gật đầu chào. 

Quán cà phê của chị tính đến nay đã liên tục hoạt động hơn 80 năm. Năm 1938, ông Vĩnh Ngô - người trong hoàng tộc nhà Nguyễn ngang vai với vua Bảo Đại - từ giã kinh thành Huế tìm đến khu Bàn Cờ này để lập nghiệp.

Lúc bấy giờ Sài Gòn còn thưa thớt nhà cửa. Khu Bàn Cờ lại còn thưa hơn. 

Trải qua nhiều công việc để mưu sinh, cuối cùng ông Vĩnh Ngô quyết định mở quán cà phê trong căn nhà lợp lá. Do đặc trưng thưa thớt ở đây, ông đặt cho quán mình cái tên rất độc đáo: Cà phê Cheo Leo.

{keywords}
Cà phê Cheo Leo luôn đông khách.

Thuở ấy nơi bán cà phê được gọi là tiệm nước đa phần do những người Các chú (cách đọc trại từ Khách trú, chỉ những người Hoa) làm chủ. Họ có cách pha cà phê riêng, rất ngon, hấp dẫn khách. Ông Ngô lân la, tìm tòi học hỏi và dần dần nắm được hầu hết những tinh túy của nghề.

Cheo Leo được mở ra đón khách. Những người khách đến với Cheo Leo ban đầu còn ít nên ông phải bán thêm nhiều thứ trong đó có rượu Vĩnh Xuân Hòa và Rhum Deoda (2 loại rượu của VN). Ngoài ra, ông còn phải hớt tóc thêm mới đủ tiền nuôi bầy con dại ...

Nhưng năm, mười năm sau hương vị cà phê của Cheo Leo đã thấm sâu vào hồn khách.

Mỗi buổi sáng, có người gọi một ly xây chừng (loại ly nhỏ), người gọi ly bạc xỉu (ly sữa thêm chút cà phê), đen đá rồi sữa đá, cứ thế hết người này đến người khác đến quán làm cho tiếng tăm của Cheo Leo vang xa.

9 người con sau này còn lại 6 của ông bà nhờ vậy lớn lên rồi ăn học thành tài.

{keywords}
Trên tường nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách.

Từ năm 1968 trở đi, Cheo Leo bước vào giai đoạn cực thịnh. Khách đông đến nỗi không còn chỗ để ngồi. Bên trong, bên ngoài bàn ghế nghẹt khách. Tiếng cười nói râm ran ...

Những người con gái của ông bà tiếp cận với nghề cà phê khi còn khá trẻ. Nhờ đó, các chị đã mạnh dạn nối gót cha khi đến năm 1993 ông Vĩnh Ngô qua đời. Cheo Leo tiếp tục góp mặt với đời cho đến hôm nay.

Hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ

Có lẽ đến nay Cheo Leo đã trở thành quán cà phê xưa nhất còn mang dư vị của Sài Gòn.

Người Sài Gòn vốn không hối hả hấp tấp. Sáng, trưa, chiều tối lúc nào thảnh thơi họ vẫn ngồi bên ly cà phê, nghe tiếng nhạc du dương nhẹ nhàng để lắng đọng những mệt nhọc của một ngày lao động. 

Khi đến Cheo Leo, chúng tôi rất dễ gặp lại những hình ảnh này.

{keywords}
Chị Sương, chủ quán hiện nay đang pha cà phê.

Chị Sương cùng em gái và đứa cháu trai đang bị cuốn vào công việc. Khách đông quá mặc dù đã trưa. Trên những chiếc bàn bên trong và phía trước quán, bên cạnh khách người Việt có lẫn nhiều khách nước ngoài. Trên tường, nhiều hình ảnh giới thiệu quá khứ của Cheo Leo cùng cung cách ứng xử với khách. Tiếng nhạc từ những chiếc loa tỏa ra nhẹ nhàng và ấm cúng.

Trong bếp, chị Sương đang pha cà phê. Xung quanh chị, có khoảng 5 người nước ngoài và một anh thông dịch đang theo dõi. Thấy chúng tôi chăm chú nhìn bếp, chị nói: 'Những ngày đầu gây dựng quán, ba tôi tìm mua chiếc thùng phuy đựng dầu đem về cắt lấy 2/3. Sau đó, ông dùng xi măng trộn lẫn với cát, đường và kèm theo gạch để xây thành cái bếp. Bếp ấy là đây, đến nay đã hơn 80 năm vẫn còn sử dụng tốt'.

{keywords}
Bếp lò nấu nước do ông Vĩnh Ngô chế tạo hơn 80 năm trước vẫn còn sử dụng tốt.

Chị bắt đầu thao tác. Son nước trên lò đã sôi. Bên cạnh son nước là 3 chiếc siêu loại dùng để sắc thuốc bắc. Chị cho nước sôi vào siêu. Trong siêu có vợt đựng cà phê xay nhuyễn. Ủ một lúc chị rót cà phê qua cái siêu khác. Các siêu đặt bên rìa lò nung giữ nóng.

Giải thích về ngọn lửa, chị Sương cho biết: 'Lửa để 'kho' cà phê rất quan trọng. Lửa lớn quá thì cà phê bị khét cho ra vị chua. Lửa yếu làm cà phê không có mùi thơm hấp dẫn. Chúng tôi hỏi chị thêm về cách pha bạc xỉu. Chị không ngần ngại thổ lộ: 'Cách pha món bạc xỉu cần tỉ lệ hợp lý về sữa và cà phê. Sữa pha trước rồi thêm chút cà phê thật nóng sau đó cho vào một ít nước sôi. Phải đúng trình tự như vậy thì mới có ly bạc xỉu ngon'.

Ngày nay, quán cà phê pha bằng vợt tại Sài Gòn hiện còn rất ít. Có lẽ ngoài Cheo Leo ra chỉ còn chừng 1 hay 2 quán mà thôi.

{keywords}
Khách nước ngoài chờ đợi uống cốc cà phê vợt ở quán.

Người yêu mến Sài Gòn, họ yêu luôn cách pha bằng vợt đã quá thân thương nên không ai nỡ bỏ Cheo Leo. Có lẽ vì thế mà quán đã cũ kỹ nhưng cái hồn Sài Gòn vẫn phảng phất vương vấn đâu đây nên nhiều người còn muốn đến để thưởng thức hương vị cà phê và hoài niệm về Sài Gòn những ngày xưa cũ.

Từ giã chị Sương, bên tai chúng tôi vẫn còn văng vẳng câu nói của chị: 'Ba, má tôi mất đi để Cheo Leo lại cho chị em tôi. Đây là một tài sản vô giá mà chị em chúng tôi phải cố gắng duy trì bởi còn Cheo Leo này các bạn trẻ còn có nơi để tìm hiểu cái hồn xưa của Sài Gòn về cà phê vợt'.

Đồng hồ trăm tuổi lạ nhất Việt Nam, bị 'bỏ quên' ở Bạc Liêu

Đồng hồ trăm tuổi lạ nhất Việt Nam, bị 'bỏ quên' ở Bạc Liêu

Không có máy móc, không được làm bằng một thứ kim loại nào nhưng sau hơn 100 năm, chiếc đồng hồ Thái Dương ở Phường 3, TP. Bạc Liêu vẫn còn lưu lại đến ngày nay. 

">

Quán cà phê hơn 80 năm tuổi, khách đến đông nghịt ở Sài Gòn

友情链接