Soi kèo góc Valladolid vs Leganes, 0h00 ngày 29/8


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ -
Xăng có phải là hàng xa xỉ?Đại biểu Trần Hoàng Ngân, TPHCM (Ảnh: Hoa Lê).
Đại biểu cho rằng, việc áp thuế TTĐB với xăng sẽ thật sự phù hợp khi đã có nguồn năng lượng sạch thay thế. Tuy nhiên, trong thời gian chờ có được nguồn năng lượng sạch thay thế hoàn toàn, người lao động vẫn phải sử dụng các phương tiện, máy móc hoạt động bằng xăng, do đó cần cân nhắc việc áp thuế suất như dự thảo.
Tán thành về sự cần thiết phải sửa đổi luật, tuy nhiên đại biểu Lê Thị Nga (Hà Nam) đề nghị không nên đánh thuế TTĐB đối với xăng.
"Bản chất của thuế TTĐB là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng, nhưng chúng ta lại đánh thuế TTĐB vào mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng thiết yếu. Chúng tôi theo dõi từ trước đến nay, các chuyên gia đề xuất nhiều lần bỏ thuế TTĐB với xăng. Nên nhân dịp sửa đổi lần này, chúng tôi đề nghị bỏ thuế TTĐB với xăng", bà Nga nêu ý kiến.
Ngoài ra, nhiều đại biểu cũng đề nghị không đưa xăng dầu vào mặt hàng chịu thuế TTĐB, bởi đây là mặt hàng thiết yếu, không đúng với mục đích là đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng xa xỉ.
Cân nhắc lộ trình áp thuế với rượu, bia, thuốc lá
Góp ý về dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, không nên ghép chung tăng thuế suất bia và rượu như dự thảo luật.
Theo ông Thân, rượu là rượu, bia là bia. Bia là đồ uống giải khát, "đánh thuế ở đây là nguy hiểm lắm", tác động rất nhiều đến các lĩnh vực khác, nhất là doanh nghiệp. Để ra một giọt bia cần rất nhiều đến các ngành phụ trợ khác, chưa kể lĩnh vực này nộp ngân sách rất nhiều.
Bên cạnh đó, các công ty rượu, công ty bia thời gian gần đây, doanh thu mới tăng lên sau đại dịch Covid-19. "Theo tôi nên áp dụng phương án 1 mà dự luật đề xuất, giãn đến năm 2027 mới áp dụng", ông Thân nêu ý kiến.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân, Thái Bình (Ảnh: CTV).
Đồng ý tăng thuế TTĐB với rượu bia, thuốc lá, tuy nhiên đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cũng cho rằng cần cân nhắc lộ trình áp dụng. "Qua khảo sát, rượu, bia phi chính thức, nhập lậu là nguyên nhân chính của các vụ ngộ độc. Cần công bằng với doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc; cần đánh giá đầy đủ, hài hòa sự tác động của việc điều chỉnh thuế", ông Hạ nói.
Phát biểu thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) bày tỏ nhất trí về việc tăng thuế suất đối với mặt hàng rượu, bia để hạn chế tình trạng lạm dụng rượu, bia gây tác hại đến sức khỏe của người dân và trật tự an toàn xã hội.
Bà Ánh cho rằng, quy định này cũng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân do tác hại của rượu, bia gây ra, giữ an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Tuy nhiên, theo đại biểu, xét về nhiều mặt thì khi tăng thuế suất đối với mặt hàng nào đó cũng cần cân nhắc lộ trình thực hiện phù hợp, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, thị trường, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng thuế trong thời gian tới.
Theo đại biểu, nếu tăng thuế quá nhanh và mạnh khiến các doanh nghiệp không thể điều chỉnh công suất sản xuất phù hợp làm sụt giảm sản lượng đột ngột dẫn đến nhiều dự án đầu tư thua lỗ, không thể thu hồi được vốn.
"Việc giảm sản lượng quá nhanh tác động tiêu cực đến công ăn, việc làm của người lao động, số lượng lao động dôi dư từ các nhà máy rượu, bia chưa kịp để chuyển đổi nghề nghiệp", đại biểu nói.
Đại biểu đề nghị ban soạn thảo cân nhắc giãn việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành rượu, bia và bắt đầu áp dụng từ năm 2027.
Đề xuất vàng mã, túi nilon, thuốc diệt cỏ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Nêu ý kiến thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bởi việc đốt vàng mã của người dân ngày càng trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí.
Hiện nay, chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
Do đó, theo đại biểu, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này mục đích là để dần thay đổi hành vi đốt vàng mã của người dân, góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Tương tự như vậy, bà Ánh cũng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, bổ sung mặt hàng như túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây là những mặt hàng gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường, nguy hại đến sức khỏe của người dân.
"> -
Bitcoin tiến sát mốc 98.000 USD nhờ động thái mới của Tổng thống Trump"Dù hiện tại chắc chắn đã bước vào vùng mua quá mức, nhưng nó đang được kéo lên mốc 100.000 USD", nhà phân tích Tony Sycamore của IG Markets nhận định với Reuters.
