Nhận định, soi kèo Burnley vs Coventry City, 02h45 ngày 27/11: Khó tin cửa trên

Thời sự 2025-04-25 20:08:20 88
ậnđịnhsoikèoBurnleyvsCoventryCityhngàyKhótincửatrêket qua epl   Hư Vân - 26/11/2024 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/45e499300.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4

Ảnh minh họa: Istock

Màu cam 

Một trong những nguyên nhân phổ biến nhất cho nước tiểu màu cam là thuốc. Tác dụng phụ của thuốc kê cho các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu khiến nước tiểu có màu đỏ cam. Đây là dấu hiệu cho thấy thuốc đang hoạt động và sự thay đổi đó sẽ biến mất khi bạn ngừng dùng thuốc. Một số loại thuốc nhuận tràng và hóa trị có tác dụng tương tự. Uống nhiều vitamin cũng tạo ra nước tiểu màu vàng cam hoặc vàng tươi. 

Xanh lam hoặc xanh lục

Một số loại thuốc gây mê khiến nước tiểu có màu xanh lam. Đối với những người đang trải qua một thủ thuật y tế, các bác sĩ đôi khi dùng loại thuốc làm cho nước tiểu có màu xanh lam. Ăn thực phẩm có nhuộm màu cũng dễ gây ra sự biến đổi này. 

Màu nâu 

Nếu bạn bị mất nước, nước tiểu của bạn dễ có màu nâu do quá cô đặc. Nhưng nếu bạn vẫn uống nước thường xuyên, lý do sẽ là gần đây bạn đã ăn nhiều quả mâm xôi đen. Khi đó, sự thay đổi màu sắc của nước tiểu là vô hại. 

Bên cạnh đó, một số rối loạn gan, thận, cũng như nhiễm trùng đường tiết niệu, có thể khiến nước tiểu chuyển sang màu nâu sẫm. 

Màu đục

Nước tiểu đục và có cảm giác nóng rát hoặc khó đi tiểu là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu. 

Màu sẫm hoặc đỏ

Nước tiểu màu đỏ có thể do ăn một số loại rau có vitamin B. Ngoài ra, trong nước tiểu có máu do một số bệnh lý liên quan đến bàng quang và thận. 

Máu trong nước tiểu không bao giờ là bình thường và báo hiệu một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng như sỏi thận, ung thư, viêm nhiễm đường tiết niệu, bệnh thận, bàng quang.

An Yên (Theo Yahoo)

Người đàn ông Hà Nội đi tiểu 30 lần mỗi đêmLoại bệnh độc quyền ở nam giới - phì đại tuyến tiền liệt tái phát khiến một tuần nay ông N.Đ.B ở Hà Nội mất ăn, mất ngủ, đi tiểu 30 lần mỗi đêm.">

Màu sắc nước tiểu tiết lộ về tình trạng sức khỏe bạn

Đây là nội dung tại Quyết định số 3309/QĐ-UBND (ngày 28/7) về kiện toàn Ban chỉ đạo (BCĐ) đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế và nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên địa bàn thành phố.

Theo đó, kiện toàn BCĐ đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế và nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên địa bàn thành phố do ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND Thành phố làm Trưởng ban; ông Mai Sơn - Cục trưởng Cục Thuế Thành phố làm Phó Trưởng ban.

{keywords}
BCĐ yêu cầu Cục thuế Hà Nội thực hiện tốt công tác miễn, giảm tiền thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 theo đúng chỉ đạo của Trung ương và thành phố (Ảnh minh hoạ).

Các ủy viên, gồm đại diện lãnh đạo các đơn vị: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Thông tin và Truyền thông, Công an Thành phố Hà Nội, Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Nội, Văn phòng UBND Thành phố; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã.

Theo quyết định, Trưởng BCĐ Thành phố chỉ đạo thực hiện, phân công nhiệm vụ đối với Phó Trưởng ban và các ủy viên của BCĐ. Các Thành viên của BCĐ Thành phố làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, tuân thủ sự phân công của Trưởng ban. Trưởng BCĐ Thành phố sử dụng con dấu của UBND Thành phố; Phó Trưởng ban Thường trực sử dụng con dấu của Cục Thuế thành phố Hà Nội.

