Theđượcchuyểnhơnhađấtphinôngnghiệpthànhđấtởcuối tuần này có mưa khôngo nghị quyết của Chính phủ, từ năm 2016-2020, TP.HCM được chuyển hơn 1.360 ha đất phi nông nghiệp sang thành đất ở.
HoREA lo ngại tiền sử dụng đất bị “cưa đôi, cưa ba”TP.HCM được chuyển hơn 1360ha đất phi nông nghiệp thành đất ở
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1 -
Fujitsu và Qualcomm thử nghiệm thành công kỹ thuật tổng hợp sóng mang băng tần dưới 6 GHz cho 5GFujitsu và Qualcomm thử nghiệm thành công kỹ thuật tổng hợp sóng mang băng tần dưới 6 GHz cho 5G Tổng hợp sóng mang về cơ bản là một kỹ thuật trong đó một nhà khai thác kết hợp nhiều khối tần số của phổ tần (được gọi là sóng mang thành phần) và gán chúng cho cùng một người dùng như một cách để tăng tốc độ dữ liệu. Tổng hợp sóng mang được coi là một phương pháp hiệu quả để quản lý tài nguyên phổ tần và tăng dung lượng mạng, cung cấp tốc độ dữ liệu cao hơn và cải thiện cân bằng tải trên mạng di động.
Trong cuộc họp với các nhà đầu tư vào tháng 2, Giám đốc Kỹ thuật nhà mạng Verizon của Mỹ, Kyle Malady cho biết, hầu hết các triển khai mạng 5G băng siêu rộng (Ultra Wideband) của Verizon thực hiện tổng hợp 4 sóng mang nhưng mục tiêu là tổng hợp 8 sóng mang trong các cuộc thử nghiệm thực địa. Sau đó, vào cuối tháng 2 vừa qua, nhà mạng Verizon đã công bố một thử nghiệm diễn ra ở bang Texas bằng cách sử dụng một trạm gốc di động mạng thương mại, tổng hợp băng thông 800 MHz trong băng tần 28 GHz sử dụng thiết bị truy cập vô tuyến 5G NR của Samsung Network và điện thoại thông minh Motorola được cung cấp bởi công nghệ của Qualcomm.
Qualcomm dự báo các thiết bị thương mại có khả năng ứng dụng kỹ thuật tổng hợp sóng mang và được tích hợp hệ thống modem 5G Snapdragon X55 sẽ ra mắt vào cuối năm nay.
Điều đáng chú ý là việc trình diễn với Fujitsu đã được thực hiện bằng cách sử dụng phổ tần dưới 6 GHz và đạt được bằng modem Snapdragon X55. Qualcomm hy vọng sẽ xây dựng thành tựu đó với hệ thống modem Snapdragon X60, được mệnh danh là hệ thống modem 5G đầu tiên trên thế giới để hỗ trợ tổng hợp phổ tần trên tất cả các băng tần chính dành cho 5G, bao gồm phổ tần trong băng tần sóng milimet và băng tần dưới 6 GHz sử dụng phương pháp song công phân chia theo tần số (FDD) và song công phân chia theo thời gian (TDD). Điện thoại thông minh với giải pháp đó dự kiến sẽ ra mắt vào đầu năm 2021.
Phan Văn Hòa (theo Fiercewireless)
Hồng Kông công bố chương trình trợ cấp cho các dự án 5G
Trong một thông báo được đưa ra bởi Cơ quan quản lý viễn thông Hồng Kông (OFCA) cho biết, họ đang bắt đầu triển khai chương trình trợ cấp với mục đích chính là khuyến khích triển khai sớm công nghệ 5G.
"> -
Thế Giới Di Động giảm tăng trưởng lợi nhuận do dịch bệnhBáo cáo cho thấy lũy kế 3 tháng đầu năm 2020, MWG ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 29.353 tỷ đồng (tăng trưởng 17%) và lợi nhuận sau thuế đạt 1.132 tỷ đồng (tăng trưởng 9%) so với cùng kỳ năm 2019.
Ba tháng đầu năm ngoái, MWG đạt doanh thu thuần hợp nhất 25.017 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 1.041 tỷ đồng, tương đương với mức tăng trưởng 10% doanh thu thuần và 29% LNST so với cùng kỳ năm 2018.
Như vậy so với mức hai con số hồi năm ngoái, quý 1 năm nay MWG chỉ đạt được tăng trưởng 9% lợi nhuận. Dù vậy, doanh thu của tập đoàn này vẫn giữ được mức 17%, cao hơn mức tăng cùng kỳ.
Kết quả kinh doanh này bao gồm của chuỗi Thế Giới Di Động, chuỗi Điện máy Xanh, chuỗi Bách hoá Xanh và các cửa hàng Điện thoại Siêu rẻ.