Giá bitcoin đã có lúc vượt mốc 97.800 USD trong phiên hôm nay (Ảnh: Binance).
Trong chiến dịch vận động tranh cử, ông Trump có nhiều động thái ủng hộ tiền điện tử, hứa hẹn sẽ biến Mỹ trở thành thủ đô tiền điện tử của hành tinh và tích lũy một kho dự trữ bitcoin quốc gia. Sau cuộc bầu cử, hơn 4 tỷ USD đã đổ vào các quỹ giao dịch hoán đổi bitcoin niêm yết ở Mỹ.
"Nhiều người đang tự hỏi liệu chính quyền sắp tới có áp dụng những quy định rõ ràng như kỳ vọng của cộng đồng tiền điện tử hay không. Có lẽ còn quá sớm để nói", ông Will Peck, người đứng đầu bộ phận tài sản kỹ thuật số tại công ty tài chính WisdomTree, nhấn mạnh với Reuters.
"Chúng tôi coi tất cả sự phấn khích này là động lực tăng giá không chỉ đối với bitcoin hay tiền điện tử nói chung, mà đối với cả toàn bộ hệ sinh thái blockchain đang phát triển hiện nay", ông Peck nói thêm.
"> -
Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/thángThị trường lao động ở Hà Nội trên đà phục hồi (Ảnh: Thanh Bình).
Trên cơ sở khảo sát, thu thập thông tin 10.357 việc làm trống của 3.240 doanh nghiệp tại Trung tâm, nhu cầu tuyển dụng tập trung vào các nhóm ngành như: Bán buôn, bán lẻ và hoạt động dịch vụ khác (chiếm khoảng 51,72%), ngành công nghiệp chế biến chế tạo - xây dựng (chiếm 24,09%).
Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất là vị trí nhân viên dịch vụ và bán hàng, tiếp đến là vị trí nhân viên trợ lý văn phòng.
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, các doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng người lao động có trình độ từ đại học trở lên (chiếm 45,96% tổng nhu cầu tuyển dụng), nhóm công nhân kỹ thuật không có bằng cấp, chứng chỉ và lao động phổ thông khoảng 16%.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chủ yếu chi trả cho người lao động mức 5-10 triệu đồng (chiếm 74,1% tổng số nhu cầu tuyển dụng); tiếp đến là mức lương 10-20 triệu đồng (chiếm 17,13%).
Theo số liệu khảo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp do Trung tâm thực hiện, các doanh nghiệp có quy mô lớn chú trọng tuyển dụng lao dộng có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt là các công việc chuyên ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật…
Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng cho biết họ đang cởi mở hơn về vấn đề bằng cấp trong giai đoạn hiện nay. Các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng những người lao động có khả năng đa nhiệm, bao quát công việc, quản lý đội nhóm và giải quyết công việc hiệu quả.
Xu hướng lao động chuyển dịch sang làm tự do
Kết quả khảo sát, thu thập thông tin 7.500 hồ sơ người tìm việc cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người tìm việc tập trung chủ yếu ở nhóm chưa qua đào tạo với các công việc như công nhân sản xuất, nhân viên bán hàng...
Mức lương mong muốn của người lao động chủ yếu từ 5 đến 10 triệu đồng, số này chiếm 78,77%, mức lương 10-20 triệu đồng chiếm 16,83%...
Người lao động thực hiện các công việc chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật viên tìm việc phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo. Ngoài ra, một bộ phận người lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức thông qua các hình thức như freelance (tự do), nhân viên bán hàng online trên các nền tảng mạng xã hội.
Một bộ phận lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức (Ảnh: Hoa Lê).
Nhận định về triển vọng thị trường lao động thành phố trong giai đoạn còn lại của năm 2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết nhờ tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng của thành phố tiếp tục chuyển biến tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, sẽ tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Trên địa bàn thành phố, việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tăng cường thu hút FDI, cùng với sự tăng trưởng mạnh của hoạt động công nghiệp chế biến chế tạo, du lịch lữ hành, kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ... sẽ tạo điều kiện cho tình hình kinh tế - xã hội tăng trưởng ổn định. Từ đó, góp phần thúc đẩy thị trường lao động duy trì đà phục hồi.
Qua khảo sát của đơn vị này, các doanh nghiệp cũng đánh giá tích cực về tình hình hoạt động sản xuất trong những tháng cuối năm. Nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng cao đối với một số ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các ngành thương mại dịch vụ, du lịch, lưu trú ăn uống và giải trí...
Riêng trong tháng 10, dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 5% so với tháng trước; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 3%.
Tuy nhiên, có một số nhóm ngành dự kiến giảm nhu cầu tuyển dụng như: Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ giảm khoảng 1%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm giảm khoảng 0,6%; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ giảm khoảng 0,5%.
">