Cục Thuế Thành phố Hà Nội là cơ quan Thường trực của BCĐ Thành phố, có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện hoạt động của BCĐ Thành phố và thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng BCĐ Thành phố phân công. BCĐ Thành phố thành lập tổ giúp việc, xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 2459/QĐ-UBND ngày 16/5/2019 của UBND Thành phố.

Ngay sau đó, ngày 29/7, BCĐ đã có có văn bản số 03 về tăng cường các giải pháp đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế trên địa bàn TP. Trong đó yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện khẩn trương, quyết liệt một số nhiệm vụ.

Đối với Cục Thuế thành phố Hà Nội, BCĐ yêu cầu thực hiện tốt công tác miễn, giảm tiền thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 theo đúng chỉ đạo của Trung ương và thành phố…

Trong khi đó đối với UBND các quận, huyện, thị xã, thành lập các BCĐ đôn đốc thu hồi nợ đọng trên địa bàn do đồng chí Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch làm Trưởng ban, các đồng chí thành viên BCĐ bao gồm các đơn vị tương tự (nếu có) như thành phần BCĐ Thành phố. Bên cạnh đó, xây dựng chương trình, giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trực thuộc, phối hợp với cơ quan Thuế địa phương tập trung đôn đốc thu hồi, xử lý nợ thuế, đặc biệt là đôn đốc và xử lý dứt điểm vướng mắc đối với các khoản nợ liên quan đến đất….

Mới đây, Cục Thuế Hà Nội đã công khai thông tin danh sách 210 đơn vị nợ thuế, chây ỳ trên địa bàn với số nợ 239.527 triệu đồng.

Theo đó, công khai lần đầu 168 đơn vị nợ 88.156 triệu đồng thuế, phí, tiền thuê đất và tiền chậm nộp tính đến ngày 31/5/2020.

Nhật Minh

Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường học bị truy thu hàng chục tỷ thuế đất

Dự án 500 triệu USD ‘quên’ xây trường học bị truy thu hàng chục tỷ thuế đất

Dự án Khu đô thị Thành phố giao lưu với quy mô khoảng 95ha, tổng mức đầu tư 500 triệu USD có hàng nghìn căn hộ, các khu nhà cao tầng liên tục điều chỉnh quy hoạch nhưng ở các khu đất xây trường học thì vẫn bỏ hoang.

">

Ông Nguyễn Đức Chung làm trưởng ban chỉ đạo đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế đất

Tuy được giới thiệu là nền tảng mạng lưới giáo dục toàn cầu, trên website của Edunetwork chỉ hỗ trợ 2 ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Việt. 

Hoạt động kinh doanh chính của Edunetwork là bán các khóa học online với nhiều mức giá khác nhau, từ 50 USD, 200 USD, 500 USD, 1.000 USD cho tới 2.000 USD. 

Theo ghi nhận của Pv. VietNamNet, chỉ sau một thời gian ngắn có mặt tại Việt Nam, Edunetwork đã sở hữu một cộng đồng đông đảo với hơn 24.000 thành viên đang hoạt động. Sở dĩ Edunetwork phát triển nhanh đến vậy là bởi cách làm marketing khiến nhiều người không thể tin nổi. 

Thay vì phát triển bộ phận marketing, website giáo dục này hướng dẫn người học của mình chào mời người mới tham gia. Với mỗi thành viên tham gia, người bảo trợ sẽ được hưởng chiết khấu tới 80% giá trị khóa học. 

Điều kiện duy nhất mà Edunetwork đưa ra là người bảo trợ phải từng là học sinh trong mạng lưới. Họ chỉ được hưởng hoa hồng khi môi giới các khóa học có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng khóa mà mình đã theo học. 

Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khoá học online?
Mức chiết khấu cao đến vô lý mà người bán khóa học Edunetwork có thể nhận được. 

Theo cách giải thích của những người được giới thiệu là “thủ lĩnh Edunetwork”, sở dĩ website này có thể duy trì mức chiết khấu cao đến vậy bởi thay vì tự sản xuất, họ chỉ cần mua bản quyền video khóa học. 