Hồi năm ngoái, MWG có 2.266 cửa hàng nhưng năm nay tăng lên 3.197, chủ yếu tăng cửa hàng Điện máy Xanh (thường có doanh thu lớn hơn các cửa hàng khác) và các cửa hàng Bách hoá Xanh. Việc tăng 41% số lượng cửa hàng chắc chắn khiến doanh thu của MWG tăng lên so với trước.
Chi phí vận hànb tăng, doanh thu điện thoại giảm
Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận của MWG không tăng như kỳ vọng do chi phí vận hành tăng so với quý trước, hầu hết do vận hành Bách hoá Xanh.
Công ty lý giải, do kinh doanh hàng hóa thiết yếu với giá trị giao dịch thấp và phục vụ số lượng khách hàng lớn cùng với yêu cầu cung ứng phức tạp, tỷ lệ chi phí nhân công và kho vận trên doanh thu của chuỗi này cao hơn so với hai chuỗi Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh. Việc Bách hoá Xanh gia tăng tỷ lệ đóng góp trong tổng doanh thu của MWG cũng làm tỷ lệ chi phí vận hành tăng lên tương ứng.
"> -
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về triển khai dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ phục vụ các bộ, ngành, địa phương gửi, nhận văn bản điện tử.
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Ban Cơ yếu Chính phủ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương cấp phát 100% chứng thư số cho các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ, công chức lãnh đạo cấp vụ, cục, sở và tương đương trở lên trước ngày 30/6/2020 phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử, xử lý công việc trên môi trường mạng và các yêu cầu khác theo đề nghị của cơ quan nhà nước các cấp.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chỉ đạo phải tổng hợp nhu cầu, cấp phát đầy đủ chữ ký số cá nhân, tổ chức cho đơn vị hành chính các cấp phục vụ cấp bản sao điện tử, chứng thực bản sao điện tử, tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử theo quy định. Tiếp tục triển khai phân cấp, uỷ quyền một số dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ theo quy định, đảm bảo trong năm 2020 hoàn thành việc phân cấp, ủy quyền cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu, đủ điều kiện về nhân lực và hạ tầng kỹ thuật.
Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo phải nghiên cứu, phát triển, cung cấp công cụ ký số trên văn bản điện tử theo quy định tại Nghị định số 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư; tích hợp trên phần mềm quản lý văn bản và điều hành (trên máy tính để bàn PC và trên các thiết bị di động) của các bộ, ngành, địa phương phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử và xử lý công việc trên môi trường mạng. Hoàn thành trong tháng 6 năm 2020. Bên cạnh đó, phải thường xuyên phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, hướng dẫn sử dụng chữ ký số chuyên dùng Chính phủ cho cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức và người lao động các cấp chính quyền.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương căn cứ mục tiêu của Nghị quyết số 01/NQ-CP, Chỉ thị số 02/CT-TTg rà soát nhu cầu sử dụng chữ ký số chuyên dùng Chính phủ cho cá nhân, tổ chức, gửi Ban Cơ yếu Chính phủ trước ngày 31/5/2020 để được cấp phát theo quy định.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát, bảo đảm về nhân lực, hạ tầng kỹ thuật, phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc triển khai phân cấp, uỷ quyền một số dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ, hoàn thành trong năm 2020; đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng chữ ký số chuyên dùng Chính phủ đảm bảo chặt chẽ, thực chất, hiệu quả.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng chỉ đạo về nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương gương mẫu trong việc sử dụng chữ ký số cá nhân, xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; phối hợp chặt chẽ trong việc liên thông, kết nối các phần mềm quản lý văn bản và điều hành để đảm bảo 100% văn bản điện tử gửi nhận ở cả 4 cấp chính quyền và 80% các đơn vị thuộc bộ, 60% các đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, 30% đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện xử lý văn bản, hồ sơ công việc (trừ hồ sơ mật) trên môi trường mạng.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, hiện có 100% bộ, ngành, địa phương đã kết nối, liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với Trục liên thông văn bản quốc gia; tỷ lệ văn bản điện tử được trao đổi qua mạng tăng từ 72% năm 2018 lên 86,5% năm 2019, rất gần so với mục tiêu 2020 là 90%. Nguyên nhân chính của sự chuyển biến cơ bản này là do Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước khẳng định văn bản điện tử đã ký số gửi nhận qua hệ thống quản lý văn bản và điều hành có giá trị pháp lý tương đương văn bản giấy và thay thế cho việc gửi, nhận văn bản giấy.
P. V.
"> Chính phủ yêu cầu triển khai chữ ký số chuyên dùng phục vụ gửi nhận văn bản điện tử