Do được triển khai trên môi trường online, một video của Edunetwork có thể bán được cho hàng nghìn người khác nhau. Chính vì vậy, dù chỉ thu về 20% tiền bán khóa học, công ty này vẫn làm ăn có lãi. 

Với hình thức học online, các khóa học do Edunetwork cung cấp có giá không hề rẻ. Tuy nhiên, bất chấp khủng hoảng kinh tế do đại dịch Covid-19, quy mô của dự án này lại đang ngày càng mở rộng. Nguyên nhân là bởi, thay vì bỏ tiền mua kiến thức, các học sinh của Edunetwork mua khóa học với mục đích chủ yếu nhằm đủ điều kiện “ăn” chiết khấu. 

Dấu hiệu đa cấp trong phương thức kinh doanh của Edunetwork

Để tìm kiếm học viên, Edunetwork ra chính sách trả hoa hồng 80% cho các học viên giới thiệu người mới tham gia khóa học. Sức hấp dẫn của mô hình kinh doanh này còn nằm ở chỗ, người giới thiệu sẽ nhận được hoa hồng gián tiếp từ cả những người ở hệ thống tuyến dưới.

Chính sách này được biết đến với tên gọi “hoa hồng trả ơn”. Theo đó, người giới thiệu (hay người bảo trợ theo cách gọi của Edunetwork) sẽ nhận được hoa hồng từ một nhánh của các thành viên F1. 

Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khoá học online?
Số tiền khổng lồ từ việc bán khóa học luôn được các "thủ lĩnh Edunetwork" trưng ra để tìm kiếm thêm thành viên mới. 

Theo quy định của Edunetwork, người bán khóa học phải nhường một phần hoa hồng của mình cho thành viên tuyến trên. Đó là hoa hồng từ vị khách hàng thứ 2, người sở hữu giá trị khóa học đồng cấp với người bán. 

Chính sách này được quảng cáo là nhân văn bởi nó như một món quà mà những người tham gia sau dành tặng cho những người đã giới thiệu họ. Theo các “thủ lĩnh Edunetwork", cùng với việc cho đi khách hàng thứ 2, người bán khóa học sẽ nhận lại vô số khách hàng từ các thành viên tuyến dưới. 

Dù được giới thiệu dưới cái tên mỹ miều là hình thức tiếp thị liên kết hay Affiliate, về bản chất, mô hình này hoạt động tương tự như hình thức kinh doanh đa cấp.

Các diễn giải về hoạt động kinh doanh đa cấp đã được quy định rõ tại Điều 3, Nghị định 40/2018/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. 

Theo đó, các hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh. Trong trường hợp người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới, hoạt động này được liệt vào kinh doanh đa cấp.

Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khoá học online?
Là một sản phẩm giáo dục, thế nhưng Edunetwork lại được quảng cáo như một dự án kiếm tiền hot nhất 2020?

Tuy vậy, khi kiểm tra danh sách 21 doanh nghiệp bán hàng đa cấp được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) cấp giấy phép hoạt động, không hề có thông tin nào liên quan đến Edunetwork hay Edunetwork Việt Nam. 

Chiểu theo các quy định của pháp luật, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp chỉ được thực hiện đối với hàng hóa. Mọi hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp với đối tượng không phải là hàng hóa đều bị cấm. 

Sản phẩm Edunetwork cung cấp là những khóa học được thể hiện dưới hình thức đoạn phim video. Các khóa học này rõ ràng không phải hàng hóa mà chỉ là một loại hình dịch vụ.

Với các quy định trên, có thể thấy Edunetwork đang có những dấu hiệu của hoạt động kinh doanh đa cấp trái phép. Đó cũng là lý do xuất hiện không ít nghi ngại về việc dự án giáo dục trực tuyến Edunetwork thực chất chỉ là hoạt động bán hàng đa cấp trá hình. Thực tế này đòi hỏi sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để sớm điều tra, làm rõ.

Trọng Đạt

Bộ Công Thương cảnh báo về ứng dụng hoàn tiền kiểu đa cấp

Bộ Công Thương cảnh báo về ứng dụng hoàn tiền kiểu đa cấp

Theo Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, một số website, ứng dụng hoàn tiền có dấu hiệu biến tướng theo kiểu bán hàng đa cấp, không rõ ràng và minh bạch về mô hình hoạt động.  

">

Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khoá học online?

Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4

livestream dang ky nhanh tay.png

Điện toán đám mây không chỉ là một giải pháp lưu trữ mà còn là một nền tảng cho phép doanh nghiệp triển khai các ứng dụng, lưu trữ dữ liệu và thực hiện phân tích hoạt động của doanh nghiệp một cách linh hoạt, hiệu quả. 

Là một trong các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn tại Việt Nam, VNPT Vinaphone nhanh chóng nắm bắt xu hướng này và mong muốn chia sẻ bí quyết thành công tới cộng đồng người sử dụng. 

Trong chương trình livestream, VNPT VinaPhone cũng sẽ tiến hành tìm ra chủ nhân các giải thưởng với tổng trị giá lên tới gần 100 triệu đồng của chương trình “oneSME:   Đăng ký nhanh tay- Vận may sẽ tới”. Đây là chương trình ưu đãi đặc biệt được VNPT tổ chức thường xuyên nhằm tri ân những khách hàng thân thiết. Năm nay, chương trình tri ân này diễn ra từ ngày 01/03/2024 đến ngày 31/3/2024, thu hút hàng nghìn khách hàng tham gia nhận mã ưu đãi dự thưởng. 

Theo đó, khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh khi đặt mua các dịch vụ số trực tuyến tại website https://onesme.vn sẽ có cơ hội nhận quà tặng là các sản phẩm vàng SJC 9999: 01 giải nhất là bộ sản phẩm Phúc Lộc Thọ 3 chỉ vàng của SJC; 02 giải nhì là sản phẩm Thần tài 2 chỉ của SJC; 03 giải ba - sản phẩm Thần tài 1 chỉ của SJC; 04 giải khuyến khích - sản phẩm Thần tài 5 phân của SJC.

Chương trình livestream diễn ra trên Fanpage chính thức của VNPT VinaPhone: 

https://www.facebook.com/vinaphonefan 

https://www.facebook.com/OneSMEShop 

Ngọc Minh

">

Livestream 'Ứng dụng điện toán đám mây trong thương mại điện tử'

Những năm gần đây, nắm bắt xu hướng xanh trong các công trình xây dựng, nhất là các khu chung cư cao tầng, các chủ đầu tư khi quảng bá dự án thường “gắn mác xanh” vào để quảng cáo thu hút khách hàng.

Trên thị trường bất động sản, từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh, không khó để thấy thông tin mở bán những dự án được quảng cáo "xanh", "thiên nhiên", "sinh thái"…. Từ cây xanh, không gian xanh, tới cuộc sống xanh... với những hình ảnh cây cối, cảnh quan bắt mắt được chủ đầu tư sử dụng trong các thiết kế bán hàng. Tuy nhiên, từ những hình ảnh đẹp trên quảng cáo tới thực tế dự án là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau.

{keywords}
Theo IFC, đến quý III/2020, số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp xây dựng có nhiều thay đổi trong tầm nhìn và định hướng phát triển, hướng tới cung cấp ra thị trường những công trình có nhiều yếu tố xanh và hiệu quả năng lượng. Các dự án trình diễn của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về ứng dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tiêu thụ năng lượng trong công trình mới và công trình cải tạo cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt được từ 25% - 67%/công trình, với chi phí gia tăng từ 0% - 3% tổng mức đầu tư/ công trình và thời gian hoàn vốn tối đa là 5 năm.

Tuy nhiên, theo thống kê của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), đến quý III năm 2020, tổng số công trình xanh được chứng nhận tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con số 155 công trình, một con số khá khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

Một trong những vấn đề đặt ra là khi xây dựng một công trình xanh, doanh nghiệp sẽ phải “cõng” thêm 10 - 15% tổng kinh phí xây dựng. Không ít ý kiến cho rằng, với công trình công cộng, chung cư cao cấp thì mức tăng 10 - 15% là không đáng kể và có thể chấp nhận được đối với một chủ đầu tư bất động sản. Nhưng đối với các công trình nhà ở bình dân, nhà ở trong khu dân cư, chi phí trội thêm 10% đã là quá cao so với thu nhập bình quân của người lao động.

Trước đó, trao đổi về xu hướng xanh tại Diễn đàn bất động sản thường niên ông Nguyễn Công Thịnh - Phó vụ trưởng Vụ KHCN&MT (Bộ Xây dựng) cũng cho rằng, dù những lợi ích, hiệu quả về mặt năng lượng, môi trường, kinh tế và sức khỏe của công trình xanh mang lại là rõ ràng và đã được minh chứng cụ thể trong các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh, nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới, số lượng các dự án được cấp chứng nhận công trình xanh vẫn còn ít.

Ông Thịnh cho rằng, nguyên nhân của thực trạng này là do các quy định của pháp luật liên quan đến quản lý, hỗ trợ, khuyến khích phát triển công trình xanh chưa đầy đủ. Chưa có các quy định bắt buộc để yêu cầu các công trình có vốn đầu tư công phải đầu tư xây dựng và vận hành theo tiêu chuẩn công trình xanh. Ngoài ra, kinh nghiệm của nhiều chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu về thiết kế và xây dựng công trình xanh còn hạn chế. Bên cạnh đó, sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính trong việc hỗ trợ tín dụng, vốn vay ưu đãi cho các dự án công trình xanh còn chưa nhiều.

Để thúc đẩy công trình xanh phát triển tại Việt Nam, theo ông Thịnh cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như nâng cao nhận thức của các chủ thể liên quan. “Bộ Xây dựng đang chỉ đạo và chúng tôi cũng đã đưa vào dự thảo luật để trình Quốc hội. Chúng tôi sẽ cố gắng luật hóa công trình xanh để chủ đầu tư thực hiện”, ông Thịnh nói.

Bên cạnh đó, ông Thịnh cũng đề xuất thiết lập và huy động sự tham gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính, quỹ đầu tư trong việc hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ vay vốn ưu đãi đối với các dự án đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn công trình xanh.

Nêu lên vấn đề phát triển công trình xanh trong ngành xây dựng, Bộ Xây dựng cho biết, sắp tới đơn vị này kết hợp với UNDP tổ chức sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Tại chương trình này, các diễn giả đến từ các ban, bộ ngành trung ương, các chuyên gia quốc tế và trong nước trong lĩnh vực xây dựng, thực thi chính sách, tư vấn thiết kế, đầu tư – xây dựng công trình hiệu quả năng lượng, công trình xanh, đô thị xanh, các nhà cung cấp giải pháp về công nghệ, thiết bị, vật liệu hướng tới yếu tố xanh và phát triển bền vững.

Cũng theo Bộ Xây dựng, Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và tăng đóng góp lên tới 27% khi có hỗ trợ quốc tế đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật.

Ngành xây dựng đã và đang thực hiện cam kết này thông qua hàng loạt các chính sách như: Nghị quyết số 55-NQ/TW (ngày 11/02/2020) của Bộ Chính trị về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Nghị quyết số 140/NQ-CP (ngày 02/10/2020) của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW đặt ra các nhiệm vụ cụ thể về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong ngành Xây dựng, Luật xây dựng sửa đổi (2020); Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050… Vì vậy, phát triển các công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng là một trong các giải pháp và là xu hướng tất yếu.

Hiện nay tại Việt Nam đang có 4 hệ thống đánh giá công trình xanh gồm: Leed của Hội đồng công trình xanh Hoa Kỳ; Green Mark của Hội đồng công trình xanh Singapore; Lotus của Hội đồng công trình xanh Việt Nam; Edge của Tổ chức Tài chính ngân hàng thế giới (IFC). Các hệ thống tiêu chí đánh giá này đều được công nhận bởi Hội đồng công trình xanh thế giới với 5 tiêu chí cơ bản là vật liệu, địa điểm, nội thất, sử dụng nước và năng lượng.

Minh Nhật

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

Mê trận quảng cáo câu khách, lừa dối khách hàng trên thị trường bất động sản

- Những chiêu trò cạnh tranh, lừa dối, nói xấu đối thủ của môi giới trên thị trường bất động sản khiến khách hàng nhiều phen giật mình.

">

Đua nhau quảng cáo công trình xanh thực tế chỉ có 155 dự án

Báo cáo của IDC kết hợp với Backbase, một nền tảng ngân hàng số, thực hiện cho thấy đa số ngân hàng tại khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) chậm chạp trong cuộc đua số hóa. 

Khách giao dịch bên trong một ngân hàng tại Việt Nam. Ảnh: Hải Đăng

Báo cáo cho biết có đến 80% trong số 250 ngân hàng hàng đầu trong khu vực vẫn muốn sở hữu toàn bộ chuỗi giá trị của ngân hàng, không tận dụng các đối tác trong hệ sinh thái. Mức độ đóng góp của bên thứ ba chỉ ở mức 2% vào nhóm này.

Trong khi đó, hơn 35 ngân hàng số hoặc tổ chức tín dụng khu vực APAC được xây dựng trên các phát kiến mới, qua mặt nhóm ngân hàng truyền thống về tính linh hoạt, khả năng tự phục vụ, nhu cầu của khách hàng và cá nhân hóa. 

Với sự xuất hiện của nhóm năng động này, báo cáo cho rằng 38% doanh thu của các ngân hàng truyền thống sẽ đối mặt với rủi ro vào năm 2025.

Khảo sát trong quý 4/2019 và quý 1/2020 cho thấy, có 63% khách hàng sẵn sàng chuyển sang sử dụng dịch vụ của các ngân hàng kỹ thuật số và tổ chức tín dụng trong 5 năm tới. Đến năm 2025, sẽ có khoảng 100 tổ chức tài chính mới được thành lập trong khu vực.

Báo cáo cũng cho thấy khu vực này dự kiến sẽ có thêm 100 tổ chức tài chính mới vào năm 2025.

Báo cáo cũng đánh giá các ngân hàng tại Việt Nam phải chủ động trong việc cung cấp trải nghiệm cho khách hàng, bằng không sẽ phải đối mặt với nguy cơ mở API, cung cấp dữ liệu cho đối thủ.

Theo báo cáo này, 8 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam đã xác định hai ưu tiên hàng đầu gồm phát triển ngân hàng lõi (core banking) và hiện đại hóa hệ thống thanh toán. Các ngân hàng này kỳ vọng tăng trưởng 50% lượng tài khoản mới bằng cách sử dụng tự động hóa thông minh trong khâu khởi tạo tài khoản. 

Ông Riddhi Dutta, Giám đốc khu vực châu Á của Backbase, nhận định nhóm ngân hàng thương mại cổ phần sẽ có nhiều câu chuyện kỹ thuật số hơn. Đặc biệt, mục tiêu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và tập trung phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp phục vụ các nhóm dân cư chưa hoặc ít được tiếp cận với dịch vụ ngân hàng truyền thống của Việt Nam sẽ thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển.

Báo cáo cho biết đến năm 2025, 44% trong số 250 ngân hàng hàng đầu trên toàn APAC sẽ hoàn tất việc hoạt động dựa trên nền tảng, hiện đại hóa phần mềm và hỗ trợ API. 48% ngân hàng tại APAC dự kiến sẽ tận dụng công nghệ AI hoặc máy học (machine learning) khi quyết định dựa trên số liệu.

H.Đ

Tích hợp danh mục chi nhánh ngân hàng lên Cổng dịch vụ công quốc gia

Tích hợp danh mục chi nhánh ngân hàng lên Cổng dịch vụ công quốc gia

- Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị Ngân hàng Nhà nước VN tích hợp, chia sẻ danh mục chi nhánh ngân hàng thương mại với Cổng dịch vụ công quốc gia trước ngày 9/5/2020, phục vụ việc thanh toán phí, lệ phí dịch vụ hành chính công.

">

Các ngân hàng châu Á TBD chậm chạp trong cuộc đua số hóa

友情链接